Giải bài tập toán sgk lớp 9 tập 1

Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9

Bài 28 trang 18 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 28. Tính:

a] \[ \sqrt{\frac{289}{225}}\]                                 b] \[ \sqrt{2\frac{14}{25}}\]

c] \[ \sqrt{\frac{0,25}{9}}\]                                d] \[ \sqrt{\frac{8,1}{1,6}}\]

Hướng dẫn giải

a] \[\sqrt{\frac{289}{225}}=\frac{\sqrt{289}}{\sqrt{225}}=\frac{17}{15}\]

b] \[\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\frac{\sqrt{64}}{\sqrt{25}}=\frac{8}{5}\]

c] \[\sqrt{\frac{0,25}{9}}=\frac{\sqrt{0,25}}{\sqrt{9}}=\frac{0,5}{3}=\frac{1}{6}\]

d] \[\sqrt{\frac{8,1}{1,6}}=\sqrt{\frac{81}{16}}=\frac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}=\frac{9}{4}\]

Bài 29 trang 19 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 29. Tính

a] \[ \frac{\sqrt{2}}{\sqrt{14}}\];                                   b] \[ \frac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\];

c] \[ \frac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}}\];                                d] \[ \frac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}\].

Hướng dẫn giải:

Áp dụng quy tắc chia hai căn thức bậc hai.

Ta có:

a] \[\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\sqrt{\frac{2}{18}}=\sqrt{\frac{1}{9}}=\frac{1}{3}\]

b] \[\frac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}=\sqrt{\frac{15}{735}}=\sqrt{\frac{1}{49}}=\frac{1}{7}\]

c] \[\frac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}}=\sqrt{\frac{12500}{500}}=\sqrt{25}=5\]

d] \[\frac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}=\sqrt{\frac{6^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\frac{2^5.3^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{2^2}=2\]

Bài 30 trang 19 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 30. Rút gọn các biểu thức sau:

a] \[ \frac{y}{x}.\sqrt{\frac{x^{2}}{y^{4}}}\] với x > 0, y ≠ 0;              

b] 2\[ y^{2}\].\[ \sqrt{\frac{x^{4}}{4y^{2}}}\] với y < 0;

c] 5xy.\[ \sqrt{\frac{25x^{2}}{y^{6}}}\] với x < 0, y > 0;        

d] \[ 0,2x^{3}y^{3}.\sqrt{\frac{16}{x^{4}y^{8}}}\] với x ≠ 0, y ≠ 0.

Hướng dẫn giải:

a] Vì \[x > 0, y \neq 0\] nên \[|x|=x\]

\[\frac{y}{x}.\sqrt{\frac{x^{2}}{y^{4}}}=\frac{y}{x}.\frac{|x|}{y^2}=\frac{y}{x}.\frac{x}{y^2}=\frac{1}{y}\]

b] Vì \[y < 0\] nên \[|y|=-y\]

\[2y^2.\sqrt{\frac{x^{4}}{4y^{2}}}=2y^2.\frac{x^2}{2|y|}=y^2.\frac{x^2}{-y}=-x^2y\]

c] Vì \[x < 0, y > 0\] nên \[|x|=-x, |y|=y\]

\[5xy.\sqrt{\frac{25x^{2}}{y^{6}}}=5xy.\frac{5|x|}{|y|^3}=5xy.\frac{-5x}{y^3}=\frac{-25x^2}{y^2}\]

d] \[0,2x^{3}y^{3}.\sqrt{\frac{16}{x^{4}y^{8}}}=0,2.x^3y^3.\frac{4}{x^2y^4}=\frac{0,8x}{y}\]

Bài 31 trang 19 sgk Toán 9 - tập 1

a] So sánh \[ \sqrt{25 - 16}\] và \[\sqrt {25}  - \sqrt {16}\];

b] Chứng minh rằng: với a > b >0 thì \[\sqrt a  - \sqrt b  < \sqrt {a - b} \].

Hướng dẫn giải:

a] Ta có:

\[\eqalign{ & \sqrt {25 - 16} = \sqrt 9 = 3 \cr

& \sqrt {25} - \sqrt {16} = 5 - 4 = 1 \cr} \]

Vậy \[\sqrt {25 - 16}  > \sqrt {25}  - \sqrt {16} \]

b 

Ta có: \[[\sqrt{a}-\sqrt{b}]^2=a-2\sqrt{ab}+b\]

Mặc khác, a và b là các số dương nên:

\[ab>0\Rightarrow 2\sqrt{ab}>0\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}b>0\]

Nên: \[\sqrt{a-2\sqrt{ab}+b}=|\sqrt{a}-\sqrt{b}|=\sqrt{a}-\sqrt{b} 3;

c] \[ \sqrt{\frac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}\] với a ≥ -1,5 và b < 0;

d] [a - b].\[ \sqrt{\frac{ab}{[a - b]^{2}}}\] với a < b < 0.

Hướng dẫn giải:

a]

Vì \[a < 0, b\neq 0\] nên \[|a|=-a\]

\[ab^{2}.\sqrt{\frac{3}{a^{2}b^{4}}}=ab^2.\frac{\sqrt{3}}{|a|b^2}=ab^2.\frac{\sqrt{3}}{-ab^2}=-\sqrt{3}\]

b]

Vì \[a > 3\] nên \[a-3>0\Rightarrow |a-3|=a-3\]

\[\sqrt{\frac{27[a - 3]^{2}}{48}}=\sqrt{\frac{27}{48}}.|a-3|=\frac{3}{4}[a-3]\]

c]

\[a \geq -1,5\Leftrightarrow a+1,5>0\Leftrightarrow 2a+3>0\]

\[\Rightarrow |2a+3|=a+3\]

\[b 6\];

d] \[\left[ {4 - 13} \right].2{\rm{x}} < \sqrt 3 \left[ {4 - \sqrt 3 } \right] \Leftrightarrow 2{\rm{x}} < \sqrt {3} \]

Hướng dẫn giải:

a] Đúng vì cả hai vế không âm. Bình phương vế trái ta được kết quả bằng vế phải.

b] Sai. Số âm không có căn bậc hai.

c] Đúng vì \[7 = \sqrt {49} \] nên \[\sqrt {39}  < \sqrt {49} \] hay \[\sqrt {39}  < 7\] 

\[6 = \sqrt {36} \] nên \[\sqrt {39}  > \sqrt {36} \] hay \[\sqrt {39}  > 6\]

d] Đúng vì \[\left[ {4 - \sqrt {13} } \right]2{\rm{x}} < \sqrt 3 \left[ {4 - \sqrt 3 } \right] \Leftrightarrow 2{\rm{x}} < \sqrt 3 \]

Bài 37 trang 20 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 37. Đố: Trên lưới ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm, cho bốn điểm M, N, P, Q [h.3].

Hãy xác định số đo cạnh, đường chéo và diện tích của tứ giác MNPQ.

Hướng dẫn giải:

Nối các điểm ta có tứ giác MNPQ

Tứ giác MNPQ có:

- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm. Do đó theo định lí Py-ta-go:

\[MN=NP=PQ=QM=\sqrt{2^{2}+1^{2}}=\sqrt{5} [cm]\].

- Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 1cm nên độ dài đường chéo là:

\[MP=NQ=\sqrt{3^{2}+1^{2}}=\sqrt{10}[cm].\]

Từ các kết quả trên suy ra MNPQ là hình vuông. Vậy diện tích tứ giác MNPQ bằng \[MN^{2}=[\sqrt{5}]^{2}=5[cm]\].

Giaibaitap.me

Page 4

Bài 38 trang 23 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 38. Dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau đây rồi dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả:

5,4;     7,2;       9,5;       31;        68.

Hướng dẫn giải:

Sử dụng máy tính cho kết quả như sau:

\[\sqrt{5,4}\approx 2,324\]

\[\sqrt{7,2}\approx 2,683\]

\[\sqrt{9,5}\approx 3,082\]

\[\sqrt{31}\approx 5,568\]

\[\sqrt{68}\approx 8,246\]

So sánh kết quả, ta thấy:

\[\sqrt{5,4}0. Do đó \[a=[\sqrt{a}]^{2}\]. Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.

\[\frac{a+\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{[\sqrt{a}]^{2}+\sqrt{a}.\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\frac{\sqrt{a}[\sqrt{a}+\sqrt{b}]}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\sqrt{a}.\]

Giaibaitap.me

Page 9

Bài 54 trang 30 sgk Toán 9 - tập 1

Rút gọn các biểu thức sau [giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa] :

\[\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}};\,\,\, \frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}};\,\,\,\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}; \,\,\,\frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}};\,\,\, \frac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}.\]

Hướng dẫn giải:

\[\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{2}[\sqrt{2}+1]}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\]

\[\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{5}.\sqrt{3}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{5}[\sqrt{3}-1]}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\]

\[\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{3}-\sqrt{2}.\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-2}=\frac{\sqrt{6}[\sqrt{2}-1]}{2[\sqrt{2}-1]}=\frac{\sqrt{6}}{2}\]

\[\frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}\]: Điều kiện là \[a\geq 0\], khi đó:

\[\frac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}[\sqrt{a}-1]}{1-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\]

\[\frac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}\]: Điều kiện là \[\left\{\begin{matrix} p\geq 0\\ p\neq \sqrt{2} \end{matrix}\right.\] , khi đó:

\[\frac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\frac{\sqrt{p}[\sqrt{p}-2]}{\sqrt{p}-2}=\sqrt{p}\]

Bài 55 trang 30 sgk Toán 9 - tập 1

Phân tích thành nhân tử [với a, b, x, y là các số không âm]

a] \[ab + b\sqrt a  + \sqrt a  + 1\]

b] \[\sqrt {{x^3}}  - \sqrt {{y^3}}  + \sqrt {{x^2}y}  - \sqrt {x{y^2}} \]

Hướng dẫn giải:

a]

\[ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=[ab+b\sqrt{a}]+[\sqrt{a}+1]\]

\[=b\sqrt{a}[1+\sqrt{a}]+[\sqrt{a}+1]\]

\[=[b\sqrt{a}+1][\sqrt{a}+1]\]

b]

\[\sqrt{x^{3}}-\sqrt{y^{3}}+\sqrt{x^{2}y}-\sqrt{xy^{2}}\]

\[=x\sqrt{x}-y\sqrt{y}+x\sqrt{y}-y\sqrt{x}\]

\[=x[\sqrt{x}+\sqrt{y}]-y[\sqrt{y}+\sqrt{x}]\]

\[=[\sqrt{x}+\sqrt{y}][x-y]\]

\[=[\sqrt{x}-\sqrt{y}][\sqrt{x}+\sqrt{y}]^2\]

Bài 56 trang 30 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 56. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần

a] \[3\sqrt{5};\,\,\,2\sqrt{6};\,\,\,\sqrt{29};\,\,\, 4\sqrt{2}\]

b] \[6\sqrt{2};\,\,\, \sqrt{38};\,\,\,3\sqrt{7};\,\,\, 2\sqrt{14}.\]

Hướng dẫn giải:

Đưa thừa số vào trong dấu căn.

Ta có:

a]

\[3\sqrt{5}=\sqrt{45}\]

\[2\sqrt{6}=\sqrt{24}\]

\[4\sqrt{2}=\sqrt{32}\]

Vì: \[24 b > 0

a] Rút gọn Q

b] Xác định giá trị của Q khi a = 3b

Hướng dẫn làm bài:

a]  

\[\eqalign{ & Q = {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - \left[ {1 + {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }}} \right]:{b \over {a - \sqrt {{a^2} - {b^2}} }} \cr & = {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - {{{a^2} - \left[ {{a^2} - {b^2}} \right]} \over {b\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} \cr & = {a \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} - {{{a^2} - {a^2} + {b^2}} \over {b\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} \cr & = {{a - b} \over {\sqrt {{a^2} - {b^2}} }} = {{\sqrt {a - b} \sqrt {a - b} } \over {\sqrt {a + b} \sqrt {a - b} }} \cr

& = {{\sqrt {a - b} } \over {\sqrt {a + b} }} \cr}\]

b] Khi a = 3b. Giá trị của Q là

\[{{\sqrt {3b - b} } \over {\sqrt {3b + b} }} = {{\sqrt {2b} } \over {4b}} = {{\sqrt {2b} } \over {\sqrt {2b} \sqrt 2 }} = {1 \over {\sqrt 2 }} = {{\sqrt 2 } \over 2}\]

Giaibaitap.me

Page 16

Bài 1 trang 44 sgk Toán 9 tập 1

Bài 1.

a] Cho hàm số \[y = f[x] = \frac{2}{3} x\].

Tính: \[f[-2];           f[-1];          f[0];             f[\frac{1}{2}];     f[1];            f[2];           f[3]\].

b] Cho hàm số \[y = g[x] = \frac{2}{3} x + 3\].

Tính: \[g[-2];             g[-1];            g[0];             g[\frac{1}{2}];    g[1];          g[2];          g[3]\].

c] Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến \[x\] lấy cùng một giá trị ?

Giải:

a] Thay các giá trị vào hàm số \[y = f[x] = \frac{2}{3} x\]. Ta có

\[f[-2] = \frac{2}{3}.[-2]=\frac{-4}{3}\]

\[f[-1] = \frac{2}{3}.[-1]=\frac{-2}{3}\]

\[f[0] = \frac{2}{3}.[0]=0\]

\[f[\frac{1}{2}] = \frac{2}{3}.\left [ \frac{1}{2} \right ]=\frac{1}{3}\]

\[f[1] = \frac{2}{3}.[1]=\frac{2}{3}\]

\[f[2] = \frac{2}{3}.[2]=\frac{4}{3}\]

\[f[3] = \frac{2}{3}.[3]=2\]

b] Thay các giá trị vào hàm số \[y = g[x] = \frac{2}{3} x + 3\]. Ta có

\[g[-2] = \frac{2}{3}.[-2]+3=\frac{5}{3}\]

\[g[-1] = \frac{2}{3}.[-1]+3=\frac{7}{3}\]

\[g[0] = \frac{2}{3}.[0]+3=0\]

\[g\left [ \frac{1}{2} \right ] = \frac{2}{3}.\left [ \frac{1}{2} \right ]+3=\frac{10}{3}\]

\[g[1] = \frac{2}{3}.[1]+3=\frac{11}{3}\]

\[g[2] = \frac{2}{3}.[2]+3=\frac{13}{3}\]

\[g[3] = \frac{2}{3}.[3]+3=5\]

c]

Khi \[x\] lấy cùng một giá trị thì giá trị của \[g[x]\] lớn hơn giá trị của \[f[x]\] là \[3\] đơn vị.

Bài 2 trang 45 sgk Toán 9 tập 1

Cho hàm số \[y =  - {1 \over 2}x + 3\]

a] Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:

x

-2,5

-2

-1,5

-1

-0,5

0

0,5

1

1,5

2

2,5

 \[y =  - {1 \over 2}x + 3\]

b] Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?

Giải:

a]

Với \[y =  - {1 \over 2}x + 3\] thay các giá trị của x, ta có

\[f\left[ { - 2,5} \right] =  - {1 \over 2}\left[ { - 2,5} \right] + 3 = {{2,5 + 6} \over 2} = 4,25\]

\[f\left[ { - 2} \right] =  - {1 \over 2}\left[ { - 2} \right] + 3 = {{2 + 6} \over 2} = 4\]

\[f\left[ { - 1,5} \right] =  - {1 \over 2}\left[ { - 1,5} \right] + 3 = {{1,5 + 6} \over 2} = 3,75\]

\[f\left[ { - 1} \right] =  - {1 \over 2}\left[ { - 1} \right] + 3 = {{1 + 6} \over 2} = 3,5\]

\[f\left[ { - 0,5} \right] =  - {1 \over 2}\left[ { - 0,5} \right] + 3 = {{0,5 + 6} \over 2} = 3,25\]

\[f\left[ 0 \right] =  - {1 \over 2}\left[ 0 \right] + 3 = {{0 + 6} \over 2} = 3\]

\[f\left[ {0,5} \right] =  - {1 \over 2}\left[ {0,5} \right] + 3 = {{ - 0,5 + 6} \over 2} = 2,75\]

\[f\left[ 1 \right] =  - {1 \over 2}\left[ 1 \right] + 3 = {{ - 1 + 6} \over 2} = 2,5\]

\[f\left[ {1,5} \right] =  - {1 \over 2}\left[ {1,5} \right] + 3 = {{ - 1,5 + 6} \over 2} = 2,25\]

\[f\left[ 2 \right] =  - {1 \over 2}\left[ 2 \right] + 3 = {{ - 2 + 6} \over 2} = 2\]

\[f\left[ {2,5} \right] =  - {1 \over 2}\left[ {2,5} \right] + 3 = {{ - 2,5 + 6} \over 2} = 1,75\]

x

-2,5

-2

-1,5

-1

-0,5

0

0,5

1

1,5

2

2,5

 \[y =  - {1 \over 2}x + 3\]

 4,25

 4

3,75 

3,5 

3,25 

2,75 

2,5 

2,25 

1,75 


b] Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.

Bài 3 trang 45 sgk Toán 9 tập 1

3. Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x.

a] Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.

b] Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?

Giải:

a] Đồ thị củahàm số y = 2x là đường thẳng đi qua O và điểm A[1; 2].

Đồ thị của hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua O và điểm B[1; -2].

 

b] Hàm số y = 2x đồng biến vì khi x tăng lên thì y tương ứng tăng lên.

Hàm số y = -2x nghịch biến vì khi x tăng lên thì y tương ứng giảm đi.

y = 2x -1 0 1 2
y = -2x -2 0 2 4
y = -2x 2 0 -2 -4

Bài 4 trang 45 sgk Toán 9 tập 1

4. Đồ thị hàm số \[y = \sqrt 3 x\] được vẽ bằng compa và thước thẳng ở hình dưới

Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó.

Giải:

Ta biết rằng đồ thị hàm số \[y = \sqrt 3 x\] là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Hơn nữa, khi x = 1 thì \[y = \sqrt 3 \]. Do đó điểm A[1; √3] thuộc đồ thị. Vì thế để vẽ đồ thị này, ta phải xác định điểm A trên mặt phẳng tọa độ. Muốn vậy ta phải xác định điểm trên  trục tung biểu diễn số √3. Ta có:

\[\sqrt 3  = \sqrt {2 + 1}  = \sqrt {{{\left[ {\sqrt 2 } \right]}^2} + {1^2}} \]

Hình vẽ trong SGK thể hiện OC = OB = \[{\sqrt 2 }\] và theo định lí Py-ta-go

\[\eqalign{ & OD = \sqrt {O{C^2} + C{D^2}} \cr

& = \sqrt {{{\left[ {\sqrt 2 } \right]}^2} + {1^2}} = \sqrt 3 \cr} \]

Dùng compa ta xác định được điểm biểu diễn số \[\sqrt 3 \]. trên Oy. Từ đó xác định được điểm A.

Giaibaitap.me

Page 17

  • Giải bài 42, 43, 44, 45 trang 130, 131 SGK Toán 9...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41 trang 129 SGK Toán 9 tập 2
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 125,126 SGK toán 9...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 124, 125 SGK toán 9...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 119, 120 SGK toán 9 tập...
  • Giải bài 23, 24, 25, 26 trang 119 SGK toán 9 tập 2
  • Giải bài 19, 20, 21, 22 trang 118 SGK toán 9 tập 2
  • Giải bài 15, 16, 17, 18 trang 117 SGK toán 9 tập 2
  • Giải bài 12, 13, 14 trang 112, 113 SGK toán 9 tập...
  • Giải bài 9, 10, 11 trang 112 SGK toán 9 tập 2

Page 18

Bài 8 trang 48 sgk Toán 9 tập 1

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghich biến.

a] y = 1 - 5x;                                         b] y = -0,5x;

c] \[y = \sqrt 2 \left[ {x + 1} \right] + \sqrt 3 \]                    d] y = 2x2 + 3.

Giải:

a] y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.

b] y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a ≈  -0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.

c] \[y = \sqrt 2 \left[ {x + 1} \right] + \sqrt 3 \] là một hàm số bậc nhất với \[a = \sqrt 2 ,\,\,b = \sqrt 3  - \sqrt 2 \]. Đó là một hàm số đồng biến vì \[\sqrt 2  > 0\].

d] y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a ≠ 0.

Bài 9 trang 48 sgk Toán 9 tập 1

9. Cho hàm số bậc nhất y = [m - 2]x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số:

a] Đồng biến;

b] Nghịch biến.

Giải:

a] Hàm số: \[y = [m - 2]x + 3\] đồng biến trên R:

\[\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\]

b]  Hàm số: \[y = [m - 2]x + 3\] nghịch biến trên R:

\[\Leftrightarrow m-2

Chủ Đề