Dụng kiến thức đã học hay chứng minh nhận định: sông ngòi là hàm số của địa hình và khí hậu

Địa hình đồi núi có ảnh hởng nh thế nào thiên nhiên nớc ta?1. Tác động đến khí hậu:Địa hình đồi núi đã góp phần tạo nên sự phân hoá khí hậu làm cho khí hậu nớc ta đa dạng hơn : Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng miền, tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Ví dụ: + Dãy Bạch Mã chính là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc [từ Huế trở ra] và miền Nam [từ Đà Nẵng trở vào], dãy Bạch Mã đã ngăn gió mùa Đông Bắc nên từ Đà Nẵng trở vào rất ít khi chịu sự tác động của loại gió này. + Dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới khí hậu giữa vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc. + Dãy Trờng Sơn đã tạo nên gió phơn khô nóng cho một số tỉnh Bắc Trung Bộ vào đầu mùa hạ Độ cao của địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí hậu theo đai cao, tại các khối núi cao xuất hiện các vành đai khí hậu á nhiệt đới và vành đai khí hậu ôn đới. Một số vùng lãnh thổ có địa hình cao ở nớc ta có khí hậu quanh năm mát mẻ nh Sa Pa, Đà Lạt,2. Tác động sinh vật[ cảnh quan tự nhiên] và thổ nhỡng: Với quy luật càng lên cao nhiệt độ càng giảm và lợng ẩm tăng lên đã làm thay đổi thảm thực vật và thổ nhỡng theo đai cao. ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Trên các khối núi cao hình thành đai rừng á nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn. Lên cao trên 2 400 m là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn alit núi cao. Địa hình đồi núi đã góp phần phân hoá khí hậu giữa các vùng miền và đó cũng là một trong những nguyên nhân tạo nên sự khác nhau về thảm thực vật và thổ nhỡng giữa các vùng miền trong cả nớc. Đi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây, từ đồng bằng lên miền núi, chúng ta gặp đủ các kiểu cảnh quan khác nhau, rất phong phú và đa dạng.Biểu hiện sự khác nhau theo chiều Đông và Tây của thiên nhiên nớc tado địa hình núi tạo nên.1. Vùng núi Bắc Bộ:- Do bc chn Hong Liờn Sn kt hp vi giú mựa ụng Bc vỡ th ó to nờn s phõn hoỏ thiờn nhiờn th hin rừ nột ụng Bc v Tõy Bc - ụng Bc: thiờn nhiờn mang sc thỏi cn nhit i giú mựa. Khớ hu nhit i m giú mựa cú mựa ụng lnh nht nc ta [Cú 5 thỏng nhit di 200C]- Tõy Bc: vựng nỳi thp cú cnh quan thiờn nhiờn nhit i m giú mựa, vựng nỳi cao cú cnh quan thiờn nhiờn ging nh vựng ụn i. Khớ hu nhit i cú mựa ụng lnh va, nhng cú ai khớ hu ụn i giú mựa trờn nỳi. 2. Đông Trờng Sơn và Tây Nguyên:- ụng Trng Sn: Mựa ma vo thu ụng t thỏng 8 n thỏng 1 do ún nhn trc tip cỏc lung giú thi hng ụng Bc t bin vo [ giú mựa ụng Bc, giú Tớn phong Bc Bỏn cu ], bỏo, ỏp thp t Bin ụng, di hi t nhit i.Vào thời kỳ này, phía Tây Trường Sơn lại là mùa khô, mùa khô tại Tây Nguyên rất khắc nghiệt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá - Tây Nguyên: mùa mưa vào hè thu do gió mùa Tây Nam mang lại. Vào nửa đầu mùa hạ [ tháng 5, 6 ] gió mùa mùa hạ từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben gan mang theo lượng mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, đồng thời gây hiệu ứng phơn đem lại gió Tây khô nóng cho Đông Trường Sơn Địa hình nhiều đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp có ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan tự nhiên nước ta? 1.Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế - Tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam do vị trí địa lý quy định được bảo tồn ở vành đai 600 – 700 m ở miền Bắc và 900 - 1000m ở miền Nam. [0, 5 đ] - Miền đồi núi nước ta có nhiều đai cao, nhưng đai nhiệt đới dưới chân núi chiếm diện tích lớn nhất. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, tại các vùng đồi núi diễn ra qua trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa với đất feralit chiếm ưu thế. [0, 5 đ] 2.Sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên - Sự phân hóa theo đai cao + Trên độ cao 600 – 700m ở miền Bắc và 900 - 1000m miền Nam khí hậu có tính chất á nhiệt đới với rừng á nhiệt trên núi, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ các tháng mùa hạ dưới 250C. [0, 5 đ] + Trên 2600 m, xuất hiện khí hậu ôn đới với vành đai ôn đới núi cao, khí hậu lạnh nhiệt độ trung bình năm dưới 150C, nhiệt độ tháng lạnh dưới 100C [0, 5 đ] - Sự phân hóa theo địa phương + Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thay đổi từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ đồng bằng lên miền núi. [0, 5 đ] + Sự thay đổi cảnh quan từ rừng rậm ẩm ướt tới rừng thưa, cây bụi gai khô hạn, từ rừng nhiệt đới gió mùa chân núi đến rừng mưa ôn đới núi cao [0, 5 đ]Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu [chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa của nước ta].ĐÁP ÁN+ Hướng nghiêng chung của địa hình và hướng núi có ảnh hưởng rất lớn đến đặc điểm khí hậu:- Do địa hình nước ta có hướng nghiên chung là Tây Bắc – Đông Nam, thấp dần ra biển, kết hợp với các loại gió thịnh hành trong năm tạo điều kiện gió biển có thể tác động sâu vào trong lục địa. [0,5đ]- Hướng núi có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ và lượng mưa:o Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đông Bắc tạo điều kiện gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến các địa phương phía bắc nhiệt độ xuống thấp. Hướng vòng cung của Trường Sơn Nam cũng gây nên tính song song với hướng gió của bộ phận Duyên Hải khiến nhiều khu vực có lượng mưa thấp. [0,5đ]o Hướng Tây Bắc – Đông Nam: Hướng Tây Bắc – Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông ngắn hơn khu Đông Bắc. [0,25đ] Hướng Tây bắc – Đông Nam của dãy Trường Sơn vuông góc với gió Tây Nam, khiến sườn Đông chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng vào mùa hạ, nhiệt độ cao, mưa ít. [0,25đ] Hướng Tây – Đông của dãy núi Hoành Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc xuống phía Nam, làm cho nhiệt độ ở phía Nam cao hơn phía Bắc. [0,25đ]o Các địa điểm nằm ở sườn đón gío của các dãy núi có lượng mưa lớn, nằm ở sườn khuất gió lượng mưa nhỏ hơn. [0,25đ]o Độ cao của địa hình là nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu đặc biệt là chế độ nhiệt. [0,25đ]- Do điện tích đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ nên ngoài sự phân hóa nhiệt độ theo chiều Bắc – Nam thì nhiệt độ còn có sự phân hóa theo độ cao khá rõ. [0,5đ]- Theo qui luật đai cao cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,50C. Vì vậy những vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn nền nhiệt độ trung bình của cả nước. [0,25đ]Chứng minh rằng : “ Sông ngòi là hàm số của khí hậu “ , biểu hiện qua đặc điểm sông ngòi nước ta như thế nào ?[ 4 điểm ] Các nhân tố tác động trực tiếp đến sông ngòi là :chế độ mưa , băng tuyết , nước ngầm đều liên quan đến khí hậu , ngoài ra còn có nhân tố hỗ trợ : địa thế , thực vật , hồ đầm...1. Mạng lưới sông ngòi dày đặc :Nước ta lượng mưa lớn ,kết hợp địa thế , đất , thực vật...nên mạng lưới sông ngòi dày đặcCả nước có 2360 con sông - dọc bờ biển khoảng 20 km có 1 cửa sông2. Sông ngòi nhiều nước – giàu phù sa :Lượng mưa lớn nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn , tổng lượng nước 840 tỷ m2/ NămTổng lượng phù sa lớn ,mỗi năm khoảng 200 tr tấn 3. Chế độ nước phân hoá theo mùa :- Mùa mưa nhiều nước sông dâng cao , mưa tập trung lượng lớn dẫn đến lũ lụt.- Mùa khô mưa ít nước sông hạ thấp, đôi lúc khô cạn .* Qua đó chúng ta thấy rõ “ Sông ngòi là hàm số của khí hậu “ . [8 điểm] Dựa vào Atlat và những kiến thức đã học, hãy chứng minh khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng .Đặc điểm này có có ảnh hưởng như thế nào đến các ngành kinh tế của nước ta ? Câu 3: - [0,25đ]1 - Khí hậu của một vùng lãnh thổ... dựa trên cơ sở của nhiệt độ, nắng,chế độ gió, chế độ mưa....; khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành kinh tế của một lãnh thổ - [0’25đ]2 - Khí hậu nước ta có đặc điểm nổi bật là khí hậu nhiệt đới ẩm gia mùa,phân hoá đa dạng cả về không gian và thời gian,diễn biến bất thường - [0’25đ]3 - Nhiệt đới ẩm, gió mùa, phân hoá đa dạng :a - Chế độ nhiệt : [0,25đ] + Nền nhiệt độ trng bình/năm :22- 270C , tổng nhiệt độ hoạt động :8000- 100000C +Chế nhiệt phân hoá khác nhau giữa các vùng . Miền Bắc có mùa đông lạnh: nhiệt độ trung 22 -230C tổng nhiệt độ hoạt động khoảng 80000C ; Miền núi và trung du phía bắc có mùa đông lạnh ; đồng bằng sông Hồng có mùa đông ít lạnh hơn . - có giải thích nguyên nhân [0’5] . Phía nam 160B có khí hậu nhiệt đới rát điển hình ; Nam bộ có khí hậu cận xích đạo, có giải thích nguyên nhân ; ở Tây Nguyên có sự phân hoá theo độ cao - có giải thích nguyên nhân [0’5] b Chế độ ẩm :[0’5] +Độ ẩm trung bình cao thường hơn 80% phân hoá theo thời gian và theovùng - có giải thích nguyên nhân:[0’5] + Chế độ mưa Lượng mưa trung bình :1500mm phân thành 2 mùa theo từng miềnkhác nhau :miền bắc và miền nam mưa vào mùa hè , miền trung mưa vào mùa thu đông - có giải thích nguyên nhân:[1đ] c- gió mùa khu vực có hai mùa gió thổi ngược hướng nhau trông một năm nước ta : mùa đông thổi theo hướng đông bắc , đăc điểm : không khí có nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp , ít mưa ; mùa hè thổi theo hướng tây nam , đàc điểm : không khí có ẩm cao mưa nhiều: [1đ] d - tính thất thường của khí hậu .- có giải thích nguyên nhân [1đ] 4- ảnh hưởng đến phát triển kinh tế :a - thuận lợi * Chế độ nhiệt :[0,5đ] + Xen canh tăng vụ , trồng nhiều loại cây có nguồn gốc nhiệt đới [ví dụ] +tạo thế mạnh khác nhau trong nông nghiệp của các vùng [ví dụ]* Chế độ mưa: [1đ] - Đảm bảo nguồn nước cho nông nghiệp , cho công nghiệp[ví dụ] - Mưa mùa thuận lợi cho các ngành công nghiệp ngoài trời trong mùa khô[ví dụ]b- hạn chế* tính thất thường của khí hậu : - sản xuất nông nghiệp bấp bênh[0,25đ] - công tác phòng chống bão khó khăn và tốn kém [0,25đ] - tính chất giao thời của hai mùa sâu bẹnh nhiều [0,25đ] ẩm cao khó khăn cho công việc bảo quản các thiết bị kĩ thuật bằng kim loại [0,25đ] Câu 2: [5 điểm]Dựa vào kiến thức đã học và ÁTLAS Địa lý Việt Nam hãy: Chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng và phong phú?Chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta phong phú và đa dạng:- TNTN nước ta có khá đầy đủ các loại:+ Tài nguyên đất.+ Tài nguyên khí hậu.+ Tài nguyên nước.+ Tài nguyên sinh vật.+ Tài nguyên khoáng sản.Câu 3: [3 điểm]Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam và kiến thức đã học: - Hãy xác định trên bản đồ [ trang 7] hướng gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông. - Trình bày đặc trưng của 3 miền khí hậu của nước ta. - Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?Câu 3: [ 3 điểm]a. Hướng gió:- Gió mùa mùa đông: thịnh hành là hướng Đông Bắc [0,25 đ]- Gió mùa mùa hạ: phức tạp hơn+ Hướng Tây Nam, Tây tây nam: đối với Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung, Tây bắc Bắc Bộ [0,5 đ]+ Hướng Đông Nam, Nam đông nam: ở Đồng Bằng sông Hồng [0,25 đ]b. Đặc điểm ba miền khí hậu:- Miền khí hậu phía Bắc: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều [ 0,25 đ]- Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Mùa hạ nóng và mưa ít do ảnh hưởng gió Tây khô nóng, mùa đông mưa nhiều [0,25 đ]- Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ cao quanh năm, có 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt [0,25 c. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: vì- Nằm trong vĩ độ: 23o 23’B – 8o 34’B , từ kinh độ: 102o09’Đ – 109o 24’ Đ Nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn, nhận lượng bức xạ Mặt Trời lớn, mọi nơi có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.[ 0,5đ]- Giáp biển Đông nên chịu ảnh hưởng của các khối khí qua biển, mang mưa lớn, độ ẩm không khí cao.[ 0,5đ]- Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á. [ 0,25 đ]Câu 4: [3 điểm]Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên theo Đông- Tây ở nước ta. Giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, Giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.Tr¶ lêi:Từ Đông sang Tây thiên nhiên nước ta có sự phân hoá thành ba dãi:1. Vùng biển và thềm lục địa: [ 0,5đ]- Vùng biển rộng diện tích gấp 3 diện tích đất liền, có quan hệ với đồng bằng, đồi núi kề bên- Thiên nhiên vùng biển đa dạng, giàu có2. Vùng đồng bằng ven biển:

Video liên quan

Chủ Đề