Điện áp dây và điện áp pha là gì

Máy điện khi hoạt động biến cơ năng thành điện năng, dùng làm nguồn cấp điện cho tải thuộc loại nào sau đây?

Tải ba pha đối xứng khi nối hình sao, quan hệ các đại lượng pha và đại lượng dây như thế nào?

Khẳng định nào sau đây đúng về dây quấn máy biến áp ba pha?

A

Mỗi máy biến áp ba pha có ba dây quấn sơ cấp và ba dây quấn thứ cấp.

B

Mỗi máy biến áp ba pha có bốn dây quấn sơ cấp và hai dây quấn thứ cấp.

C

Mỗi máy biến áp ba pha có hai dây quấn sơ cấp và bốn dây quấn thứ cấp.

D

Mỗi máy biến áp ba pha có một dây quấn sơ cấp và một dây quấn thứ cấp.

Công thức nào sau đây đúng về quan hệ giữa hệ số biến áp dây với hệ số biến áp pha của máy biến áp ba pha theo sơ đồ nối dây như hình vẽ?

Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp khác nhau ở điểm nào?

A

Cách điều chế, mã hóa tín hiệu.

D

Cách gia công tín hiệu.

Khối nào của máy tăng âm quyết định cường độ âm thanh phát ra loa?

A

Khối mạch khuếch đại trung gian.

C

Khối mạch khuếch đại công suất.

D

Khối mạch tiền khuếch đại.

Ở máy thu thanh, khối chọn sóng thu sóng loại nào sau đây?

A

Sóng âm tần, trung tần.

Dựa vào sơ đồ khối máy thu hình màu, khối nào có nhiệm vụ nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, khuếch đại, tách sóng điều tần và khuếch đại âm tần để phát ra loa ?

Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc cấp điện áp nào sau đây?

Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có điện áp dây Ud \= 380V. Dòng điện pha và dòng điện dây có giá trị nào sau đây?

Gia công và khuếch đại nguồn tín hiệu là nhiệm vụ khối nào thuộc phần phát thông tin của một hệ thống thông tin và viễn thông?

Khái niệm về máy tăng âm, phát biểu nào sau đây đúng?

A

Máy tăng âm là một thiết bị biến đổi tần số

B

Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh

C

Máy tăng âm là một thiết bị biến đổi điện áp

D

Máy tăng âm là một thiết bị biến đổi dòng điện

Trong sơ đồ khối máy thu thanh, khối nào có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng để phát ra loa?

Điện là nguồn năng lượng chính, cung cấp cho các thiết bị trong gia đình. Hệ thống lưới điện trở thành 1 phần quan trọng của cuộc sống hiện đại, góp phần và tiện nghi cuộc sống, an ninh nhà ở. Người dùng thiết bị điện cũng cần hiểu cơ bản về điện lưới, điện áp để sử dụng hệ thống, thiết bị hiệu quả.

Bạn đang tìm hiểu về điện áp, các kiến thức cơ bản về loại đại lượng này. Hãy cùng NGUYENGIANG.VN tìm hiểu về điện áp và những thông tin quan trọng cần biết. Khi sử dụng điện, thiết bị điện, chúng ta thường nghe đến thuật ngữ “điện áp”, nhưng không nhiều người hiểu rõ bản chất, đặc điểm của thông số kỹ thuật này.

Điện áp là gì?

Điện áp hay hiệu điện thế dòng điện, là sự chênh lệch giữa nơi có điện áp cao và nơi có điện áp thấp. Thông thường, điện áp thường được xác định trên dây dẫn. Ví dụ như, điện áp lưới điện gia đình thường là 220v, điện áp nơi cao nhất là 220v và nơi thấp nhất [điện áp dưới đất] là 0v.

Điện áp đóng vai trò quan trọng trong việc khởi động và duy trì khả năng hoạt động của các thiết bị. Khi điện áp không đủ, thiết bị điện sẽ không thể hoạt động, bị đoản mạch, ngắt mạch.

Đơn vị và ký hiệu điện áp trong mạch điện

Trong kỹ thuật điện, điện áp được ký hiệu là U hoặc V, đơn vị của điện áp sẽ là v - Vol hay Vôn.

Công thức xác định điện áp như thế nào?

  • Xác định điện áp ở một điện sẽ bằng công thức: U=I.R

Trong đó, I là cường độ dòng điện tại điểm xác định, R là điện trở dây dẫn.

  • Xác định điện áp của mạch ở 2 điểm A và B sẽ bằng: Uab = Ua-Ub

Phân loại điện áp thông dụng trong lưới điện

Điện áp là đơn vị quan trọng, được phân thành nhiều loại, với đặc trưng khác nhau. Cùng tìm hiểu rõ hơn về các loại điện áp thông dụng đang được sử dụng:

Điện áp hiệu dụng

Điện áp hiệu dụng là giá trị trung bình, bình phương của điện áp cực đại ở 2 đầu đoạn mạch. Công thức xác định điện áp hiệu dụng: U=Uo/√2. Trong đó: √2 = 1.414.

Điện áp 1 chiều DC

Điện áp 1 chiều là chênh lệch điện áp giữa 2 cực của nguồn đi qua mạch với dòng điện di chuyển theo 1 chiều. Dòng điện 1 chiều có thể thay đổi về cường độ và độ lớn, nhưng không thay đổi về chiều. Điện áp 1 chiều thường được xác định bằng vôn kế, đồng hồ điện đa năng. Các cấp điện áp 1 chiều phổ biến 5, 9, 12, 24, 48v.

\>> Xem thêm: Dòng điện 1 chiều là gì? Công thức tính và ứng dụng thực tế

Điện áp xoay chiều AC

Là loại điện áp có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian, biến thiên theo biểu đồ hình sin. Với loại điện áp xoay chiều sẽ có 3 dạng là điện áp 1 pha, 2 pha và 3 pha. Tuy nhiên, có 2 loại điện áp xoay chiều được sử dụng phổ biến nhất là dòng 1 pha và 3 pha.

Trong đó:

  • Điện áp xoay chiều 1 pha: Được sử dụng cho lưới điện dân dụng, có điện áp phổ biến tại nước là 220v, ở nước ngoài sẽ là 110v.
  • Điện áp xoay chiều 3 pha: Sử dụng nhiều cho lưới điện công nghiệp, thiết bị có công suất cao. Với giá trị điện áp là 380v.

Điện áp dây

  • Điện áp dây là đơn vị được xác định bởi sự chênh lệch điện áp ở 2 dây pha. Giá trị có thể được xác định bằng pha A với pha B, pha B với pha C hoặc pha C với pha A.
  • Mỗi pha thường có điện áp 220v, điện áp giữa 2 pha sin = căn bậc 3 nhân với 220V = 380V.

Điện áp định mức

Loại điện áp tối đa cho phép mà các thiết bị điện có thể hoạt động. Giá trị điện áp định mức thường được ghi trên sản phẩm, quyết định đế khả năng hoạt độn của thiết bị điện. Với các thiết bị trong gia đình, điện áp định mức thường ở mức 220-240v.

Điện áp danh định

Điện áp danh định là giá trị điện áp được sử dụng để xác định/ nhận dạng điện áp hệ thống. Ví dụ, pin có điện áp danh định 12v, thì điện áp 2 đầu chỉ sấp xỉ 12v. Giá trị thực của điện áp không nhất thiết bằng giá trị danh định. Một số giá trị điện áp được sử dụng 440v, 690v, 3.3kv, 6.6kv…

Điện áp cao thế

Là sự chênh lệch điện áp của dòng cao thế có khả năng làm nguy hiểm đến sinh vật khi tiếp xúc. Loại điện áp này thường có khả năng sản sinh ra tia X, các chùm hạt. Với khả năng chuyển điện đi xa, điện áp cao thể thường là lưới điện quốc gia, cung cấp và phân phối điện đến các khu vực.

Điện áp trung thế

Là điện áp chênh lệch ở các đường điện thuộc cấp điện áp 15kv, với điện áp nhỏ hơn điện cao thế. Đường điện trung thế cấp đến máy biến áp, hạ áp để phân phối đến các khu vực sử dụng, hộ gia đình.

Điện áp hạ thế

Là loại điện áp cung cấp trực tiếp cho các thiết bị tải tiêu thụ điện gia đình, nhà xưởng. Dòng điện hạ thế thường được bọc trong cáp xoắn 4 lõi, bọc xoắn ACB để đảm bảo an toàn cho người dùng, tránh tiếp xúc gây nguy hiểm.

Trên đây là thông tin về điện áp, các xác định và các thông số quen thuộc đang được sử dụng. Hy vọng sẽ hữu ích cho bạn đọc đang tìm hiểu về chỉ số điện áp quan trọng trong lưới điện.

Khái niệm về điện áp dây dẫn của mạch điện ba pha là gì?

Điện áp dây của mạch điện ba pha là điện áp giữa các dây pha A với dây pha B, hoặc dây pha A với dây pha C, hoặc dây pha B với dây pha C. Điện áp dây được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp và điện lực, đặc biệt trong hệ thống ba pha, để cung cấp điện năng đối pha cho các thiết bị và máy móc.

Điện áp pha điện áp dây là gì?

Điện áp dây là đơn vị được xác định bởi sự chênh lệch điện áp ở 2 dây pha. Giá trị có thể được xác định bằng pha A với pha B, pha B với pha C hoặc pha C với pha A. Mỗi pha thường có điện áp 220v, điện áp giữa 2 pha sin = căn bậc 3 nhân với 220V = 380V.

Điện thế và điện áp khác nhau như thế nào?

Sự khác biệt giữa chúng có thể được giải thích như sau: Hiệu điện thế là nguồn năng lượng cần thiết để chuyển một đơn vị điện tích giữa hai điểm, và hiệu điện thế là hiệu giữa thế năng cao tại một điểm trừ đi thế năng thấp tại một điểm khác. Nói cách khác, điện áp là một thước đo định lượng của điện thế.

Điện áp dây ký hiệu là gì?

Điện áp dây [V dây, V line]: là điện áp giữa dây Pha A và Pha B hoặc điện áp giữa dây Pha A và Pha C hoặc điện áp giữa dây Pha B và Pha C.

Chủ Đề