đề thi lịch sử lớp 6 giữa học kì 2

Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Lịch sử - Địa lí năm 2021 - 2022

Đang tải
Thi giữa kì 1

Ngữ văn lớp 6 Bài 4 Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát - Kết nối tri thức

Những bài thơ lục bát đã học, đã đọc gợi cho em những cảm xúc gì? Hình ảnh, ngôn từ, nhạc điệu của chúng khiến em rung động như thế nào? Hãy ghi lại cảm nhận của em về một bài thơ lục bát yêu thích. Yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát: Giới thiệu được bài thơ, tác giả [nếu có]. Nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung của bài thơ. Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ [thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...]. * Phân tích bài viết tham khảo - Văn bản: Nét đẹp của bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà - Giới thiệu bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà .... bên đường hôm nao. - Nêu cảm xúc về nội dung chính của bài ca dao: + Những dòng thơ trên được lưu truyền... về quê nhà. + Trở đi trở lại cùng nỗi nhớ là ... tát nước bên đường,...", + Bài ca dao khơi dậy... quê hương. - Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao: + Từ nhớ... không dứt. + Nhịp điệu
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Chùm ca dao về quê hương đất nước - Kết nối tri thức

Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung Ca dao: thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động. * Trước khi đọc Câu 1 [trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1]: - Với em, .. là quê hương yêu dấu. [Em có thể điền địa chỉ nơi em sinh ra và lớn lên: thôn, xã, huyện, tỉnh của em vào chỗ trống]. Ví dụ: Với em, Bắc Giang là quê hương yêu dấu. - Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta; là cây đa, bến nước, sân đình, là con đường làng phủ đầy rơm rạ những ngày mùa, Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành. Câu 2 [trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 ]: - Một số bài thơ viết về quê hương mà em yêu thích là: + Quê hương [Đỗ Trung Quân] Quê hương là chùm khế ngọt Cho con chèo há
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] - Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. - Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viếtvề đề tài trẻ em của Thạch Lam. - Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gióđầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị emSơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnhmẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn - Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắngvì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,... +Nhận được
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả NguyễnĐình Thi [1924 - 2003] - Quê quán: Sinh ra ởLuông-phơ-ra-băng [Lào] nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh: + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc: + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". +"áo nâu nhuộm bùn."Chăm chỉ, chân chất. Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 3 Làm một bài thơ lục bát - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 3 Viết: Làm một bài thơ lục bát Mỗi chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm, cảm xúc, ấn tượng sâu đậm về những sự vật, hiện tượng,... xung quanh mà ta muốn bày tỏ, chia sẻ với người khác. Đó có thể là một con người, một khung cảnh, một chiếc lá, một giọt sương,... Và thật thú vị nếu những kỉ niệm, cảm xúc, ấn tượng ấy được thể hiện bằng thể thơ dân tộc: thể thơ lục bát. Vậy, làm thơ lục bát như thế nào? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. Sáng tác thơ : "Thơ ra đời khi cảm xúc đã tìm thấy suy nghĩ của mình và suy nghĩ thì đã tìm ra lời để diễn đạt chúng" [Rô-bớt Phơ-ro-xơ-tơ, nhà thơ Mỹ]. Một bài thơ hay là bài thơ : - Về nội dung: Thể hiện được cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị,... về cuộc sống. - Về nghệ thuật: + Ngôn ngữ: hàm súc, gợi hình, gợi cảm. + Sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ,... để tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị. + Sử dụng vần, nhịp một cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn t
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong - Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành đọc: Hành trình của bầy ong trang 106 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đức Mậu [1948] - Quê quán:Nam Định. - Là nhà thơ, nhà văn quân đội. 2. Tác phẩm - Thể thơ: Lục bát. - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. II. Đọc hiểu văn bản * Nội dung chính: - Qua bài thơ, tác giả ca ngợi hành trình âm thầm mà ý nghĩa của bầy ong khi lưu giữ những mùa hoa tàn phai cho đời. Đồng thời ca ngợi quá trình sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ. 1. Đặc điểm của thể thơ lục bát được thể hiện trong bài thơ: + Số tiếng, số dòng: gồm nhiều cặp lục bát nối tiếp nhau; dòng trên 6 tiếng, dòng dưới 8 tiếng. + Về vần: tiếng cuối của dòng sáu tiếng ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng tám tiếng ở dưới, tiếng cuối của dòng tám tiếng lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếng tiếp theo. Ví dụ: Với đôi cánh đẫm nắng trời Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa Không gian là nẻo đường xa Thời gian vô tận mở ra sắc màu Trời đời , hoa xa ra + Về nhịp: ngắt theo nhịp chẵn: 2/2/2, 2/4
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Thực hành tiếng việt trang 27 - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1 [trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn: chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức: vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Thương nhớ bầy ong [Huy Cận] - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Thương nhớ bầy ong [Huy Cận] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận [1919 - 2005] - Tên thật là Cù Huy Cận. - Quê quán: xã Ân Phú, huyện Hương Sơn [nay là huyện Vũ Quang], tỉnh Hà Tĩnh. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Tác giả đặt tên là Tổ ong "trại" trích từ tập 1 Hồi kí Song đôi. - Thể loại: Hồi kí. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản Bầy ong trong kí ức tuổi thơ của nhân vật tôi Bầy ong và nỗi buồn của nhân vật tôi trong hiện tại - Những đõ ong: + Ngày xưa, ông nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. + Ngày xưa, hai đõ ong "sây". + Chiều lỡ buổi [khoảng 4h chiều] thì ong bay ra họp đàn trước đõ. Nhiều, sung túc, sai trĩu. - Những đõ ong: + Sau ngày ông chết, cha và chú còn nuôi một ít đõ, nhưng không vượng như xưa. + Mấy lần ong "trại": một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. + Thường thì chú biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên để cả bầy ong mệt lử lại đậu vào cây nào đó hoặc về trõ. Ong đậu t
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Nói nghe kể lại một trải nghiệm của bản thân - Chân trời sáng tạo

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của bản thân Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói. - Đề tài bài nói chính là đề tài của bài viết. - Để xác định không gian và thời gian nói, em hãy trả lời câu hỏi sau: Em dự định sẽ nói ở đâu và trong thời gian bao lâu? Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý. - Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói. - Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện. - Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện. - Thể hiện được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. Bước 3: Luyện tập và trình bày. Khi trình bày bài văn kể lại trải nghiệm của mình, em cần: - Dùng ngôi thứ nhất để kể. - Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ,câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói. - Thay đổi cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau; tạo cảm xúc cho người nghe. - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong câu chuy
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Viết: Tập làm thơ lục bát - Kết nối tri thức

Viết: Tập làm thơ lục bát Qua những bài ca dao và thơ làm theo thể lục bát được học trong bài, em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ này. Dựa vào những hiểu biết đó, hãy thử làm một bài thơ lục bát về đề tài mà em yêu thích. 1. Khởi động viết a] Tập gieo vần Hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây: Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoàithềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. [Theo Trần Đăng Khoa] b] Xác định đề tài Có thể chọn bất kì đề tài nào gợi cho em nhiều cảm xúc, chẳng hạn: thiên nhiên, quê hương, gia đình, bạn bè, mái trường,... 2. Thực hành viết - Hình dung cụ thể về đề tài em định viết [Có hình ảnh gì nổi bật? Hình ảnh ấy gợi cho em liên tưởng tới điều gì?...]. Thử tìm một nhan đề thích hợp cho bài thơ theo đề tài mà em định chọn [cũng có thể đặt tên bài thơ sau khi em đã hoàn thành]. - Bắt đầu bằng cách thử viết dòng lục hoặc cặp lục bát đầu tiên với
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Thực hành tiếng việt trang 27 - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1 [trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn: chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức: vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] - Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. - Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viếtvề đề tài trẻ em của Thạch Lam. - Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gióđầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị emSơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnhmẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn - Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắngvì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,... +Nhận được
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả NguyễnĐình Thi [1924 - 2003] - Quê quán: Sinh ra ởLuông-phơ-ra-băng [Lào] nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản 1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh: + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc: + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". +"áo nâu nhuộm bùn."Chăm chỉ, chân chất. Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu
Chi tiết »

Ngữ văn lớp 6 Bài 4 Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát - Kết nối tri thức

Những bài thơ lục bát đã học, đã đọc gợi cho em những cảm xúc gì? Hình ảnh, ngôn từ, nhạc điệu của chúng khiến em rung động như thế nào? Hãy ghi lại cảm nhận của em về một bài thơ lục bát yêu thích. Yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát: Giới thiệu được bài thơ, tác giả [nếu có]. Nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung của bài thơ. Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ [thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...]. * Phân tích bài viết tham khảo - Văn bản: Nét đẹp của bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà - Giới thiệu bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà .... bên đường hôm nao. - Nêu cảm xúc về nội dung chính của bài ca dao: + Những dòng thơ trên được lưu truyền... về quê nhà. + Trở đi trở lại cùng nỗi nhớ là ... tát nước bên đường,...", + Bài ca dao khơi dậy... quê hương. - Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao: + Từ nhớ... không dứt. + Nhịp điệu
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 4 Chùm ca dao về quê hương đất nước - Kết nối tri thức

Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung Ca dao: thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động. * Trước khi đọc Câu 1 [trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1]: - Với em, .. là quê hương yêu dấu. [Em có thể điền địa chỉ nơi em sinh ra và lớn lên: thôn, xã, huyện, tỉnh của em vào chỗ trống]. Ví dụ: Với em, Bắc Giang là quê hương yêu dấu. - Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta; là cây đa, bến nước, sân đình, là con đường làng phủ đầy rơm rạ những ngày mùa, Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành. Câu 2 [trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 ]: - Một số bài thơ viết về quê hương mà em yêu thích là: + Quê hương [Đỗ Trung Quân] Quê hương là chùm khế ngọt Cho con chèo há
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 1 Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Câu 1 [trang 32 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung nêu dưới đây chưa? - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản. Gợi ý: Đọc sơ đồ đã cho trong sách, quan sát xem đã đầy đủ các thông tin ở trên hay chưa. Trả lời: Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung: - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: ra đời kì lạ, đánh giặc Ân, chiến thắng, về trời, ghi nhớ công ơn. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng g
Chi tiết »

Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 50

Cuộc thi viết thư Quốc tế UPU lần thứ 50 năm 2021 với chủ đề Em hãy viết thư cho một người thân trong gia đình để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19 Bài viết: Viết thư cho chị gái về đại dịch COVID 19 ........, ngày .....tháng .....năm...... Gửi chị gái yêu thương của em! Năm 2020 vừa qua, Việt Nam và thế giới đã phải trải qua những ngày tháng khó khăn khi phải đối mặt với đại dịch Covid-19. Khi nhiều nước lựa chọn kinh tế, thay vì an nguy của người dân mà không có những biện pháp kiên quyết chống lại đại dịch. Thì chúng ta cảm thấy thật tự hào khi Việt Nam là một đất nước dám đặt sự an toàn của nhân dân lên trên lợi ích kinh tế. Không chỉ gây ra những thiệt hại, mà nhìn nhận khách quan, Covid-19 cũng đem lại cho mỗi người thật nhiều trải nghiệm quý giá. Đối với chị em mình, đó sẽ là rất nhiều cái lần đầu tiên. Lần đầu tiên, cả gia đình mình cùng nhau nấu ăn. Lần đầu tiên, cả nhà mình cùng nhau ngồi xem một bộ phim Em tin chắc đó sẽ là những kỉ niệm đẹp đẽ nhất đố
Chi tiết »

Ngữ văn 6 Bài 1 Thánh Gióng - Chân trời sáng tạo

Ngữ văn 6 Bài 1 Văn bản : Thánh Gióng Phần I: Chuẩn bị đọc Câu hỏi [trang 20 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Em nghĩ thế nào vềviệc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? Gợi ý : Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này. Trả lời : Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường. Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản Câu 1 [trang 21 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào? Gợi ý : Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này. Trả lời : Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn. C âu 2 [trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì? Gợi ý : Tìm hiểu nghĩa của từ chú bé và tráng sĩ rồi chọn câu trả lời phù hợp. Trả lời : - T
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 3 Về bài ca dao đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng - Chân trời sáng tạo

Ngữ Văn 6 Bài 3: Đọc kết nối chủ điểm Về bài ca dao đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Bùi Mạnh Nhị [1955] - Quê quán:Xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Danh hiệu giải thưởng, huân huy chương:Nhà giáo Ưu tú Huân chương Lao động hạng Nhất. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Nghị luận. - Xuất xứ: Phân tích tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012. II. Đọc hiểu văn bản 1. Điểm đặc biệt về hình thức nghệ thuật - Những dòng thơ khác với dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. - Hai dòng thơ dùng nhiều biện pháp tu từ: + Phép đối xứng [Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng; Mênh mông bát ngát - Bát ngát mênh mông]. + Điệp từ, điệp ngữ: Đứng bên, ni đồng, tê đông, mênh mông, bát ngát. - Những từ ngữ chỉ hình ảnh địa điểm hồn nhiên, mộc mạc đầy tính địa phương: ni, tê. Gợi sự mênh mông, to lớn, tươi đẹpcủa cảnh; sựthay đổi vị trí góc nhìn của con người. 2. Mối quan hệ giữa cánh đồng và cô gái - Cánh đồng mênh mông Con n
Chi tiết »

Ngữ Văn 6 Bài 3 Đọc mở rộng theo thể loại hoa bìm - Chân trời sáng tạo

Bài 3 Đọc mở rộng theo thể loại hoa bìm I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đức Mậu [1948] - Quê quán: xã Nam Điền, huyệnNam Trực, tỉnhNam Định. - Từng giữ chứcphó chủ tịch hội đồng Thơ - Hội nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm - Thể thơ: Lục bát. - Xuất xứ: Thơ lục bát, NXB Quân đội nhân dân, 2007. - PTBĐ chính: Biểu cảm. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp của tuổi thơ - Hình ảnh gợi lên kí ức tuổi thơ: "giậu hoa bìm". - Những hình ảnh thiên nhiên tuổi thơ ùa về: + Hình ảnh: Động vật: con chuồn ớt, con chim, con nhện, cào cào, dế mèn, đom đóm, con cuốc. Thực vật: nhành gai, cây hồng, tàn sen, bờ lau. Con người: con mắt lá, cánh diều ai thả, bến nước - con thuyền. + Màu sắc: tím - hoa bìm. đỏ - chuồn chuồn ớt. hồng - cây hồng trĩu cành, sen. vàng - nắng trưa. trắng - mây. xanh - cánh bèo. + Âm thanh: tiếng chim. tiếng dế mèn "ri ri". tiếng cuốc "kêu dài", "kêu nhàu". Nghệ thuật: + Điệp từ "Có...", "Kêu...".
Chi tiết »

Video liên quan

Chủ Đề