Đáp án bài tập kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn môn Công nghệ 7 bộ sách Chân trời sáng tạo

Đáp án kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo gợi ý cho thầy cô hoàn thành quá trình tập huấn.

Đáp án kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn

Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo

Câu 1: Ngữ văn 7, bộ sách CTST có cấu trúc chung như thế nào?

A. Các bài học trong sách được phân bố thành ba mạch: nhận thức về thiên nhiên, nhận thức về xã hội, nhận thức về bản thân. B. Sách gồm 12 bài học, tương ứng với 12 chủ điểm được phân bố thành ba mạch chính: nhận thức về thiên nhiên, nhận thức về xã hội, nhận thức về bản thân.

C. Sách gồm 10 bài học, tương ứng với 10 chủ điểm được phân bố thành ba mạch chính: nhận thức về thiên nhiên, nhận thức về xã hội, nhận thức về bản thân, mỗi tập gồm 5 chủ điểm.


D. Sách gồm 10 bài học chính, được phân bố thành ba mạch chính: nhận thức về thiên nhiên, nhận thức về xã hội, nhận thức về bản thân, mỗi tập gồm 6 chủ điểm.

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo [Bản 1, 2].

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo mang tới gợi ý trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm môn Mĩ thuật 7 Bản 1, Bản 2. Qua đó, giúp thầy cô có thêm nhiều kinh nghiệm để hoàn thiện khóa tập huấn thay SGK lớp 7 của mình.

Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Chân trời sáng tạo để đạt kết quả cao trong khóa tập huấn SGK lớp 7. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của VietJack:

Bạn đang xem: Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 7 sách Chân trời sáng tạo [Bản 1, 2]

Đáp án tập huấn SGK Mĩ thuật 7 Chân trời sáng tạo [Bản 1]

Câu 1: Theo định hướng nội dung yêu cầu của Chương trình Mĩ thuật 2018, SGK Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 được biên soạn gồm mấy chủ đề?

B. SGK Mĩ thuật 7 – CTST Bản 1 có 5 chủ đề.

Câu 2: SGK Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 có các hoạt động chủ yếu nào?

C. Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển.

Câu 3: Sách giáo khoa Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 chú trọng những yêu cầu gì trong các bài học?

B. Chú trọng nội dung, hình thức mĩ thuật và chất liệu tạo hình chủ yếu trong bài.

Câu 4: Điểm nổi bật của sách giáo khoa Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 về tính liên kết, hệ thống được thể hiện như thế nào?

B. Nội dung các bài trong cùng chủ đề có liên quan với nhau: Kết thúc bài trước là sự khởi đầu cho bài tiếp theo, kết thúc hoạt động trước là khởi đầu cho hoạt động sau về nội dung hoặc về sản phẩm.

Câu 5: Các dạng bài học trong SGK Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 là gì?

A. Hội hoạ, Điêu khắc, Đồ hoạ tranh in, Thiết kế thời trang, Thiết kế công nghiệp, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.

Câu 6: Sách giáo viên Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 nên được sử dụng như thế nào để đảm bảo hiệu quả dạy – học tốt nhất?

B. SGV là tài liệu gợi ý để giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt, phù hợp với thực tế.

Câu 7: Khi xem bài dạy minh họa cần phân tích các vấn đề gì?

C. Xác định tiến trình các hoạt động trong bài học, mối liên hệ giữa mục tiêu của từng hoạt động với mục tiêu bài học; cách tổ chức, gợi mở, hỗ trợ HS và đánh giá của giáo viên; sự tham gia của học sinh vào hoạt động học tập và kết quả.

Câu 8: Khi phân tích cách tổ chức hoạt động của giáo viên cần làm rõ các vấn đề nào?

B. Cách giáo viên giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, cách động viên, khích lệ và khả năng bao quát, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.

Câu 9: SGV Mĩ thuật 7 – Chân trời sáng tạo Bản 1 hướng dẫn thực hiện kiểm tra, đánh giá như thế nào?

D. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì quá trình học tập của học sinh với các mức độ Đạt và Chưa đạt theo Thông tư 22/2021/TT– BGDĐT.

Câu 10: Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học phát triển năng lực, phẩm chất như thế nào?

B. Giáo viên là người gợi mở nội dung, hướng dẫn, tạo cơ hội và khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động học tập dựa trên năng lực, sở thích, sự sáng tạo và điều kiện thực tế của các em.

Câu hỏi tập huấn SGK Mĩ thuật 7 Chân trời sáng tạo [Bản 2]

Câu 1: Trong SGK Mĩ thuật 7 bộ CTST bản 2 có mấy bài tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật?

a. 2 bàib. 3 bàic. 4 bài

d. 5 bài

Câu 2: Trong 1 hoạt động dạy học giáo viên được sử dụng mấy phương pháp?

a. Mỗi hoạt động chỉ được áp dụng 1 phương pháp.b. Mỗi hoạt động sử dụng 2 phương pháp.c. Áp dụng tối đa 3 phương pháp trong 1 hoạt động.

d. Giáo viên linh động kết hợp nhiều phương pháp theo từng hoạt động cụ thể của bài.

Câu 3: Mô phỏng là gì?

a. Là hình thức vẽ lại giống y bài mẫu.b. Là hình thức phỏng theo, bắt chước hình mẫu để tạo ra một vật hoặc một sản phẩm.c. Là bắt chước hình mẫu để tạo ra một vật hoặc một sản phẩm.

d. Là làm theo yêu cầu của giáo viên.

Câu 4: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh:

a. Bám sát nội dung các hình ảnh trong SGK, SGV.b. Sưu tầm giới thiệu mở rộng thêm thông tin, tranh ảnh liên qua đến bài.c. Chỉ hình ảnh trong SGK, SGV.

d. Ý a và b

Câu 5: Cấu trúc 1 bài học trong SGK Mĩ thuật 7 bộ CTST bản 2 có mấy hoạt động?

a. 2 hoạt độngb. 3 hoạt độngc. 4 hoạt động

d. 5 hoạt động

Câu 6: trong hoạt động luyện tập và sáng tạo, các em học sinh đang tập trung làm bài bỗng có 1 em nói chuyện không chịu làm thực hành vì chưa chuẩn bị dụng cụ, vật liệu theo dặn dò của giáo viên. Bạn sẽ xử lý trường hợp này như thế nào?

a. Nhắc nhở, ghi nhận xét vào sổ và báo phụ huynh.b. Nhắc nhở và cho ngồi im lặng quan sát các bạn làm bài để rút kinh nghiệm.c. Nhắc nhở và ghép nhóm phân công hỗ trợ làm việc cùng các bạn khác.

d. Giáo viên chuẩn bị dự phòng vật liệu để cung cấp cho học sinh khi quên.

Câu 7: Chủ đề, bài học trong SGK Mĩ thuật 7 bộ CTST bản 2 gồm các thể loại
mĩ thuật nào?

a. Mĩ thuật ứng dụng, Mĩ thuật tạo hình, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuậtb. Thủ công, Mĩ thuật tạo hình, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuậtc. Thủ công, Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng

d. Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật, Thủ công, Mĩ thuật ứng dụng

Câu 8: Năng lực đặc thù của môn mĩ thuật bao gồm:

a. Quan sát nhận thức thẩm mĩ, vận dụng sáng tạo, phân tích đánh giá thẩm mĩb. Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Thực hành sáng tạo thẩm mĩ, Phân tích đánh giá thẩm mĩ.c. Trưng bày sản phẩm mĩ thuật, Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Ứng dụng sáng tạo thẩm mĩ.

d. Quan sát nhận xét, Thực hành sáng tạo, Phân tích đánh giá.

Câu 9: Bài 4 Tạo hình động vật hoang dã thuộc thể loại mĩ thuật nào?

a. Mĩ thuật tạo hìnhb. Mĩ thuật ứng dụng.c. Thủ công

d. Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.

Câu 10: Mĩ thuật ứng dụng được giới thiệu trong SGK Mĩ thuật 7 bản 2 bộ CTST gồm những lĩnh vực nào?

a. Thiết kế đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắcb. Thiết kế thời trang, điêu khắc, thiết kế đồ hoạc. Đồ hoạ, hội hoạ, thời trang

d. Thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang, thiết kế đồ hoạ.

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 7 môn Công nghệ

Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ 7 sách Cánh Diều - Hoatieu xin chia sẻ nội dung chi tiết 15 câu hỏi tập huấn sách giáo khoa mới lớp 7 môn Công nghệ bộ Cánh Diều có gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các thầy cô hoàn thành tốt đợt tập huấn sách giáo khoa mới theo chương trình GDPT 2018.

  • Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Địa lý lớp 7 Cánh Diều

Sau đây là nội dung chi tiết đáp án tập huấn môn Công nghệ lớp 7 bộ sách Cánh Diều, mời các bạn cùng tham khảo.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Công nghệ lớp 7 Cánh Diều

Câu 1. Năng lực đặc thù nào sau đây của môn Công nghệ là nền tảng cho sự phát triển các năng lực công nghệ khác của học sinh?

  1. Sử dụng công nghệ
  2. Nhận thức công nghệ
  3. Giao tiếp công nghệ
  4. Thiết kế công nghệ

Câu 2. Theo quy định của Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ năm 2018, môn Công nghệ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh

  1. 3 năng lực chung và 4 năng lực đặc thù
  2. 6 năng lực chung và 4 năng lực đặc thù
  3. 3 năng lực chung và 5 năng lực đặc thù
  4. 6 năng lực chung và 5 năng lực đặc thù

Câu 3. Yêu cầu cần đạt “Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến” của chủ đề Trồng trọt và lâm nghiệp, môn Công nghệ 7 nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực gì?

  1. Đánh giá công nghệ
  2. Sử dụng công nghệ
  3. Thiết kế công nghệ
  4. Giao tiếp công nghệ

Câu 4. Sách giáo khoa Công nghệ 7 bộ sách Cánh Diều gồm

  1. 2 chủ đề, 14 bài học, 4 bài ôn tập
  2. 4 chủ đề, 16 bài học, 4 bài ôn tập
  3. 2 chủ đề, 14 bài học, 2 bài ôn tập
  4. 4 chủ đề, 15 bài học, 4 bài ôn tập

Câu 5. Bài học nào trong sách giáo khoa Công nghệ 7 bộ sách Cánh Diều có thời lượng phân bổ 3 tiết?

  1. Quy trình trồng trọt
  2. Bảo vệ rừng
  3. Giới thiệu chung về chăn nuôi
  4. Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thuỷ sản

Câu 6. Các hoạt động trong bài học sách giáo khoa Công nghệ 7 bộ sách Cánh Diều gồm

  1. 3 hoạt động
  2. 4 hoạt động
  3. 5 hoạt động
  4. 6 hoạt động

Câu 7. Mục tiêu của môn Công nghệ 7 bộ sách Cánh Diều hình thành cho học sinh những tri thức về:

  1. Công nghệ trong phạm vi gia đình
  2. Công nghệ trong phạm vi trường học
  3. Công nghệ trong phạm vi xã hội
  4. Công nghệ trong các lĩnh vực sản xuất

Câu 8. Nội dung bài ôn tập cuối mỗi chủ đề môn Công nghệ 7 bộ sách Cánh Diều gồm:

A. 1 phần

B. 2 phần

C. 3 phần

D. 4 phần

Câu 9. Năng lực đặc thù trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ năm 2018 là:

  1. Nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, tự chủ và tự học, đánh giá công nghệ
  2. Giao tiếp và hợp tác, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ
  3. Nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ, thiết kế kĩ thuật
  4. Giao tiếp công nghệ, sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ, thiết kế kĩ thuật, giải quyết vấn đề

Câu 10. “Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều và vật nuôi đặc trưng cho mộ số vùng miền ở nước ta” là yêu cầu cần đạt được của mạch nội dung nào trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ 7 năm 2018?

  1. Nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho vật nuôi
  2. Mở đầu về chăn nuôi
  3. Quy trình trồng trọt
  4. Nuôi thuỷ sản

Câu 11. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số điểm kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Công nghệ 7 trong một năm học là

  1. 2 điểm đánh giá thường xuyên, 2 điểm đánh giá định kì
  2. 3 điểm đánh giá thường xuyên, 2 điểm đánh giá định kì
  3. 4 điểm đánh giá thường xuyên, 4 điểm đánh giá định kì
  4. 6 điểm đánh giá thường xuyên, 4 điểm đánh giá định kì

Câu 12. Khi xây dựng câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn Công nghệ 7, mức độ yêu cầu nào dưới đây được ưu tiên sử dụng để đánh giá học sinh giỏi?

A. Nhận biết

B. Thông hiểu

C. Vận dụng

D. Vận dụng cao

Câu 13. Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ý nào KHÔNG phải là tranh ảnh dạy học tối thiểu đối với môn Công nghệ 7?

  1. Tranh Mô hình trồng trọt công nghệ cao
  2. Tranh Quy trình trồng trọt
  3. Tranh Bộ dụng cụ giâm cành
  4. Tranh Một số vật nuôi đặc trưng theo vùng miền ở nước ta
  5. Tranh Một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta

Câu 14. Nội dung tích hợp trong các bài học Công nghệ 7 bộ sách Cánh Diều là

  1. Tích hợp lí thuyết và thực hành
  2. Giáo dục môi trường, kinh tế, an toàn lao động, hướng nghiệp
  3. Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá khoa học
  4. Chủ động tổ chức các hoạt động dạy học của GV.

Câu 15. Các công việc khi tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT gồm:

  1. Mục tiêu, nội dung, báo cáo, thảo luận và tổ chức thực hiện
  2. Giao nhiệm vụ; thực hiện nhiệm vụ; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định
  3. Mục tiêu hoạt động; nội dung hoạt động; sản phẩm hoạt động; tổ chức thực hiện
  4. Mục tiêu hoạt động; nội dung hoạt động; sản phẩm hoạt động; kết luận, nhận định

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Video liên quan

Chủ Đề