Giải bài tập Ngữ văn 6 Cánh diều

Câu 1: Các nội dung nào đã được nêu lên trong phần Yêu cầu cần đạt của Bài Mở đầu?

Bài Mở đầu giúp HS hiểu được:

A.

Yêu cầu rèn luyện các ký năng đọc, viết, nói và nghe, các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung trong Chương trình Ngữ văn 2018

B.Những nội dung chính và hình thức cơ bản của một văn bản tác phẩm văn học

C.Nội dung khái quát, cấu trúc của sách và các bài học trong SGK Ngữ văn 6

D.Phương pháp học và yêu cầu đánh giá kiết quả học tập

Trả lời

Đáp án: CNội dung khái quát, cấu trúc của sách và các bài học trong SGK Ngữ văn 6

Câu 2: Phương án nào nêu đúng những loại văn bản lớn trong SGK Ngữ văn 6?

A. Văn bản học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin
B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản truyện
C. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản thơ lục bát
D. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyền thuyết

Trả lời:

Đáp án : A. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin.
Câu 3: Phương án nào nêu tên các thể loại của văn bản văn học trong SGK Ngữ văn 6

A. Truyện, thơ, văn bản thông tin

B. Truyện, thơ, văn bản nghị luận

C. Truyện thơ, kí

D. Truyện, văn bản nghị luận, văn bản thông tin.

Trả lời:

Đáp án: C. Truyện, thơ, kí.

Câu 4: Trong bài Mở đầu, mục I gồm: Đọc hiểu văn bản truyện; Đọc hiểu văn bản truyện; Đọc hiểu văn bản thơ; Đọc hiểu văn bản kí; Đọc hiểu văn bản nghị luận; Đọc hiểu văn bản thông tin; Rèn luyện Tiếng Việt. Phương án nào nêu đúng nội dung chính các phần lớn của mỗi mục.

A. Nêu lên mục tiêu các bài học

B. Nêu lên các yêu cầu cần đạt

C. Tóm tắt nội dung các bài học

D. Tóm tắt cách đọc các văn bản

Trả lời:

Đáp án: C. Tóm tắt nội dung các bài học.

Câu 5: a] SGK Ngữ văn 6 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại truyện nào?

A. Truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại, truyện ngắn

B. Truyền thuyết, truyện nước ngoài, truyện ngắn

C. Truyền thuyết, đồng thoại, truyện, nước ngoài

b] Đọc mục 1. Đọc hiểu văn bản truyện trong SGK và điền vào cột bên phải tên văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:

Nội dung

Tên văn bản

Truyện về hai con dế Vần và chú chim nhỏ

Truyện về ông lão đánh cá và bà vợ tham lam, ích kỉ

Truyện về chàng trai nghèo nhưng trung thực, dũng cảm, bao dung

Truyện về một nhân vật kiêu căng, hống hách nhưng biết ân hận về những việc làm không đúng

Truyện về ba người bạn nhỏ, ban đầu có ý định trả thù, cuối cùng lại kết thành một khối yêu thương

Truyện về người em gái có tấm lòng và tình cảm trong sáng, vô tư

Truyện về sự tích vua Lê trả lại gươm thần

Trả lời:

a] Đáp án: A. Truyền thuyết, cổ tích, đồng thoại, truyện ngắn

b]

Nội dung

Tên văn bản

Truyện về hai con dế Vần và chú chim nhỏ

Chích bông ơi!

Truyện về ông lão đánh cá và bà vợ tham lam, ích kỉ

Ông lão đánh cá và con cá vàng

Truyện về chàng trai nghèo nhưng trung thực, dũng cảm, bao dung

Thạch Sanh

Truyện về một nhân vật kiêu căng, hống hách nhưng biết ân hận về những việc làm không đúng

Bài học đường đời đầu tiên

Truyện về ba người bạn nhỏ, ban đầu có ý định trả thù, cuối cùng lại kết thành một khối yêu thương

Điều không tính trước

Truyện về người em gái có tấm lòng và tình cảm trong sáng, vô tư

Bức tranh của em gái tôi

Truyện về sự tích vua Lê trả lại gươm thần

Sự tích Hồ Gươm

Câu 6: Đọc mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ trong SGK và điền vào cột bên phải tên văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:

Nội dung

Tên văn bản

Cảm xúc nghẹn ngào khi về nhà thăm mẹ.

Hình ảnh hồn nhiên, nhí nhảnh của chú bé liên lạc dũng cảm.

Những xúc động, bâng khuâng khi nghĩ về bàn tay của mẹ.

Ca ngợi, đề cao công cha, nghĩa mẹ.

Tình cảm da diết, cảm động của người chiến sĩ với Bác Hồ.

Hình ảnh và tâm tư, suy nghĩ của chú gấu con ngộ nghĩnh, hồn nhiên, vui nhộn.

Trả lời:

Nội dung

Tên văn bản

Cảm xúc nghẹn ngào khi về nhà thăm mẹ.

Về thăm mẹ

Hình ảnh hồn nhiên, nhí nhảnh của chú bé liên lạc dũng cảm.

Lượm

Những xúc động, bâng khuâng khi nghĩ về bàn tay của mẹ.

À ơi tay mẹ

Ca ngợi, đề cao công cha, nghĩa mẹ.

Về thăm mẹ

Tình cảm da diết, cảm động của người chiến sĩ với Bác Hồ.

Đêm nay Bác không ngủ

Hình ảnh và tâm tư, suy nghĩ của chú gấu con ngộ nghĩnh, hồn nhiên, vui nhộn.

Gấu con chân vòng kiềng

Câu 7: Đọc mục 3. Đọc hiểu văn bản kí trong SGK và điền vào cột bên phải tên văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:

Nội dung

Tên văn bản

Qua văn bản, các em sẽ cảm nhận được thế nào là tình mẫu tử sâu nặng.

Đó là những ghi chép về tuổi thiếu niên của nhà sáng lập hãng xe Hon-đa nổi tiếng của Nhật Bản

Qua văn bản, các em sẽ hiểu thêm về một mảnh đất nổi tiếng phương Nam

Trả lời:

Nội dung

Tên văn bản

Qua văn bản, các em sẽ cảm nhận được thế nào là tình mẫu tử sâu nặng.

Trong lòng mẹ

Đó là những ghi chép về tuổi thiếu niên của nhà sáng lập hãng xe Hon-đa nổi tiếng của Nhật Bản

Thời thơ ấu của Hon-đa

Qua văn bản, các em sẽ hiểu thêm về một mảnh đất nổi tiếng phương Nam

Đồng Tháp Mười

Câu 8: Đọc mục 4. Đọc hiểu văn bản nghị luận trong SGK và điền vào cột bên phải tên văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái:

Nội dung

Tên văn bản

Phân tích nội dung, ý nghĩa của truyện Thánh Gióng.

Chỉ ra sự cảm nhận tinh tế của tác giả dân gian trước vẻ đẹp của cô gái và cánh đông lúa mênh mông, bát ngát.

Giúp em hiểu vì sao Nguyên Hồng lại viết rất hay về tầng lớp những người cùng khổ.

Giải thích vì sao phải tiết kiệm nước ngọt.

Lí giải về những lợi ích của vật nuôi trong nhà.

Nhấn mạnh sự cần thiết của việc bảo vệ động vật.

Trả lời:

Nội dung

Tên văn bản

Phân tích nội dung, ý nghĩa của truyện Thánh Gióng.

Thánh Gióng tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước

Chỉ ra sự cảm nhận tinh tế của tác giả dân gian trước vẻ đẹp của cô gái và cánh đông lúa mênh mông, bát ngát.

Vẻ đẹp của một bài ca dao

Giúp em hiểu vì sao Nguyên Hồng lại viết rất hay về tầng lớp những người cùng khổ.

Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ

Giải thích vì sao phải tiết kiệm nước ngọt.

Khan hiếm nước ngọt

Lí giải về những lợi ích của vật nuôi trong nhà.

Tại sao nên có vật nuôi trong nhà

Nhấn mạnh sự cần thiết của việc bảo vệ động vật.

Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật

Câu 9: Đọc mục 5. Đọc hiểu văn bản thông tin trong SGK và xếp tên các văn bản thông tin theo hai đề tài vào bảng sau:

Tên văn bản

Thuật lại một sự kiện lịch sử

Thuật lại một sự kiện văn hóa, thể thao, khoa học.

Giờ Trái Đất

Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng.

Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập.

Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?

Những phát minh tình cờ và bất ngờ

Trả lời:

Tên văn bản

Thuật lại một sự kiện lịch sử

Thuật lại một sự kiện văn hóa, thể thao, khoa học.

Giờ Trái Đất

x

Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng.

x

Hồ Chí Minh và tuyên ngôn độc lập.

x

Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

x

Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?

x

Những phát minh tình cờ và bất ngờ

x

Câu 10: Phương án nào không phải là dạng bài tập tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 6?

A. Nhận biết đơn vị tiếng Việt.

B. Phân tích tác dụng của đơn vị tiếng Việt

C. Phân tích hệ thống các đơn vị Tiếng Việt

D. Tạo lập đơn vị Tiếng Việt.

Trả lời:

Đáp án: D. Tạo lập đơn vị Tiếng Việt.

Câu 11: Xác định tên các kiểu văn bản [Phần II. Học viết trong SGK] và yêu cầu cơ bản của mỗi kiểu văn bản tương ứng được rèn luyện viết ở SGK Ngữ văn 6.

Trả lời:

Câu 12: Phương án nào sau đây nêu đúng thứ tự các bước người viết cần thực hiện để viết một văn bản?

A. Tìm ý và lập dàn ý, chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.

B. Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.

C. Lập dàn ý, chuẩn bị, tìm ý và viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.

D. Tìm ý và chuẩn bị, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.

Trả lời:

Đáp án: B. Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết.

Câu 13: Xem phần III. Học nói và nghe trong SGK, điền tóm tắt các yêu cầu của kỹ năng nói và nghe theo bảng sau:

Kỹ năng

Yêu cầu

Nói

Nghe

Nói, nghe tương tác

Trả lời:

Kỹ năng

Yêu cầu

Nói

  • Kể được một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, một trải nghiệm, kỉ niệm đáng nhớ.
  • Trình bày được ý kiến về một vấn đề đáng quan tâm [một sự kiện lịch sử hay một vấn đề trong cuộc sống].
  • Có thái độ và kĩ năng nói phù hợp.

Nghe

  • Nắm được nọi dung trình bày của người khác.
  • Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp.

Nói, nghe tương tác

  • Biết tham gia thảo luận về một vấn đề.
  • Có thái độ và kĩ năng trao đổi phù hợp.

Câu 14: Xem phần cấu trúc của sách Ngữ văn 6 và ghi nhiệm vụ của HS vào cột phải.

Các phần của bài học

Nhiệm vụ của học sinh

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

KIẾN THỨC NGỮ VĂN

ĐỌC

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

·

Tên văn bản

·

Chuẩn bị

·

Đọc hiểu

TIẾNG VIỆT

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

·

Tên văn bản

·

Chuẩn bị

·

Đọc hiểu

VIẾT

·

Định hướng

·

Thực hành

NÓI VÀ NGHE

·

Định hướng

·

Thực hành

TỰ ĐÁNH GIÁ

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Trả lời:

Các phần của bài học

Nhiệm vụ của học sinh

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

·

Đọc trước khi học để có định hướng đúng.

·

Đọc sau khi học để tự đánh giá.

KIẾN THỨC NGỮ VĂN

·

Đọc trước khi học để có kiến thức làm căn cứ thực hành

·

Vận dụng trong quá trình thực hành.

ĐỌC

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

·

Tên văn bản

·

Chuẩn bị

·

Đọc hiểu

TIẾNG VIỆT

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU

·

Tên văn bản

·

Chuẩn bị

·

Đọc hiểu

·

Tìm hiểu thông tin về thể loại, kiểu văn bản, tác giả, tác phẩm,..

·

Đọc trực tiếp văn bản, các câu gợi ý ở bên phải và chú thích ở chân trang.

·

Trả lời câu hỏi đọc hiểu.

·

Làm bài tập thực hành tiếng Việt.

VIẾT

·

Định hướng

·

Thực hành

·

Đọc định hướng viết.

·

Làm bài tập thực hành viết.

NÓI VÀ NGHE

·

Định hướng

·

Thực hành

·

Đọc định hướng nói và nghe.

·

Làm bài tập thực hành nói vè nghe

TỰ ĐÁNH GIÁ

·

Tự đánh giá kết quả đọc hiểu và viết thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận ở cuối bài học.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

·

Đọc mở rộng theo gợi ý.

·

Thu thập tư liệu liên quan đến bài học.

Video liên quan

Chủ Đề