Dđongk năng không đổi khi vật chuyển động thế nào

+ Ví dụ: Trong thí nghiệm 1 hình 17.1 SGK, khi quả bóng rơi xuống, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. Như vậy thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng lên. Khi chạm đất , quả bóng nảy lên, ta có quá trình ngược lại. Trong thí nghiệm 2 hình 17.2 SGK, vận tốc của con lắc tăng khi con lắc đi từ A về B và giảm khi con lắc đi từ B đến C. Ở vị trí cao nhất [ A hoặc C] thì thế năng lớn nhất, còn động năng nhỏ nhất và bằng 0. Như vậy ta thấy khi trở về vị trí thấp nhất thì động năng chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.

2. Bảo toàn cơ năng

+ Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

+ Lưu ý:

Trong hai thí nghiệm như hình 17.1 và 17.2 SGK, ta thấy nếu bỏ qua ma sát thì độ cao lớn nhất của vật không thay đổi trong quá trình chuyển động, nghĩa là nếu không có ma sát thì cơ năng được bảo toàn. Nếu kể đến ma sát thì cơ năng của vật không được bảo toàn mà bị giảm xuống, phần cơ năng mất đi đã chuyển hóa thành một dạng năng lượng khác.

Một vật khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc rơi từ do là g, bỏ qua sức cản không khí, mốc thế năng ở mặt đất. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là

Thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo nén lại một đoạn [< 0, mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng] là

Biểu thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi là

Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao, trong quá trình chuyển động của vật thì

A

động năng giảm, thế năng giảm.

B

động năng tăng, thế năng giảm.

C

động năng tăng, thế năng tăng.

D

động năng giảm, thế năng tăng.

Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí, chọn mốc thế năng ở mặt đất.Trong quá trình MN thì

Vật m chuyển động thẳng đến va chạm mềm xuyên tâm với vật M đang nằm yên, 80% năng lượng chuyển thành nhiệt. Tỉ số hai khối lượng m/M là

Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây?

A

Như chất điểm và chuyển động không ngừng.

B

Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.

C

Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.

D

Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.

Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?

A

Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

B

Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.

C

Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.

D

Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.

Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí?

B

Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.

C

Chuyển động không ngừng.

D

Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng

Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào?

Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:

A

Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn.

B

Động lượng là đại lượng bảo toàn.

C

Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi.

D

Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.

Độ biến thiên động lượng bằng gì?

Động lượng là đại lượng véctơ

A

có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất kỳ.

B

cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc.

C

có phương vuông góc với vectơ vận tốc.

D

cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.

Một quả bóng đang bay với động lượng cùng chiều dương thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng lúc bay vào bức tường. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là

Chủ Đề