Dàn ý nghị luận về xả rác bừa bãi trong trường học

DÀN Ý 1
I. Mở bài:

– Giới thiệu chung vấn đề “ vứt rác bừa bãi” và thực trạng ô nhiễm môi trường do xả rác bừa bãi ở nước ta hiện nay.

II. Thân bài

1. Nêu vấn đề

– Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ, gây nên ô nhiễm môi trường.

– Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.

– Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.

2. Thực trạng

– Bởi hành động vứt rác bừa bãi mà cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng

– Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó. 

– Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng không thèm vứt vào

3. Nguyên nhân

– Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống

– Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.

– Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.

4. Tác hại

– Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.

– Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.

– Gây tốn kém tiền của cho nhà nước.

– Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.

5. Biện pháp

– Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng. 

– Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R… 

– Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi.

III. Kết bài: 

– Nêu suy nghĩ của bản thân về vấn đề “vứt rác bừa bãi”

– Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.DÀN Ý 2

I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”

Thế giới đang đang trước những nhu cầu cấp bách và cần thiết. Các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thủng tầng ozon, bức xạ tia cực tím,… đó là những vấn đề vô cùng bức thiết của xã hội. Một trong những nguyên nhân gây nên những vấn đề đó là do ý thức của con người, họ đã vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết như ngày nay. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vấn đề “vứt rác bừa bãi” hiện nay.

II. Thân bài

1. Nêu vấn đề

Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.

Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.

Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.

2. Thực trạng

– Bởi hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng

– Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.

– Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng không thèm vứt vào

3. Nguyên nhân

– Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống

– Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.

– Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.

4. Tác hại

– Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.

– Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.

– Gây tổn hại tiền của cho nhà nước.

– Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.

5. Biện pháp

– Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.

– Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R…

– Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi.

III. Kết bài:

– Nêu suy nghĩ của bản thân về “vứt rác bừa bãi”

– Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.DÀN Ý 3

Mở bài : -Giới thiệu vấn đề : tác hại của việc vứt rác bừa bãi.


Thân bài :


1. Giải thích


– Rác thải là gì? 


+ Là những vật, những chất mà con người không còn ý muốn sử dụng nữa/ không thể sử dụng được nữa được vất bỏ.


+ Trong cuộc sống thì rác thải là phần thừa, phần không thể sử dụng được, có thể mang theo chất độc hoặc là phần chất thải của cuộc sống sinh hoạt, trong sản xuất…


+ Rác thải bao gồm có rác thải sinh hoạt, rác văn phòng, chất thải công nghiệp, xây dựng và y tế.


– Hiện trạng :


+Tại Việt Nam, người ta nghiên cứu cho thấy mỗi ngày có trung bình khoảng 12 triệu tấn rác thải sinh hoạt.


+Và dự kiến trong tương lai, con số này có thể tăng lên thêm nữa.


+ Vào năm 2020, thì lượng rác thải sinh hoạt ở các thành phố lớn có thể lên tới 20 triệu tấm/ngày.


+ Còn trên toàn thế giới thì một năm có thể thu được con số là vào khoảng 2,5 đến 4 tỉ tấn rác thải – đây là con số thông báo của Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia Propreté, công ty quản lý rác lớn thứ hai thế giới…


2.Bàn luận vấn đề [Tác hại]


– Môi trường:


+ Rác thải có tác hại rất lớn đối với môi trường.


+ Bởi số lượng rác thải rất lớn nên không phải công ty xử lý rác thải sẽ hoạt động hết mức mà xử lý tất cả được. Những công ty tái chế rác thải nhựa thì lại không thể tái chế hết vì có những sản phẩm vốn đã làm từ nhựa phế phẩm, chất lượng kém, chứa rất nhiều chất bẩn và tạp chất nên chỉ có thể chôn lấp.


+ Mà nhựa thì không thể nào phân huỷ được, cần phải tới 50 – 60 năm mới có thể bắt đầu phân huỷ, chính lúc này, chất độc hại từ nhựa sẽ lan ra đất.


+ Do đó chúng tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút.


+ Không chỉ có đất mà rác thải cũng làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.


+ Đi dọc những làng quê, sẽ thấy một số khúc sông, ao nhỏ tràn đầy rác ở hai bên bờ, thậm chí là ở giữa dòng, trở thành ao rác, sông rác. Mùi hôi thối bốc lên từ những rác thải lâu ngày khiến người khác ngửi vào cảm thấy buồn nôn và khó chịu…


+ Rác thải làm ô nhiễm môi trường và cũng làm cảnh quan xấu đi rất nhiều.


– Dẫn chứng: Dòng sông Tô Lịch khi xưa ở Hà Nội còn xinh đẹp , nhưng giờ đây nó đã bị rác thải lấp đầy để rồi một dòng sông đẹp trở thành dĩ vãng, không còn tồn tại nữa chỉ vì rác thải.


– Sinh vật : Các loài thực vật, động vật dưới nước không có nơi để ở vì ao hồ ô nhiễm, ngày ngày có thể bị chết vì các chất độc trong rác thải, bị thương vì những vật như ống hút, que xiên…


– Con người và sức khoẻ : Chính môi trường ẩm ướt và có mùi , dịch chuột, gián, muỗi sẽ lan rộng ra rất nhiều, mang theo bệnh truyền nhiễm đến cho con người.


– Dẫn chứng: Người ta đã nghiên cứu và cho biết rằng những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Và hàng năm, theo tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải…


3.Mở rộng và rút ra bài học nhận thức hành động


– Nguyên nhân :


+ Mọi việc đều là do ý thức của con người chúng ta. Việc sử dụng túi nilon quá nhiều trong buôn bán, trong cuộc sống chính là tác nhân dẫn đến vấn đề rác thải này


+. Không chỉ vậy, việc dùng các vật làm từ nhựa dùng một lần, vất rác bừa bãi… cũng là nguyên nhân…


– Biện pháp hiện có :


+ IUNC – Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đa đã làm việc với các chuyên gia máy tính và nghiên cứu về tuổi thọ của các loại bao bì chất thải, để từ đó có cơ sở cho các doanh nghiệp sản xuất dụng cụ bao bì phù hợp hơn.


+ Ngày nay, thế giới đã chuyển dần sang dùng túi vải để dựng thức ăn đồ đạc mua từ cửa hàng về để tránh dùng quá nhiều túi nilon.


+ Các chương trình, chiến dịch dọn rác cũng được thực hiện với quy mô trong tỉnh, trong cả nước. Như ở nước ta, Liên minh Hạ Long – Cát Bà đã tổ chức các đợt dọn dẹp rác ven biển với quy mô lớn. Các công ty, nhà máy cũng đã chú ý hơn đến việc xử lý chất thải trước khi đưa ra ngoài môi trường… Một số nước đã đặt ra mức thuế với việc sử dụng đồ nhựa, rác thải.


– Bài học hành động :


+ Mỗi người chúng ta nên bắt đầu từ việc nhỏ nhất nhưng cũng là việc quan trọng nhất – nâng cao ý thức của bản thân mình. 


+ Từ đó có thể làm gương cho những người xung quanh, tạo ra hiệu ứng bầy đàn, lan toả đến mọi người trong cộng đồng.


Kết bài : Nêu suy nghĩ và ý kiến bản thân về vấn đề nghị luận.

I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề “vứt rác bừa bãi”

Thế giới đang đang trước những nhu cầu cấp bách và cần thiết. Các vấn đề như ô nhiễm môi trường, thủng tầng ozon, bức xạ tia cực tím,… đó là những vấn đề vô cùng bức thiết của xã hội. Một trong những nguyên nhân gây nên những vấn đề đó là do ý thức của con người, họ đã vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và dẫn đến tình trạng cấp thiết như ngày nay. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu vấn đề “vứt rác bừa bãi” hiện nay.

II. Thân bài

1. Nêu vấn đề

Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ. Gây nên ô nhiễm môi trường.

Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc.

Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào.

2. Thực trạng

- Bởi hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng

- Những khu du lịch, du khách tiện đâu vứt đó, không quan tâm đến địa điểm hay mức độ của nó.

- Ngay cả trên xe buýt, ngay thùng rác cũng không thèm vứt vào

3. Nguyên nhân

- Do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống

- Thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác.

- Việc xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên.

4. Tác hại

- Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người.

- Vứt rác bừa bãi làm mất cảnh quan sinh thái, các khu du lịch hay danh lam thắng cảnh.

- Gây tổn hại tiền của cho nhà nước.

- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.

5. Biện pháp

- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng.

- Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, chiến dịch 3R…

- Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi.

III. Kết bài:

- Nêu suy nghĩ của bản thân về “vứt rác bừa bãi”

- Tuyên truyền và động viên mọi người trong việc bảo vệ môi trường.

Bài tham khảo 2

I. Mở bài:

- Trong cuộc sống thực tại, một trong những nguyên nhân làm Trái Đất biến đổi khí hậu và môi trường bị ô nhiễm là vứt rác bừa bãi ra đường hoặc những nơi công cộng.

- Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống.

- Vậy, chúng ta suy nghĩ như thế nào về hiện tượng này?

II. Thân bài:

1. Biểu hiện:

- Vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng là một thói quen vẫn thường xảy ra trong đời sống của con người Việt Nam:

+ Trên xe khách, trong rạp chiếu phim, ngoài công viên,… người ta vẫn sẵn sằngvứt ra túi ni lông, thuốc lá,…

+ Ngay cả trong trường học, học sinh cũng thường vứt rác vào ngăn bàn, chân cầu thang, dưới sân trường…

+ Những khu du lịch nổi tiếng như Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, lượng rác thải cũng quá nhiều, bộ phận gom rác cũng phải làm việc liên tục nhưng vẫn chưa giải quyết triệt để về vệ sinh môi trường.

+ Ngồi trên hồ, dù là hồ đẹp, nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. Nằm giữa trung tâm thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm là niềm tự hào của người dân Việt Nam thế mà do rác thải của khách dạo chơi ven hồ vứt xuống đã làm cho nước bị biến chất, biến “nàng hồ” xinh đẹp trở thành cái bể nước thải trong lòng thủ đô, cụ Rùa sống lâu năm ở đó cũng phải ngoi lên…

-> Những hành vi đó không phải là cá biệt. Người ta xả rác như các quyền được thế, thành một cố tật xấu khó sửa chữa.

2. Nguyên nhân:

a. Chủ quan:

- Do thói quen đã có từ lâu đời.

- Do thiếu hiểu biết.

- Do thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, ích kỉ, lười nhác, thiếu lòng tự tôn dân tộc, thiếu một tấm lòng…

[Người Việt Nam có thói quen vứt rác ra đường, nơi công cộng bởi họ bắt đầu bằng một nhận thức: Nơi ấy không thuộc phạm vi nhà mình, có bẩn cũng không ảnh hưởng đến mình, không ai chê cười đến cá nhân mình thế là cứ hồn nhiên xả rác. Người lớn xả, trẻ con xả…Không ai cười, cũng chả ai lên án người xả rác, có chăng một số người có ý thức cũng chỉ ngậm ngùi, thở dài, ngao ngán nhìn…rồi đành vậy chứ chả biết nói sao vì biết mình cũng chẳng làm được gì trước thói quen vô ý thức của cả một đám đông khổng lồ…]

b. Khách quan:

- Do đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu [các phương tiện thu gom rác còn hạn chế, thiếu thốn, có nơi còn không có phương tiện cũng như người thu gom rác…]

- Giờ thu gom rác không đáp ứng được với tất cả người dân.

- Không có chế tài xử phạt nghiêm khắc.

c. Tuyên truyền rộng rãi nhưng không sâu sắc về tác hại của việc xả rác [chừng nào người dân còn chưa thấy xấu hổ khi xả rác nơi công cộng, chưa có ý thức giữ gìn nơi công cộng như nhà mình, chưa nghĩ rằng mình sẽ bị phạt nặng hoặc có thể bị ra tòa hoặc bị mọi người chê cười, lên án…chừng ấy vẫn còn hiện tượng xả rác ra đường, nơi công cộng].

3. Tác hại/ hậu quả:

- Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại.

- Gây ô nhiễm môi trường.

- Bệnh tật phát sinh [có khi thành dịch], giảm sút sức khỏe, tốn kém tiền bạc…

- Ảnh hưởng đến cảnh quan, thẩm mĩ, mất đi vẻ xanh-sạch-đẹp vốn có [có nơi còn bị biến dạng, bị phá hủy do rác].

- Ngành du lịch gặp khó khăn, hình ảnh dân tộc, đất nước bị giảm đi ấn tượngtốt đẹp.

- …

4. Ý kiến đánh giá, bình luận:

- Xả rác bừa bãi là một hành động thiếu văn hóa, đáng bị phê phán.

- Những hiện tượng này chứng tỏ con người chưa có ý thức về vấn đề bảo vệ môi trường sống, chưa có trách nhiệm với cộng đồng cũng như đối với cuộc sống của bản thân mình.

- Bởi vậy, mỗi người cần phải rèn cho mình tinh thần trách nhiệm, cũng như ý thức bảo vệ môi trường.

- Chúng ta phải tuyên truyền cho mọi người hiểu được tác hại của hiện tượng này.

- Đồng thời, nhà nước cũng cần có những biện pháp hữu hiệu trong việc thu gom rác thải và cũng cần phải xử phạt nghiêm khắc với các hành vi vi phạm. [liên hệ với đất nước Singapore]

III. Kết bài:

- Mơ ước chung của nhân dân ta: Trong tương lai không xa Việt Nam sẽ trở thành một trong những con rồng châu Á.

- Mỗi người cùng đóng góp sức mình vào công cuộc chung ấy.

- Bắt đầu bằng việc làm nhỏ của mỗi người: Bỏ rác đúng nơi quy định.

Video liên quan

Chủ Đề