Đồng tử giãn là gì

Đồng tử là một trong những bộ phận quan trọng của mắt. Giãn đồng tử có thể là một hiện tượng sinh lý bình thường của mắt. Tuy nhiên trong một số trường hợp, giãn đồng tử lại là hiện tượng phi sinh lý, và là một dấu hiệu bất thường nào đó của cơ thể.

Đồng tử là một lỗ đen nằm ở trung tâm mống mắt. Chúng tập trung ánh sáng và mang đến võng mạc để tạo thành hình ảnh.

Giãn đồng tử là sự giãn nở của đồng tử, sự kích thích của các sợi xuyên tâm của mống mắt làm tăng khẩu độ đồng tử. Giãn đồng tử có thể là một phản ứng đồng tử có tính sinh lý hoặc do một nguyên nhân nào đó.

Thông thường, đồng tử giãn ra trong bóng tối và hạn chế ánh sáng nhằm cải thiện sự sống động của hình ảnh vào ban đêm, bảo vệ võng mạc khỏi tác hại của ánh sáng mặt trời vào ban ngày. Giãn đồng tử cũng có thể là sự giãn nở tự nhiên trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc do sự kích thích giao cảm. Khi đồng tử giãn, mắt sẽ trở nên nhạy cảm với ánh sáng, làm cho mắt nhìn mờ hơn.

cho các nguyên nhân khác của bất đồng kích thước đồng tử

Nhiều bệnh kèm theo bất đồng kích thước đồng tử hai bên do mống mắt hoặc bất thường thần kinh nhưng thương biểu hiện với các rối loạn nặng nề khác [ví dụ, viêm màng bồ đào Tổng quát về Viêm màng bồ đào Viêm màng bồ đào là viêm mống mắt, thể mi, hắc mạc. Tuy nhiên, võng mạc, thủy dịch trong tiền phòng và dịch kính cũng có liên quan. Khoảng một nửa trường hợp là vô căn; các nguyên nhân có thể... đọc thêm , đột quỵ Đột quỵ thiếu máu cục bộ Đột quỵ thiếu máu não cục bộ là các triệu chứng thần kinh đột ngột do thiếu máu não cục bộ gắn liền với nhồi máu não vĩnh viễn [ví dụ, các kết quả dương tính trên MRI xung khuếch tán]. Các nguyên... đọc thêm , xuất huyết dưới nhện Chảy máu dưới nhện [SAH] Chảy máu dưới nhện là chảy máu đột ngột vào khoang dưới nhện. Nguyên nhân phổ biến nhất của chảy máu tự phát là vỡ phình động mạch. Các triệu chứng bao gồm đau đầu nặng đột ngột, thường kèm... đọc thêm , glôcôm góc đóng cấp tính Glôcôm góc đóng Glôcôm góc đóng liên quan đến tình trạng đóng của góc tiền phòng, có thể là mạn tính hoặc cấp tính [hiếm gặp]. Các triệu chứng của góc đóng cấp tính là đau và đỏ mắt, thị lực giảm, nhìn thấy... đọc thêm ].

Thăm khám

Mục đích của việc thăm khám là để làm sáng tỏ cơ chế sinh lý của bất đồng kích thước đồng tử hai bên. Thông qua xác định một số cơ chế nhất định [ví dụ:, Hội chứng Horner Hội chứng Horner Hội chứng Horner bao gồm các triệu chứng sụp mi, co đồng tử, và giảm tiết mồ hôi do rối loạn chức năng giao cảm cổ. [Xem thêm Tổng quan về Hệ thần kinh tự chủ.] Hội chứng Horner xảy ra khi con... đọc thêm , liệt đây thần kinh 3 Bệnh lý dây thần kinh số III Bệnh lý dây thần kinh số III có thể làm giảm khả năng vận nhãn, chức năng đồng tử, hoặc cả hai. Các triệu chứng cơ năng và thực thể bao gồm nhìn đôi, sụp mi, liệt liếc trong, lên và xuống. Nếu... đọc thêm ], các bác sĩ lâm sàng có thể chẩn đoán xác định nguyên nhân [ví dụ u, phình mạch] có biểu hiện bất đồng kích thước đồng tử hai bên.

Tiền sử

Bệnh sử của tình trạng hiện tại bao gồm sự hiện diện, tính chất, và thời gian kéo dài của các triệu chứng. Bất kỳ tiền sử nào của chấn thương đầu hoặc mắt đều được ghi nhận

Thăm khám toàn thân tìm kiếm các triệu chứng có thể cho thấy một nguyên nhân, chẳng hạn như dị tật bẩm sinh hoặc bất thường về nhiễm sắc thể [bất thường bẩm sinh]; sụp mi, ho, đau ngực, hoặc khó thở [hội chứng Horner]; tổn thương bộ phận sinh dục, bệnh lý hạch, phát ban, hoặc sốt [giang mai]; và đau đầu hoặc các triệu chứng thần kinh khác [hội chứng Horner hoặc liệt thần kinh 3].

Tiền sử bao gồm các các bệnh lý và phẫu thuật tại mắt trước đây cũng như các thuốc đã dùng.

Khám lâm sàng

Kích thước và phản xạ đồng tử trong ánh sáng mạnh và ánh sáng yếu. Nên kiểm tra điều tiết và vận nhãn. Khám các cấu trúc của mắt và sụp mi bằng sinh hiển vi hoặc dụng cụ quang học phóng đại. Khám các triệu chứng khác của mắt khi có nghi ngờ trên lâm sàng. Cần xem cả một bức ảnh cũ của bệnh nhân hoặc giấy phép lái xe của bệnh nhân [dưới độ phóng đại nếu có thể] để kiểm tra liệu bất đồng kích thước đồng tử có biểu hiện từ trước không.

Các triệu chứng báo động

Cần lưu ý các biểu hiện sau:

  • Sụp mi

  • Giảm tiết mồ hôi

  • Đồng tử phản xạ tốt hơn khi chiếu sáng gần so với chiếu sáng xa

  • Hạn chế vận nhãn

Giải thích các triệu chứng

Nếu sự khác biệt kích thước rõ hơn trong bóng tối, đồng tử bên nhỏ hơn là bất thường. Các nguyên nhân thường gặp bao gồm hội chứng Horner và bất đồng kích thước sinh lý. Các bác sĩ mắt có thể phân biệt giữa hai biểu hiện vì đồng tử co trong hội chứng Horner không giãn sau khi tra thuốc giao cảm [ví dụ, cocaine 10%]. Trong bất đồng kích thước sinh lý, sự khác biệt không thay đổi giữa ánh sáng và bóng tối.

Nếu sự khác biệt kích thước đồng tử rõ hơn trong ánh sáng, đồng tử bên lớn hơn là bất thường. Nếu vận nhãn bị hạn chế kèm theo sụp mi thì nhiều khả năng là liệt dây 3. Nếu vận nhãn bình thường, bác sĩ mắt có thể phân biệt rõ hơn giữa các nguyên nhân bằng cách đắp một giọt thuốc cường phó giao cảm làm co đồng tử [ví dụ pilocarpine 0.1%]. Nếu đồng tử co, nguyên nhân có thể là đồng tử cường lực Adie; nếu đồng tử không co, nguyên nhân có thể là do thuốc hoặc tổn thương mống mắt [ví dụ chấn thương, phẫu thuật].

Xét nghiệm

Xét nghiệm thường không cần thiết nhưng được chỉ định cho các trường hợp nghi ngờ. Bệnh nhân có hội chứng Horner hoặc liệt 3 thường cần MRI não hoặc CT, và với hội chứng Horner thì cần thêm CT ngực.

Điều trị

Không cần điều trị

Những điểm chính

  • Bất đồng kích thước đồng tử sinh lý là rất phổ biến và chỉ gây khác nhau

Chủ Đề