Giao lưu tiếp biến trong văn hóa việt nam năm 2024

Văn hóa, Giao lưu văn hóa, Tiếp biến văn hóa, Việt Nam, Hàn Quốc

Tóm tắt

Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, giao lưu, tiếp biến văn hóa là một hiện tượng phổ biến, mang tính tất yếu. Hiện tượng đó vẫn đang diễn ra, ngày càng mạnh mẽ dưới tác động của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; trở thành một vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đặt trong bối cảnh đó, bài viết nghiên cứu một ví dụ cụ thể - trường hợp giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong những thập niên đầu thế kỉ XXI. Giải quyết vấn đề này, bài viết tập trung vào ba nội dung cụ thể như sau: [1] Các khái niệm và hiện tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa trong lịch sử nhân loại; [2] Cơ sở và hiện trạng giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc những thập niên đầu thế kỉ XXI; [3] Nhận xét về quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam – Hàn Quốc những thập niên đầu thế kỉ XXI. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic cùng với phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học để giải quyết nhiệm vụ, mục tiêu nghiên cứu vấn đề.

Tài liệu tham khảo

Cách trích dẫn

Nguyễn Phương Mai, Nguyễn Thị Kim Ngân, & Nguyễn Thị Thanh Huyền. [2023]. GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG LỊCH SỬ - TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỈ XXI. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 32[3], 58–66. //doi.org/10.59775/1859-3968.131

Tiếp xúc và giao lưu văn hóa là hiện tượng phổ biến của xã hội loài người, là quy luật vận động, phát triển của mọi nền văn hóa. Giao lưu văn hóa phản ánh sự học hỏi và tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm của các quốc gia trên nhiều lĩnh vực, trước hết là những thành tựu về trí tuệ, khoa học, công nghệ, về kinh nghiệm tổ chức, quản lý nhà nước. Lịch sử giao lưu văn hóa quốc tế đưa lại cho nhân loại ánh sáng trí tuệ, những phát minh, những kinh nghiệm trong lao động sáng tạo. Với đặc điểm gần gũi về không gian địa lý, với tính chất cởi mở, khoan dung, văn hóa Việt Nam từ rất sớm đã có điều kiện thuận lợi để tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến với các nền văn hóa khác. Trong đó, tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc có thể nói là mối giao lưu lâu dài, thường xuyên, nhiều thăng trầm, đồng thời cũng là quan hệ bền vững, đạt nhiều thành tựu và có ảnh hưởng lớn đến mỗi quốc gia.

Trong lịch sử, những yếu tố văn hóa Trung Hoa đã đi vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau, đan xen chồng chéo, ở mức độ đậm nhạt khác nhau với cách ứng xử không giống nhau. Con đường triều đình và Nho sĩ được xem là con đường chính thống mà sử sách ghi chép khá đầy đủ. Đây là con đường chuyển tải có hệ thống và có chủ trương bằng chính sách đồng hóa áp đặt, nhưng thường hay vấp phải sự phản kháng từ phía tiếp nhận [chống đồng hóa]. Ở chiều ngược lại, con đường dân gian - đi từ thông thương, di cư, cộng cư, hòa nhập thường diễn ra âm thầm và lặng lẽ thông qua các tầng lớp nhân dân lao động người Hoa. Con đường này mang tính chất tự nguyện và theo quy luật: “truyền” và “tiếp nhận”. Cả hai dạng thức của tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng bức và tự nguyện của mối quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam qua diễn trình lịch sử. Việc thâu hóa, bản địa hóa có ý thức những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, biểu hiện phong phú trong các lĩnh vực: sinh hoạt đời sống [ăn, mặc, ở…], phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, ngôn ngữ, văn tự, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa...

Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu về quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam - Trung Quốc như là quy luật phát triển của văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người; ảnh hưởng từ quá trình này đối với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật xuất bản cuốn sách Tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt - Hoa trong lịch sử của GS. Phạm Đức Dương và TS. Châu Thị Hải, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [đồng chủ biên].

Cuốn sách tập hợp 12 bài viết của các chuyên gia, nhà nghiên cứu uy tín trong và ngoài Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, tập trung tìm hiểu những yếu tố Trung Hoa trong các loại hình văn hóa thuần túy bản địa cũng như vai trò của người Hoa trong việc chuyển tải văn hóa ở Việt Nam, nêu rõ những đặc điểm của sự hội nhập văn hóa Việt - Hoa và những biểu hiện cụ thể của sự hội nhập đó trên cơ sở sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh", trong đó hệ giá trị xã hội và tâm thức dân tộc đóng vai trò quan trọng là "màng lọc" để tiếp nhận những yếu tố văn hóa của các dân tộc khác, giúp cho văn hóa dân tộc phát triển mà vẫn giữ được sắc thái riêng của mình.

Cuốn sách này đã được xuất bản lần đầu tiên năm 1998 với tiêu đề Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt - Hoa trong lịch sử. Trong lần xuất bản này, ghi nhận những đóng góp khoa học của các tác giả mà đến nay phần lớn đã đi xa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cố gắng giữ đúng tinh thần các bài nghiên cứu và coi đây là kết quả tham khảo, góp phần tìm hiểu sâu sắc và đầy đủ hơn sự giao tiếp văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Giao lưu và tiếp biến với văn hóa là gì?

Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Trong lĩnh vực văn hóa chỉ có khái niệm "giao lưu và tiếp biến văn hóa" chứ không có khái niệm "hội nhập văn hóa".nullTiếp biến văn hóa – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Tiếp_biến_văn_hóanull

Giao lưu là gì?

Giao lưu là sự tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi qua lại giữa hai hay nhiều đơn vị với nhau nhằm học tập, giải trí, hiểu biết lẫn nhau…, tăng cường hơn nữa mối đoàn kết hữu nghị giữa các đơn vị. Giao lưu có rất nhiều hình thức thể hiện như: thông qua một kỳ trại, một buổi đấu bóng đá, bóng chuyền… một buổi hội thảo, trao đổi.nullTổ chức giao lưu - Tỉnh Đoàn Hưng Yêntinhdoanhungyen.org.vn › to-chuc-hoat-dong › to-chuc-giao-luunull

Hoạt động giao lưu văn hóa là gì?

Có thể hiểu:Giao lưu văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn, tiếp nhận và chuyển hóa các giá trị văn hóa khác nhau, có thể [hoặc không] dẫn đến sự biến đổi văn hóa của mỗi chủ thể trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể.nullGiao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhậpvjst.vn › Images › Tapchi › Bai9_page_55-60null

Sự trao đổi văn hóa là gì?

Chương trình Du học Trao đổi văn hóa [hay còn gọi là Giao lưu văn hóa hoặc Trao đổi học sinh] là hình thức giúp HSSV có cơ hội sống và học tập ở nước ngoài trong một khoảng thời gian để trải nghiệm văn hóa mới, mở rộng mạng lưới các mối quan hệ quốc tế và cải thiện khả năng ngoại ngữ của bản thân.nullDu học trao đổi văn hóa là gì - YFU Vietnamtraodoivanhoa.yfuvietnam.org › du-hoc-trao-doi-van-hoa-quoc-te-la-gi-null

Chủ Đề