Đánh giá sinh học 9 bài 50

30 3 MB 4 90

4.9 [ 11 lượt]

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là một quần xã sinh vật? Lấy ví dụ?  Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật thích nghi với môi trường sống của chúng Ví dụ: Quần xã rừng ngập mặn. Quần xã đồng ruộng, . . . I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Quan sát hình 50.1, thảo luận nhóm [theo bàn] trả lời các câu hỏi mục sgk/tr150. Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ, và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? Tại sao? Hình ảnh một khu rừng bị cháy I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Lá và cành cây mục, xác động vật là thức ăn của những sinh vật nào? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Nấm và vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành chất gì? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng I/ Thế nào là một hệ sinh thái? Mối quan hệ mật thiết, gắn bó giữa các thành phần trong hệ sinh thái thể hiện như thế nào? Hình 50.1: Mô tả một hệ sinh thái rừng Chu trình vật chất trong hệ sinh thái: Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ [Thành phần vô sinh] Vi sinh vật Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào? H50.1: Một hệ sinh thái rừng Thực vật Động vật Động vật Xác sinh vật Chất vô cơ [T/p vô sinh] Vi sinh vật Hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết? Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái biển Hệ sinh thái thảo nguyên Hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái sông Hệ sinh thái hồ Mối quan hệ thường xuyên và phổ biến nhất giữa các sinh vật trong hệ sinh thái là gì? Mối quan hệ dinh dưỡng. H50.1: Một hệ sinh thái rừng Thực vật Động vật Động vật Chết Chất hữu cơ Chất vô cơ [T/p vô sinh] Vi sinh vật I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn? Hổ Rắn Đại bàng Cầy Quan sát hình 50.2 cho biết: - Thức ăn của chuột là gì? - Động vật nào ăn thịt chuôt? Điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: Bọ ngựa Sâu ăn lá cây Cây Sâucỏ ………. Chuột Cầy ………. Cây cỏ ………. Chuột Rắn ………. Cây gỗ Chuột Hươu Cây cỏ Vi sinh vật Giun đất Nấm Địa y H50.2: Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của các chuỗi thức ăn sau: Sâu ………. Thực vật ………. Thực vật ………. Thực vật Sâu Bọ ngựa Sâu Chuột Hươu Chuột Rắn ………. Bọ ngựa ………. Rắn ………. Vi sinh vật Hổ ………. Đại bàng Cầy ……… Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước nó và mắt xích đứng sau nó? Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích …………. đứng sautiêu thụ. xích………………., I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn?  Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Ví dụ: Thực vật Chuột Cầy Đại bàng VSV Hãy sắp xếp các sinh vật trong chuỗi theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái: Thực vật Sinh vật sản xuất Chuột Cầy Đại bàng Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ cấp 1 Sinh vật tiêu thụ cấp 2 Sinh vật tiêu thụ cấp 3 VSV Sinh vật phân giải I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn? 2/ Thế nào là một lưới thức ăn? Quan sát các chuỗi thức ăn, hãy cho biết có những sinh vật nào đã tham gia từ 2 chuỗi thức ăn trở lên? Sâu ………. Thực vật ………. Bọ ngựa Thực vật ………. Thực vật Sâu Sâu Chuột Chuột Hươu Sâu Sâu Chuột Rắn ………. Bọ ngựa ………. Rắn Vi………. sinh vật ………. Vi sinh vật Hổ ………. Đại bàng Cầy ……… Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Chuột Cầy Đại bàng Hươu Hổ Vi sinh vật Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Hươu Thế nào là một lưới thức ăn? Hổ Vi sinh vật I/ Thế nào là một hệ sinh thái? II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: 1/ Thế nào là một chuỗi thức ăn? 2/ Thế nào là một lưới thức ăn?  Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái? Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Hươu Sinh vật sản xuất Vi sinh vật Hổ Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải Sơ đồ lưới thức ăn của hệ sinh thái: Thực vật Sâu Bọ ngựa Rắn Chuột Cầy Đại bàng Hươu Hổ Điều gì xảy ra với bọ ngựa nếu sâu bị chết hết? Nếu cầy bị chết hết thì điều gì sẽ xảy ra với đại bàng và hổ? Lưới thức ăn càng nhiều mắt xích chung thì càng ổn định Vi sinh vật Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật đã được con người ứng dụng vào mô hình VAC [Vườn - Ao – Chuồng] như thế nào? Mô hình sản xuất VAC [Vườn – Ao – Chuồng] BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Khi một con Cáo ăn thịt một con Thỏ, khi đó, con Cáo là: A. B. C. C D. E. Sinh vật sản xuất. Sinh vật tiêu thụ cấp 1. Sinh vật tiêu thụ cấp 2. Sinh vật tiêu thụ cấp 3. Sinh vật phân giải. Câu 2: Em hãy chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với cột A, đáp án ghi vào cột kết quả. Cột A Cột B 1 – Hệ sinh thái A – là thực vật. 2 – Sinh vật sản xuất B – là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 3 – Sinh vật tiêu thụ C – là vi khuẩn, nấm, . . . 4 – Sinh vật phân hủy D – là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung 5– Một chuỗi thức ăn E – là động vật. 6 – Một lưới thức ăn Kết quả G 1 – …… A 2 – …… 3 – …… E 4 – …… C 5 – …… B G – bao gồm quần xã sinh vật và khu 6 – …… D vực sống của quần xã gọi là sinh vật

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Chủ Đề