Diê n ti ch đâ t hgqh là gì năm 2024

MỤ C LỤ C ............................................................................................................. i BẢ NG CHỮ VIẾ T TẮ T .................................................................................... iii DANH MỤ C BẢ NG ........................................................................................... iv DANH MỤ C HÌNH Ả NH ................................................................................... v MỞ ĐẦ U .............................................................................................................. 1 1. Tí nh cấ p thiế t của đề tà i............................................................................ 1 2. Mục đích và Nhiệ m vụ ............................................................................. 2 3. Đối tượ ng và phạ m vi ............................................................................... 2 4. Kế t cấ u Tiể u luậ n ...................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 4 1. Quan điể m về Báo chí trên thiế t bị di động........................................... 4 1.1. Khá i niệm ........................................................................................... 4 1.1. Đặc điể m báo chí trên thiế t bị di động ............................................... 6 1. Công chúng báo chí trên thiế t bị di động .............................................. 8 1. Biể u hiện củ a Báo chí Việt Nam ......................................................... 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ TRÊN THIẾ T BỊ DI ĐỘNG ...... 13 2. Tình hình chung về báo chí trên thiế t bị di động ................................ 13 2.1. Báo chí di độ ng trên thế giới ............................................................ 13 2.1. Báo chí di độ ng tạ i Việt Nam ........................................................... 13 2. Phương thức sản xuấ t và chuyể n tải thông tin củ a báo chí trên thiế t bị di động........................................................................................................... 14 2.2. Phương thức sản xuấ t ....................................................................... 14 2.2. Phương thức chuyể n tải, xuấ t bản thông tin..................................... 16 2. Công chúng tương tác báo chí trên thiế t bị di động ............................ 18 2.3. Đặc điểm công chúng tương tác báo chí trên thiế t bị di động ......... 18 2.3. Đánh giá củ a công chúng tương tác báo chí trên thiế t bị di động.... 20 2. Giới thiệu v ề Truyề n hì nh Quố c hội Việt Nam và Đánh giá sả n phẩm báo chí trên thi ế t bị di động .......................................................................... 23 2.4. Giới thiệu về Truyề n hì nh Quố c hội Việt Nam................................ 23

ii

2.4. Đánh giá sả n phẩm báo chí trên thiế t bị di động củ a Truyề n hình Quố c hội Việt Nam ....................................................................................... 25 CHƯƠNG 3: GIẢ I PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢ N PHẨM BÁO CHÍ TRÊN THIẾ T BỊ DI ĐỘNG .................................................................... 29 3. Xu hướng báo chí trên thi ế t bị di động tạ i Việt Nam .......................... 29 3.1. Báo chí trên thiế t bị di động đượ c xây dựng thành một phiên bản riêng biệt, độc lậ p với các phiên bản web và các loạ i hình báo chí khác ..... 29 3.1. Sản phẩm báo chí trên thiế t bị di động đượ c sản xu ấ t từ nhiề u phía 3.1. Công nghệ dẫn dắt cách thức sản xuấ t nội dung, phát hành tin tức. 30 3.1. Thay đổi giao diện và ứng dụng đọc báo ......................................... 31 3.1. Thông tin di động chuyể n dịch theo người dùng ............................. 31 3. Giải phá p nâng cao sản phẩm báo chí trên thiế t bị di động và ứng dụng cho Truyề n hình Quố c hội Việt Nam............................................................ 31 3.2. Giải pháp n ề n tảng công nghệ .......................................................... 32 3.2. Giải pháp quản lý và đào tạo ngườ i làm báo.................................... 32 3.2. Ứng dụng cho Truyề n hình Quố c hội Việt Nam .............................. 35 KẾ T LUẬN ........................................................................................................ 42 TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O ................................................................................ 43

iv

DANH MỤ C BẢ NG

Bảng 2: Tỷ lệ công chúng tiế p cậ n thông tin báo chí trên thiế t bị di động...... 19 Bảng 2: Nội dung công chúng tiế p nhậ n thông tin báo chí trên TBDĐ .......... 19 Bảng 2: Nhậ n xét củ a công chúng về nội dung sản phẩm báo chí trên điệ n thoại di độ ng ........................................................................................................ 21 Bảng 2: Nhậ n xét củ a công chúng về hình thức sản phẩm báo chí trên điệ n thoại di độ ng ........................................................................................................ 21

v

  • Hình 2: Quy trình sáng tạ o tác phẩm báo chí trực tuyế n DANH MỤ C HÌNH Ả NH
  • Hình 2: Mô hình sản xuấ t và chuyể n tải sản phẩm trên web
  • Hình 2: Mô hình sản xuấ t và chuyể n tải sản phẩm trên mobile
  • theo trình độ học vấ n Hình 2: Thái độ công chúng sau khi truy cậ p thông tin trên điệ n thoại di độ ng
  • Hình 2: Mức độ hài lòng về báo chí trên điệ n thoi di độạ ng củ a công chúng
  • Hình 2: Mức độ chưa hài lòng củ a công chúng với báo chí trên ĐTDĐ
  • Hình 2: Yêu cầu của công chúng đố i với báo chí trên điệ n thoạ i di độ ng.......
  • Hình 2: Cơ cấ u tổ chức Truyề n hì nh Quố c hội Việt Nam
  • Hình 2: Giao diện nề n tảng mobile web củ a quochoitv..............................
  • Hình 2: Giao diện nề n tảng mobile web củ a quochoi
  • Hình 2: Giao diện nề n tảng app củ a quochoitv.........................................
  • Hình 3: Đề xuấ t nội dung báo chí trên điệ n thoại di độ ng cho THQHVN
  • Hình 3: Mô hình sản xuấ t nội dung củ a video tác phẩm
  • Hình 3: Mô hình kế t hợ p tin tức với dịch vụ trên điện thoại di độ ng
  • Hình 3: Cách sản xuấ t nội dung viral...............................................................
  • Steven Hoober Hình 3: Mô hình độ khó dễ khi tiế p xúc màn hình qua các ngón tay theo

sản xuấ t, chuyể n tải thông tin và ti ế p cậ n khán giả. Chính vì vậ y, ngườ i viế t chọn đề tài “ Báo chí trên thiết bị di động tại Việt Nam hiện nay và ứng dụng cho Truyền hình Quốc hội Việt Nam”. 2. Mục đích và Nhiệ m vụ Mục đích nghiên cứ u: Nghiên cứu nội dung, hình thức, phương thức sản xuấ t và chuyể n tải thông tin, công chúng, chi ến lượ c sản xuấ t, phân phố i và tiêu thụ củ a sản phẩm báo chí trên điệ n thoạ i di độ ng tạ i Việt Nam. Trên cơ sở đó, Tiể u luậ n dự báo xu hướ ng phát triển và đề xuấ t giải pháp để nâng cao chấ t lượ ng sản phẩm báo chí trên điệ n thoạ i di dộng cho Truyề n hình Quố c hội Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đượ c những mục đích nghiên cứ u trên, Tiể u luậ n thực hiện những nhiệm vụ sau: - Xây dựng cơ sở lý lu ậ n và thực tiễn về báo chí, báo chí đa nề n tảng, báo chí di độ ng và báo chí trên thiế t bị di động. - Đánh giá hiệ n trạ ng về hình thức, nội dung, phương thức sản xuấ t và chuyể n tải thông tin củ a sản phẩm báo chí trên thiế t bị di động tạ i Việt Nam hiện nay. - Đánh giá, phân tích đặc điể m, nhu cầu, cách thức tiế p nhậ n và tương tác thông tin với sản phẩm báo chí trên thiế t bị di động củ a công chúng tạ i Việt Nam. - Dự báo xu thế phát triể n củ a báo chí trên thiế t bị di động tạ i Việt Nam, từ đó, khuyế n nghị giải pháp nhằm nâng cao chấ t lượ ng sản phẩm báo chí trên thiế t bị di động cho Truyề n hình Quố c hội Việt Nam. 3. Đối tượ ng và phạ m vi Đối tượ ng nghiên cứu củ a đề tà i là Báo chí trên thiế t bị di động tạ i Việt Nam, trong đó chú trọ ng phân tích các vấn đề để ứng dụng cho Truyề n hình Qu ố c hội Việt Nam. Phạ m vi nghiên cứu củ a đề tà i là hình thức, nội dung, quá trình sản xuấ t, chuyể n tải củ a phiên bản báo chí trên thiế t bị di động. Trong đó, khả o sát trang báo/thông tin điệ n tử gồm Thanh niên Online, Tuổi trẻ Online, VNExpress và 1 kênh truyề n hình là Truyề n hình Quố c hội Việt Nam.

  1. Kế t cấ u Tiể u luậ n Ngoà i phần mở đầu, kế t luậ n, tà i liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chí nh củ a Tiể u luậ n gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luậ n Chương II: Thực trạ ng báo chí trên thiế t bị di động tạ i Việt Nam hiện nay. Chương III: Xu hướng và giải phá p nâng cao chất lượ ng sản phẩm báo chí trên thiế t bị di động.

nhau cùng một nguyên liệu đưa lên nhiề u thi ế t bị, phương tiện tiế p nhậ n; [2] một sản phẩm báo chí được đăng phát trên nhiề u thiế t bị, phương tiện cùng một lúc. 1.1.1. Khái niệm Báo chí trên thiết bị di động Thiế t bị di độ ng [mobile device] gồm có điệ n tho ạ i di động [mobile phone], thiế t bị trợ giúp kỹ thuậ t số cá nhân [PDA- personal digital assistant], máy tính bảng [tablet] và thiế t bị di động đa mục đích [iPod Touch] với đặc điể m chung “là thiế t bị có kích thướ c nhỏ, phù hợ p để cầm trên tay và có khả năng mang theo” 5. Dù có mố i quan hệ đan xen nhau, nhưng “Báo chí di động” và “Báo chí trên thiế t bị di động” đượ c hiể u với nội hàm là 2 khái niệm khác nhau. Báo chí di độ ng là “xu hướng báo chí đượ c phát triể n riêng cho thiế t bị di động” 6. Phiên bản báo điệ n tử chưa đo lường, định vị được ngườ i dùng, không hình dung đượ c là họ thích cái gì, họ đang ở đâu, nhưng trên điện thoại di độ ng sẽ giải quyết đượ c việc đó. Báo chí trên thiế t bị di độ ng [tiế ng Anh là Mobile News] là báo chí sử dụng thiế t bị di động, chủ yếu là điệ n tho i thông minh [smartphone], đểạ chuyể n tải, đăng phát, tiế p nhậ n sản phẩm báo chí. Trong thực tiễn hot độạ ng báo chí hiện nay, báo chí trên thi ế t bị di động còn đượ c hiể u là báo chí sử dụng thiế t bị di động để sản xuấ t và truyề n tải thông tin. Cụ thể bao gồm: [1] sử dụng thiế t bị di động để làm báo; [2] thi ế t bị di động trở thành một kênh để chuyể n tải thông tin đế n công chúng, tức làm báo cho thiế t bị di động. Dimmick J. [2004], trong một báo cáo về tình hình sử dụng thiế t bị di động để sản xuấ t, chuyể n tải tin tức và tiế p nhậ n thông tin tạ i Anh cho rằng, báo chí trên thiế t bị di động là một loạ i hình truyề n thông mới đượ c hiể u trên 3 góc độ : [1] Nội dung do người dùng tạ o ra [tài liệu thô chưa đượ c chỉnh sử a do các nhà

5 Trường Đào tạ o, Bồi dưỡng cán bộ Quản lý thông tin và Truyề n thông, Biên tậ p viên hạ ng II, Nxb Thông tin và Truy 6 ề n thông – tr. 20. Trường Đào tạ o, Bồi dưỡng cán bộ Quản lý thông tin và Truyề n thông, Biên tậ p viên hạ ng II, Nxb Thông tin và Truyề n thông – tr. 22.

báo nghiệp dư gửi đế n]; [2] Nội dung do nhà báo công dân sản xuất đăng phát [người quản lý báo chí lấ y tài liệu củ a họ]; [3] Các nhà báo chuyên nghiệp kể câu chuyện bằng video, âm thanh, văn bản, hình ảnh thông qua thiế t bị di động 7. Tạ i Việt Nam, báo chí trên thiế t bị di động đượ c gọi với nhiề u thuậ t ngữ khác nhau như “Báo chí mobile”, “Bá o chí trên điệ n thoại di động”... Tuy vậ y, nhiề u nhà báo, nhà nghiên cứu đề u thố ng nhấ t nội hàm củ a thuậ t ngữ “Báo chí trên thiế t bị di động” là chỉ “báo chí sử dụng thiế t bị di động để thông tin, sản xuấ t, chuyên chở hoặc tiế p nhậ n các sản phẩm báo chí” 8. Báo chí trên thiế t bị di động hiện nay vẫn là một dạng báo chí đa nề n tảng, tuy nhiên dạ ng báo chí này có những đặc điểm riêng, có xu hướ ng phát tri ể n thành một hệ sinh thái báo chí và có khả năng trở thành một loạ i hình báo chí mới. 1.1. Đặc điểm báo chí trên thiết bị di động Dù chưa có khái niệ m thố ng nhấ t về ‘Báo chí trên thiế t bị di động’, nhưng nhiề u nhà báo, nhà nghiên cứu xác đị nh những đặc điể m củ a ‘báo chí trên thiế t bị di động’ gồm: 1.1.2. Gắn với tính di động Thông tin củ a báo chí trên thi ế t bị di động luôn đượ c tiế p nhậ n ở dạ ng “động”, nghĩa là thông tin ấ y phải “bám” theo sự di chuyể n củ a ngườ i dùng và người dùng cũng chỉ tiế p nhận thông tin khi đang di động. Điề u này có nghĩa, hành vi tiế p nhậ n thông tin củ a công chúng trên thiế t bị di động tuỳ thuộc vào từng đối tượ ng cụ th. Đối tượng đó ởể hoàn cảnh nào, thời gian địa điể m nào sẽ quy định cách ti ế p nhậ n, chia sẻ thông tin và hành vi tiế p nhậ n thông tin ở hoàn cảnh đó. 1.1.2. Gắn với việc phát hành đa nền tảng Báo chí trên thiết bị di động thực ch ấ t là chiến lược đa nền tảng của báo chí hiện đạ i. Tính chất của báo chí trên điện thoại di động là đòi hỏi thông tin phải xuất hiện bấ t cứ đâu khi có độc giả, và chủ động đưa tin đến với độc giả thay

7 Jenkins H. [2006], Covergence Culture: Where Old and New Media Collide – tr. 19. 8 Phan Quố c Hải [2016], Báo chi di độ ng tai Việt Nam – Một loạ i hình truyề n thông mới, Tạ p chí Khoa học và Công nghệ, tậ p IV – tr. 156.

đâu [vị trí], thích/muố n gì [nhu cầu], mức độ tiế p xúc, truy cậ p [tần suấ t], chia sẻ, bàn luậ n thông tin nào [tương tác]... từ đó có thể định vị được người d ùng và biế t được người dùng là ai. 1.1.2. Tính kết nối, chia sẻ Tính thuận tiện củ a điện thoại di động đã tạo thuận lợi để công chúng báo chí chia sẻ và kết nối nhanh chóng những thông tin được tiếp nhận, tham gia vào quá trình sản xuất các sản phẩm báo chí và hình thành nên một hệ sinh thái người dùng/công chúng báo chí mới, báo chí trên thiết bị di động.

  1. Công chúng báo chí trên thiế t bị di độ ng Công chúng báo chí trên thiế t bị di động là tậ p hợp nhóm đối tượ ng tiế p nhậ n thông tin hoặc chịu tác độ ng củ a báo chí một cách trực tiế p hoặc gián tiế p thông qua thiế t bị ti ế p nhậ n là thiế t bị di động. Giữa các đối tượ ng công chúng này có cơ chế lan truyề n và phản ứng dây chuyề n theo các quy luậ t khác nhau bằng các hành độ ng bình luậ n [comment], chia sẻ [share], đăng tải [post], thích [like]... Xét dưới góc độ tính chấ t, công chúng báo chí trên thiế t bị di động là công chúng tương tác, tứ c là công chúng tiế p nhận và đồ ng thời tương tác thông tin với nguồn phát, vừa thụ hưởng thông tin vừa có cơ chế tạ o thông tin. Đặc điể m củ a công chúng báo chí trên thiế t bị di động bao gồm:  Tiế p cậ n thông tin trong hoàn cảnh di động Bằng thiế t bị di động, điện thoạ i thông minh, hầu hế t công chúng tiế p nhậ n thông tin khi đang di chuyể n hoặc trong khoảng thời thời gian chờ đợ i một số công việc. Tính chấ t tiế p nhận thông tin di độ ng gắn với thiế t bị đầu cuố i nhỏ gọn, tiện lợ i là một trong các đặc điểm để người dùng có thể tiế p c ậ n thông tin nhanh chóng nhấ t.  Ưu tiên tiế p nhn thông tin nhanh, đơn giảậ n, thời sự và giải trí Trong bố i cảnh công nghệ số , thời gian hạ n hẹp, phương thức tiế p nhậ n trong hoàn cảnh đặc biệt, những thông tin ngắn, nhanh thời sự, dạ ng tin tức breaking news luôn là sự lựa chọn cho người dùng trên điện tho ạ i. Phần lớn công chúng đọc báo trên điệ n thoại di động thường lướt qua các thông tin hơn là đọ c

phân tích vấ n đề. Những thông tin thời sự, giải trí luôn đượ c cậ p nhật thườ ng xuyên cho đối tượ ng công chúng này.  Tham gia công tác biên tậ p, sản xuấ t nội dung Nội dung do người dùng tạ o ra là hoạ t động thườ ng xuyên củ a công chúng báo chí trên thiế t bị di động. Hành độ ng chia sẻ [share], thích [like], bình luậ n [comment], đăng [post] là những cách mà ngườ i dùng có th ể tạ o ra thông tin hoặc nguồn tin để sản xu ấ t tác phẩm. Công việc này là thế mạnh đượ c thực hiện liên tục ở người dùng trên thiế t bị di động.  Chia sẻ và kế t nố i Điện thoại di độ ng vố n là phương tiệ n để thông tin liên lạ c, nhưng vớ i sự phát triể n của dòng thông minh, điệ n thoại đã trở thành phương tiệ n thông tin, chia sẻ và kế t nố i. Công chúng báo chí trên thiế t bị di động tậ n dụng các tính năng này để vừa tiế p cậ n thông tin vừa chia sẻ thông tin, cùng bàn luậ n, phân tích, bày tỏ chính kiế n về các tin tức củ a các trang báo, từ đó hình thành các nhóm công chúng với nhiề u hình thức khác nhau như nhóm thông tin, nhóm phả n biện, nhóm giải trí...  Có chủ kiế n, có tính cá nhân Sự xuấ t hiện củ a báo chí trên thi ế t bị di động tạ o ra một th ế hệ công chúng di động, họ là nhóm công chúng có ch ủ ki ế n, chủ động, sẵn sàng bày tỏ quan điểm. Đây cũng là nhóm công chúng có nhu cầ u cá nhân cao, tiế p nhậ n thông tin đa chiề u, nhiề u nguồn và tin tức phục vụ cho nhu cầu cá nhân. Nhóm công chúng này có đặc điể m là không cần số lượ ng thông tin mà cần giá trị thông tin, họ sẵn sàng đọ c báo có phí nế u được đáp ứ ng nhu cầu củ a họ.  Tương tác vớ i sản phẩm và nhà sản xuấ t Sự tương tác vớ i sản phẩm và nhà sản xuất đem đế n cho công chúng truyề n thông nhiề u cơ hội để lựa chọn cách thức, không gian và thời điểm hưở ng thụ một nội dung truyền thông nào đó trên nhiề u thiế t bị khác nhau. Mặt khác, công chúng còn có thể cùng một lúc hưởng thụ nhiề u nội dung truyề n thông khác nhau ở cùng trên một thi ế t bị.

Các phương tiệ n truyề n thông mới ra đời đã tạo điề u kiện cho các cá nhân kế t nố i với nhau khi họ có cùng sở thích, thị hiếu cũng như những quan điể m chính trị, xã hội. Những liên kế t này tạ o ra những cộng đồng đặc biệt. Nế u như ở thời các phương tiệ n truyền thông đại chúng cũ, các thông tin đượ c truyề n ra mang tính một chiều, các cá nhân không có cơ hội tương tác, đặ c biệt là nhóm xã hội “ở phía dưới” hay những nhóm “thiể u số ”, thì nay, nhờ có các phương tiệ n truyề n thông mới, các nhóm thiể u số được “trao quyền”, “tiếng nói” lớn hơn vớ i cộng đồng. Công chúng thay đổi nhu cầu, tham gia sản xuất tin, bài, cơ quan báo chí cũng phải thay đổi cách làm báo, cách phát hành ấ n phẩm cũng đa dạ ng, phong phú trên các phương tiệ n truyề n thông mới cũng là vấn đề cần phải xem xét, luậ t hoá để quản lý tố t hoạ t độ ng truyề n thông này.  Hoạ t độ ng báo chí truyề n thông ngoài khu vực các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội và nhà nướ c ngày càng lớn mạ nh Số liệu thố ng kê cho thấ y, số lượ ng công ty, cá nhân hoạ t động trong lĩnh vực báo chí truyền thông gia tăng nhanh. Mộ t số doanh nghiệp, cá nhân đã phát triển đượ c hệ thố ng truyề n thông dựa trên nề n tảng các phương tiệ n truyề n thông mới với tố c độ và chấ t lượng vượt xa các đơn vị báo chí truyề n thông do các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể và cơ quan nhà nướ c làm chủ quản.  Truyề n thông mới vượt qua các phương thứ c quản lý báo chí truyề n thông truyề n thố ng Nếu như trước đây, việ c xây dựng và cho ra đờ i một cơ quan báo chí là không dễ, bởi ngoài quy định về pháp lý còn có một rào cản lớn là cơ sở vậ t chấ t, kỹ thuậ t. Không có cá nhân, doanh nghiệp nào đủ khả năng đầu tư về vậ t chấ t, kỹ thuật để xây dựng nên một tờ báo hay phát sóng một chương trình phát thanh, truyề n hình hoàn thiện. Khi công nghệ phát triể n, truyề n thông mới ra đời, việc sản xu ấ t, phát hành tác phẩm báo chí trở nên dễ dàng. Công nghệ truyề n thông mở ra các khả năng

khiế n việc sản xuấ t, phát hành sản phẩm truyề n thông ngày càng nhanh, dễ dàng, và các phương thứ c quản lý hiện có không bao quát đượ c hế t. Xu hướng tích h ợ p truyề n thông, báo chí và công nghệ thông tin sẽ làm cho các phương tiệ n truyề n thông mới biến đổ i nhanh chóng. Có thể nói, đế n thời điể m hiện tạ i, hệ thố ng pháp luậ t liên quan đến các phương tiệ n truyề n thông mới củ a nước ta vẫn còn nhiề u khoảng bỏ ngỏ. Nế u không có các giải pháp để chủ động sử dụng, chi phố i các phương tiệ n truyề n thông mới, rấ t có thể hệ thố ng truyề n thông này sẽ vượ t xa sự kiể m soát và quản lý hiện nay củ a Nhà nước. Điề u nguy hiể m hơn là, trong xã hội khi không có sự đồng thuậ n, các nhóm l ợ i ích không tìm đượ c diễn đàn trên các phương tiệ n truyề n thông chính thố ng, sẽ tìm đế n phương tiện truyề n thông mới vố n chưa kiể m soát, quản lý chặt chẽ để bày tỏ chính kiế n tiêu cực tác độ ng xấu đến đờ i số ng.

Năm 2009, báo VietnamPlus đã ra mắ t ứng dụng đọc báo trên điệ n thoạ i nề n tảng Android và các ứng dụng iOS, iPhone. Tiế p theo VietnamPlus là các tờ báo như Tuổ i Trẻ Online [9/2010], Thanh Niên Online [9/2013], Vietnamnet, Dân Trí, VnMedia, VnExpress... Ngày 8/6/2009, Viettel tri ể n khai thử nghiệm dịch vụ Mobile Newspaper. Đây là dị ch vụ cung cấ p giải pháp đọ c báo giấ y trên điệ n thoạ i di độ ng qua tin nhắn MMS đầu tiên tạ i Việt Nam. Trong lĩnh vự c truyền hình, Mobile TV được đưa vào thử nghiệm đầu tiên vào năm 2006 bở i công ty Truyền hình di độ ng VTC [VTC mobile]. Tiế p theo VTC, Công ty VTV Broadcom [Đài Truyề n hình Việt Nam] đưa vào thử nghiệm phát sóng dịch vụ Truyền hình di độ ng [VTV Mobile TV] tạ i Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh vào ngày 27/8/2010. Sau VTC và VTV, nhi ều đài truyền hình cũng như các nhà cung cấ p dịch vụ viễn thông khác củ a Việt Nam đã gia nhậ p vào cuộc “cách mạ ng truyền hình di động” như Vinaphone, Mobifone, Viettel... Đế n nay có thể khẳng định, truyền hình di động là hướng đi chính của các đài truyề n hình tạ i Việt Nam. Trong lĩnh vự c sản xuấ t nội dung, một số tờ báo, cơ quan báo chí đã bướ c đầu sản xuấ t sản phẩm báo chí dành riêng cho điệ n thoại di độ ng. Một số sản phẩm báo chí đượ c biên tậ p lạ i, số khác sản xuấ t mới như trường hợ p củ a VTCnow, VOVmedia để phù hợ p với phương thức xuấ t bản mobile. Dù đã có mộ t quá trình chuyển đổ i từ báo chí truyề n thố ng sang báo chí mobile, cũng như phát triể n báo chí số đa nề n tảng và đặ c biệt đã có mộ t thị trường báo chí di động với thị phần nhất định, nhưng trên thự c tế , báo chí trên thiế t bị di động tạ i Việt Nam hiện nay vẫn chưa là loạ i hình riêng biệt. 2. Phương thức sản xuấ t và chuy ể n tải thông tin củ a báo chí trên thiế t bị di độ ng 2.2. Phương thức sản xuất Hiện nay, ở Việt Nam, sản xuất các sản phẩm báo chí được thực hiện đ ồng thời cho cả phiên bản web và mobile. Quy trình sáng tạo tác ph ẩm để đăng phát

trực tuyến trong đó có cả đăng phát trên thiết bị di động đ ược thực hiện theo trình tự. Hình 2: Quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí trực tuyến

Về hình thức, các tác phẩm xuất bản trực tuyến phải đảm bảo các tiê u chuẩn cụ thể để phù hợp cả phiên bản web và mobile như yếu tố đa ph ương tiện với dung lượng nhẹ, ngắn gọn, video, audio, hình ảnh thường dùng d ung lượng ở mức từ 1-2Mb, với thời gian để tài từ 1 - 2 giây, tải video, audio từ 5-10s. Về nội dung, ưu tiên các tin, bài nóng, hấp dẫn, tác động, ảnh hưởng. Hệ thống CMS sắp xếp các tin, bài đơn giản, dễ lựa chọn để người dùng có thể tiếp cận ngay nội dung trọng tâm. Việc sử dụng điện thoại thông minh để sản xuất tin, bài vừa là xu thế, vừa là yêu cầu thực tế của người làm báo hiện đại. Trong bối cảnh bá o chí số, các nhà báo vừa phải cung cấp tin tức đầy đủ, hấp dẫn, nhưng đồng th ời cũng phải giảm thời gian sáng tạo, giảm thời gian hoàn thiện tác phẩm để tăng tính thời sự, cạnh tranh với các phương tiện truyền thông khác. Về khía cạnh công chúng trực tiếp tham gia sản xuất tin, bài cù ng nhà báo và toà soạn, hình thức làm báo của người dùng trên thiết bị di động tại Vi ệt Nam được xác định trên 3 bình diện: [1] công chúng trực tiếp sả n xuất tin, bài, sáng tạo thành tác phẩm và gửi đến toà soạn; [2] công chúng tham gi a vào việc sáng tạo tác phẩm cùng với phóng viên bằng việc cung cấp các thông tin liên quan đến nội dung bài báo; [3] công chúng bình luận, bày tỏ chính kiến, thái độ đối với nội dung bài viết. Hầu hết các tờ báo hiện nay có các mục/chuyên mục dành riêng cho h ình thức công chúng gửi tác phẩm đến toà soạn. Chẳng hạn, Thanh ni ên Online với chuyên mục “Tôi viết”; Tuổi trẻ Online với chuyên mục “Bạn đọc làm b áo”; Dân

Chủ Đề