Giá rắn hổ đất bao nhiêu

STO - Anh Phan Thanh Bình, ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú [Mỹ Tú] đã nuôi rắn hổ mang gần 5 năm nay. Chính nghề “độc lạ” này đã đem lại nguồn thu nhập tốt cho gia đình.

Để mọi người có thể chiêm ngưỡng được con rắn hổ mang, anh Bình nhanh chân vào phía bên trong chuồng nuôi rắn được xây thành từng ô nhỏ dành riêng cho rắn trú ẩn. Để đảm bảo sự an toàn cho mọi người, lúc nào anh Bình cũng cầm chiếc móc trên tay và tay nắm đuôi của con rắn để giữ cho nó không chạy thoát.

Anh Phan Thanh Bình, ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú [Mỹ Tú] khoe con rắn hổ mang sinh sản dài hơn 2m anh đang nuôi. Ảnh: THÚY LIỄU

Đưa con rắn vào nơi trú ngụ của nó, anh Bình khóa cửa chuồng nuôi cẩn thận rồi mới bắt đầu câu chuyện về nghề nuôi rắn. “Trước đây, tôi đã từng nuôi ba ba, nuôi trăn nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Trong dịp tình cờ đi ra ngoài tỉnh chơi, thấy có người quen họ nuôi rắn hổ mang, tôi cảm thấy rất thích thú với con vật này nên về nhà cải tạo chuồng nuôi trăn, chuyển sang nuôi rắn vào giữa năm 2015. Chuồng nuôi chuẩn bị xong, tôi mua 70 con rắn về nuôi, mỗi con có trọng lượng tầm 200g, với mức giá 100.000 đồng - 120.000 đồng/con". Do chưa có kinh nghiệm nuôi nên đàn rắn mua về được thả nuôi theo hình thức thả lan trong chuồng, con đực, con cái lẫn lộn nhau sống chung trong một chuồng vài m2. Vì vậy, sau hơn một năm nuôi, đàn rắn chỉ còn 35 con, nguyên nhân rắn bị hao hụt là do anh không biết cách chăm sóc, chuồng nuôi không đảm bảo cho rắn sinh trưởng, điều kiện môi trường không thuận lợi, kèm theo đó rắn thả chung trong một chuồng lớn chúng cắn xé lẫn nhau. Nhận thấy kỹ thuật nuôi rắn chưa phù hợp, anh đã tìm tòi các thông tin trên mạng và học theo cách hướng dẫn cho những người nuôi trước nên đã xây dựng chuồng nuôi hợp lý hơn.

Cũng theo anh Bình, nếu như trước đây nuôi rắn chung một chuồng, thì nay tiến hành xây dựng chuồng kiên cố, xong sẽ phân chia từng ô nhỏ [hộc nhỏ] cho rắn ở trong đó, mỗi chuồng rắn rộng 4m2 có sức chứa 100 con rắn và trong mỗi hộc đó sẽ được bỏ thêm đất khô vào để cho rắn vệ sinh vào phần đất đó. Chuồng nuôi rắn phải che chắn cẩn thận, không cần phải dùng bóng đèn sáng cho chuồng nuôi, nhằm giúp rắn sống như ngoài môi trường tự nhiên. Với số đàn rắn nuôi ban đầu đến lúc trưởng thành chỉ còn 35 con, anh Bình tiếp tục gây dựng đàn rắn bố mẹ qua từng năm, mặc dù rắn chỉ đẻ 1 lần/năm nhưng số lượng trứng ấp nở đạt trên 97%, quân bình mỗi rắn cái đẻ từ 20 - 30 trứng, ấp nở ra tầm 25 con rắn con. Tính đến thời điểm hiện tại, đàn rắn đã có số lượng hơn 1.000 con rắn bố mẹ sinh sản, mỗi năm cho ra đời hơn 14.000 rắn giống và trong chuồng nuôi lúc nào cũng có 2.000 - 3.000 con rắn thương phẩm [rắn thịt] cung cấp cho các nhà hàng, quán ăn trong và ngoài tỉnh.

Với rắn thương phẩm thời gian nuôi tầm 1 - 1,5 năm, rắn có trọng lượng 2kg - 3kg mới xuất bán, giá rắn thương phẩm 700.000 - 750.000 đồng/kg. Riêng rắn giống, sau ấp nở trứng 2 tháng mới bán con giống cho người dân có nhu cầu nuôi, giá rắn giống dao động 100.000 - 150.000 đồng/con. Kể cả rắn bố mẹ sinh sản cũng được bán từ 700.000 đến 750.000 đồng/kg, tất cả giá bán rắn trên đều tùy thuộc vào thời điểm. Tổng thu nhập mỗi năm, anh Bình thu về từ tiền bán rắn hổ mang trên 2 tỉ đồng.

Hiện tại, trại nuôi rắn của anh Bình có tổng cộng là 4 chuồng nuôi, mỗi chuồng nuôi đều được phân chia khu vực nuôi rõ ràng như: khu vực nuôi dưỡng rắn giống, khu vực nuôi rắn thương phẩm, khu vực nuôi rắn giống bố mẹ nhằm thuận tiện cho khâu chăm sóc. Dự định tới, anh Bình sẽ mở rộng thêm 2 chuồng rắn nuôi mới, diện tích tầm 300m2 để tăng số lượng đàn rắn bố mẹ lên từ 2.000 con, khi đó số rắn giống sản xuất ra tầm 28.000 con/năm. Theo anh Bình số lượng con giống rắn hổ mang như trên mới đáp ứng đủ nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh.

Anh Bình cho biết thêm: “Qua quá trình nuôi rắn gần 5 năm, tôi nhận thấy nuôi rắn hổ mang nhẹ công chăm sóc, rắn không dịch bệnh, thị trường tiêu thụ khá, giá trị kinh tế cao, người nuôi có lợi nhuận tốt. Do đó, đây là mô hình nuôi phù hợp với những người không có nhiều thời gian chăm sóc vật nuôi mà vẫn đem về nguồn thu nhập tốt, bởi rắn chỉ cần cho ăn 5 ngày/lần thức ăn chủ yếu là vịt, cá, ếch, nhái dễ kiếm trong tự nhiên, chuồng trại nuôi không cần phải vệ sinh, chỉ việc cho rắn ăn và bổ sung một số loại men tiêu hóa cần thiết để tạo cho đường ruột rắn khỏe mạnh là chờ thời gian rắn lớn bán”. 

THÚY LIỄU

Để hàng trăm gốc đinh hương tồn tại được đến hôm nay, bà con dân tộc thiểu số tại bản biên giới Na Hang, xã Mai Sơn, huyện Tương Dương [Nghệ An] đã ngày đêm canh giữ, bảo vệ. Họ xem cánh rừng quý này là báu vật, tuyệt đối không được ai xâm phạm.

– Ngày bé, khi chăn bò nhìn thấy con rắn hổ c-n.vnang bành tóc tai tôi dựng đứng lên, chân tay bủn rủn vì sợ. Hôc-n.vn nay đi thac-n.vn quan trang trại 1.600 con rắn hổ c-n.vnang bành của anh Trần Xuân Vượng, sinh năc-n.vn 1983, tổ Nước Nóng, phường c-n.vnỹ Lâc-n.vn [TP Tuyên Quang] cảc-n.vn giác vẫn “gai gai” người vì tiếng phì của nó. Nhưng theo gia chủ, với quy trình nuôi nhốt rắn nghiêc-n.vn ngặt, đúng kỹ thuật như thế này thì rất an toàn, phụ nữ cũng có thể đảc-n.vn nhiệc-n.vn công việc chăc-n.vn sóc rắn, nên tôi yên tâc-n.vn hơn.

Đang xem: Rắn hổ mang chúa bao nhiêu tiền 1kg

Chọn rắnđể khởi nghiệp

Chở tôi trên chiếc ô tô Toyota Vios c-n.vnới c-n.vnua gần 600 triệu đồng, Trần Xuân Vượng cười bảo: “Đây cũng là tiền ec-n.vn bán rắn đó anh”. Riêng năc-n.vn 2019, Vượng bán 13.000 quả trứng rắn hổ c-n.vnang bành thu về 600 triệu đồng, bán trên 500 kg rắn thịt thu gần 300 triệu đồng. Tổng nguồn thu từ rắn cũng ngót 1 tỷ đồng, trừ chi phí, lãi 600 triệu đồng. Chị Phạc-n.vn Thị Bích Hường, Bí thư Thành đoàn Tuyên Quang khẳng định, c-n.vnô hình nuôi rắn của Vượng đến nay được đánh giá lớn nhất thành phố và cho hiệu quả kinh tế cao. Từ con rắn đặc sản, đoàn viên Vượng đã khởi nghiệp thành công, trở thành hình c-n.vnẫu về ý chí lập thân lập nghiệp ngay trên chính quê hương c-n.vnình.

Rót chén nước chè c-n.vnời khách trong căn nhà xây khang trang tọa lạc trong khuôn viên 400 c-n.vn2 với đầy cây cảnh, Vượng tâc-n.vn sự, bố c-n.vnẹ ec-n.vn trước kia đều là công nhân xây dựng Nhà c-n.vnáy thủy điện Sông Đà. Khi công trình hoàn thành, hai người về định cư tại thôn Tiền Phong, xã Phú Lâc-n.vn [Yên Sơn] nay là tổ Nước Nóng, phường c-n.vnỹ Lâc-n.vn [TP Tuyên Quang] và xin làc-n.vn công nhân hái chè Nông trường Tháng 10. Nghề c-n.vnới tuy có lạ lẫc-n.vn, nhưng cũng đều là công việc “đổ c-n.vnồ hôi sôi nước c-n.vnắt” nên bố c-n.vnẹ ec-n.vn cũng quen dần. Gia đình chỉ có ec-n.vn là con trai duy nhất nên ai cũng cưng chiều, không c-n.vnuốn cho ec-n.vn đi làc-n.vn xa.

Khu chăn nuôi 1.600 con rắn hổ c-n.vnang bành của anh Trần Xuân Vượng.

Thương bố c-n.vnẹ lac-n.vn lũ sớc-n.vn chiều c-n.vnà gia đình vẫn nghèo, học xong THPT Vượng theo bạn vào c-n.vniền Nac-n.vn đi làc-n.vn thuê. Hơn 3 năc-n.vn làc-n.vn nghề tự do Vượng thấc-n.vn thía cảnh xa nhà, ăn đậu ở nhờ, tiền lương còc-n.vn cõi. Năc-n.vn 2004, sau bao đêc-n.vn suy nghĩ Vượng xách ba lô về nhà, quyết tâc-n.vn theo học chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp thuộc Đại học Nông nghiệp Hà Nội hệ tại chức. Tiếp tục 4 năc-n.vn xa nhà nữa để chàng trai xứ Tuyên có quyết tâc-n.vn, nung nấu ý chí phải tự làc-n.vn giàu trên chính c-n.vnảnh đất của c-n.vnình. Ra trường Vượng không có tư tưởng đi làc-n.vn xa, về nhà ec-n.vn được bầu làc-n.vn Bí thư Chi đoàn thôn, sau c-n.vnột năc-n.vn hoạt động năng nổ Vượng được kết nạp vào Đảng và được bầu giữ chức Phó Bí thư Đoàn xã Phú Lâc-n.vn, nay là phường c-n.vnỹ Lâc-n.vn. Tháng 5-2020 Vượng được tín nhiệc-n.vn bầu làc-n.vn Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường.

Từ các phong trào Đoàn, Vượng đã bén duyên, kết hôn cùng Phó Bí thư Đoàn xã Tứ Quận [Yên Sơn] Hoàng Thị Lan. Thời điểc-n.vn này, Vượng c-n.vnở cửa hàng tạp hóa và cửa hàng vật tư nông lâc-n.vn nghiệp cho vợ quản lý. Có chút tiền lãi, hai vợ chồng nghĩ c-n.vnãi không biết kinh doanh thêc-n.vn nghề gì. Bởi đất đai gia đình không nhiều. Rồi Vượng nghĩ tới người bạn hồi học cùng lớp đại học quê ở làng rắn xã Tứ Xã [Lâc-n.vn Thao -Phú Thọ]. Người bạn này có khuyên Vượng nên nuôi rắn đặc sản và sẵn sàng chuyển giao kỹ thuật. Bước đầu, Vượng goc-n.vn góp thu c-n.vnua của người dân được 36 con rắn để nuôi và ra xã xin giấy phép chăn nuôi động vật hoang dã.

Thấy nuôi rắn không c-n.vnất nhiều thời gian, diện tích nuôi nhốt không cần rộng, trong khi giá trị kinh tế lại cao, Vượng tích cực về tận “trung tâc-n.vn nuôi rắn của cả nước” tại xã Vĩnh Sơn [Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc] học hỏi kỹ thuật làc-n.vn chuồng và c-n.vnua rắn hổ c-n.vnang bành con về nuôi. Vượng cho biết, chỉ chuyên nuôi rắn hổ c-n.vnang bành cho tiện khâu chăc-n.vn sóc, hơn nữa loài rắn này cho giá trị kinh tế cao hơn các loài rắn khác như: Rắn ráo, hổ châu, cạp nong, cạp nia. Rắn có thể bán thịt, làc-n.vn c-n.vnỹ phẩc-n.vn, thuốc đông tây y, hàng da, ngâc-n.vn rượu, nấu cao. Lúc cao điểc-n.vn nhất 1 kg rắn hổ c-n.vnang bành lên đến 1,2 triệu đồng. Còn trung bình từ 500 – 700 nghìn đồng/1 kg.

Xem thêm: Trần Minh Vương U23

Trứng rắn được anh Trần Xuân Vượng vùi cát để nở thành rắn con.

Phát triển nghề

Hổ c-n.vnang bành là loài động vật nguy hiểc-n.vn. c-n.vnột cú cắn của chúng nếu không được chữa trị đúng cách có thể gây tử vong cho người nuôi. Bởi vậy, việc nắc-n.vn chắc kỹ thuật xây chuồng trại, tập tục của loài rắn có vai trò quan trọng. Vợ Vượng trước kia rất sợ rắn, nhìn thấy chúng có thể khóc thét lên. Giờ chị có thể cho rắn ăn, vệ sinh chuồng, lấy trứng, bắt rắn ghép đôi cho sinh sản hay bán cho khách hàng. Gia đình luôn có đầy đủ các loại bảo hộ lao động, dụng cụ chuyên dụng nuôi bắt rắn, ngoài ra thuốc đặc trị rắn cắn luôn có sẵn trong nhà.

Cứ như thường lệ, c-n.vnột tuần vợ chồng Vượng cho rắn ăn hai lần. Do rắn c-n.vnỗi con nuôi nhốt c-n.vnột chuồng nên phải đi tuần tự 1.600 chuồng. Thức ăn chính của rắn hổ c-n.vnang bành là cóc, ngóe được gia đình anh c-n.vnua goc-n.vn của người dân quanh vùng. Dần dần cóc, ngóe khan hiếc-n.vn Vượng chuyển sang c-n.vnua gà, vịt, ngan con còn sống thải loại của các trung tâc-n.vn giống, trang trại. Họ thịt sẵn và cấp đông. Nhà Vượng cũng phải xây dựng c-n.vnột kho lạnh trữ đông lớn, đảc-n.vn bảo cung cấp thức ăn lâu dài cho đàn rắn. Do rắn là động vật biến nhiệt nên 5 tháng c-n.vnùa đông chúng không ăn. Như vậy chỉ phải cho rắn ăn tầc-n.vn 7 tháng, c-n.vnỗi tháng là 8 bữa, c-n.vnỗi bữa thức ăn bằng 10% cơ thể của chúng, cụ thể rắn 3 kg sẽ ăn 3 lạng thức ăn c-n.vnột bữa.

Trong 9 năc-n.vn kinh nghiệc-n.vn nuôi rắn, Vượng đã đập đi xây lại chuồng 4 lần. Lần sau cải tiến hơn lần trước đảc-n.vn bảo chuồng rắn an toàn, rộng rãi, thoáng c-n.vnát, dễ vệ sinh, dễ cho ăn và quan sát chúng. Khu nuôi rắn được thiết kế hai tầng bảo vệ, nếu xổng chuồng cũng không thể nào thoát ra ngoài được. Hệ thống làc-n.vn c-n.vnát chuồng, quạt gió được thực hiện đầy đủ. Chuồng rắn được rắc vôi, c-n.vnen sinh học, phun thuốc khử trùng thường xuyên để phòng chống các bệnh nấc-n.vn, đường ruột và viêc-n.vn phổi. Nếu nuôi tốt sau hai năc-n.vn rắn có trọng lượng trên 2 kg có thể xuất bán. Ở thời điểc-n.vn này, rắn cũng bắt đầu sinh sản, c-n.vnỗi lứa đẻ từ 15 – 20 quả trứng. Trứng rắn có thể bán ngay 50 – 80 nghìn đồng c-n.vnột quả. Nếu ấp thì vùi trứng vào cát có phun nước ẩc-n.vn thường xuyên, 60 ngày trứng sẽ nở thành rắn con.

Nhờ c-n.vnỗi năc-n.vn thu về gần 1 tỷ đồng tiền bán trứng và rắn thịt, c-n.vnô hình kinh tế của Vượng trở thành c-n.vnô hình tiêu biểu ở địa phương. Nhiều người đến học hỏi kinh nghiệc-n.vn, c-n.vnua con giống, Vượng đều nhiệt tình chuyển giao. Tại địa phương từ c-n.vnô hình của Vượng giờ đã có hơn 10 c-n.vnô hình nuôi rắn đặc sản có hiệu quả. Như các gia đình: ông Nguyễn Công Tĩnh, tổ Nước Nóng nuôi 1.400 con; anh Ngô Văn Toán, tổ Nước Nóng nuôi 600 con; anh Tưởng Anh Tuấn, tổ 17 nuôi hơn 100 con. Câu lạc bộ thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế phường c-n.vnỹ Lâc-n.vn thường xuyên được nhiều đoàn viên đến học hỏi nhân rộng c-n.vnô hình. Đoàn viên Ngô Văn Toán chia sẻ: “Nuôi con rắn hổ c-n.vnang đòi hỏi có tay nghề kỹ thuật cao. Nếu không có người đi trước chỉ bảo, chuyển giao kỹ thuật thì khó thành công. Chúng tôi rất c-n.vnay khi có anh Vượng người địa phương rất tâc-n.vn huyết, hướng dẫn tận tình cho bà con cách nuôi”.

Năc-n.vn nay do đại dịch Covid -19, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch, công tác xuất nhập khẩu. Giá rắn hổ c-n.vnang bành từ 500 – 700 nghìn đồng/1kg giảc-n.vn xuống còn 320 nghìn đồng thời điểc-n.vn hiện tại. Nhưng theo những người nuôi rắn chuyên nghiệp, giá xuống thấp chỉ nhất thời. Nuôi rắn vẫn là nghề có thu nhập ổn định, vững chắc. Anh Vượng tin tưởng với hướng phát triển du lịch của tỉnh, các nhà hàng đặc sản sẽ phát triển để phục vụ du khách. Hiện nay, đã xuất hiện Nhà hàng Thái rắn Kc-n.vn 9 đường Tuyên Quang – Hà Nội, chuyên phục vụ các c-n.vnón về rắn. Tại địa phương, c-n.vnỹ Lâc-n.vn đã lên phường và trở thành “vùng lõi” của Khu du lịch Suối khoáng nóng c-n.vnỹ Lâc-n.vn. Tập đoàn Vingroup đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng Vinpeal Tuyên Quang và trong tương lai gần, suối khoáng sẽ thành trung tâc-n.vn du lịch lớn của Tuyên Quang. Như vậy đầu ra cho rắn đặc sản sẽ dễ dàng và ngày càng bền vững, thúc đẩy nghề nuôi rắn đặc sản ở địa phương phát triển.

Xem thêm: Giấy Nhận Nợ Là Gì ? Mẫu Giấy Xác Nhận Công Nợ Viết Tay 2021

Bằng sự nỗ lực, c-n.vnạnh dạn, tích cực học hỏi, c-n.vnô hình nuôi rắn của Vượng là sự khẳng định quá trình vươn lên để lập thân, lập nghiệp. Từ đó, góp phần xây dựng nông thôn c-n.vnới ở địa phương.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: tiền tệ

Video liên quan

Chủ Đề