Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách nhau 16cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

Xem đáp án » 03/06/2020 44,423

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 6 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.

Xem đáp án » 03/06/2020 22,090

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1 = 6 A, dòng điện qua dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I2 = 9 A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = 6 cm.

Xem đáp án » 03/06/2020 10,632

Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 2a có các dòng điện ngược chiều cùng cường độ  I1=I2 = I chạy qua.

a] Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x.

b] Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

Xem đáp án » 03/06/2020 8,507

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5 cm.

Xem đáp án » 03/06/2020 5,762

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15 cm.

Xem đáp án » 03/06/2020 5,721

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 20A, I2 = 10A chạy qua. Xác định điểm N mà tại đó cảm ừng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0.

Xem đáp án » 03/06/2020 5,003

Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện cùng chiều I1=I2=8A đặt trong không khí cách nhau 16 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn nối I1 , I2 , cách đều mỗi dây một khoảng 10 cm.

A. B = 1,92. 10-5 T

B. B = 2,41. 10-5 T

C. B = 2,56. 10-5 T

D. B = 4,27. 10-5 T

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Vật Lý 11 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15 A đặt trong không khí. Lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng điện I2 = 10 A đặt song song, cách I1 15 cm và I2 ngược chiều I1 là

  • Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là

  • Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:

  • Khung dây tròn bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là 2. 10-5 T. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là

  • Hai dây dẫn song song dài, nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau 1 khoảng d = 10 cm. Dòng điện qua 2 dây ngược chiều, có cùng cường độ 12A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách dây một 4 cm và cách dây hai 6 cm có giá trị nào sau đây:

  • Một ống dây dài 50cm có 1600 vòng dây. Từ trường trong lòng ống dây có độ lớn 8,4. 10−3T . Cường độ dòng điện trong ống dây là:

  • Dòng điện I = 1 [A] chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 [cm] có độ lớn là:

  • Các đường sức từ của dòng điện chay qua dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường

  • Có 3 dòng điện thẳng song song I1, I2 và I3 ở trong cùng một mặt phẳng, cho I1 = 20 A, I2 = 15 A, I3 = 25 A. Khoảng cách giữa I1, I2 là a = 5 cm, giữa I2 và I3 là b = 3 cm. Lực tác dụng lên 1 m chiều dài của I3 là

  • Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 1,5 cm, tại chỗ chéo nhau


    dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 3A. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn là

  • Từtrường của một nam châm thẳng giống từtrườngđược tạo bởi

  • Khi dòng điện qua ống dây giảm 2 lần thì năng lượng từ trường của ống dây sẽ

  • Hai dòng điện có cường độ I1= 6 [A] và I2= 8 [A] chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 [cm] trong chân không I1ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I16 [cm] và cách I28 [cm] có độ lớn là:

  • Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây một đoạn R được tính theo công thức

  • Một dòng điện có cường độ I = 5 [A] chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5[T]. Điểm M cách dây một khoảng A. 25 [cm]B. 10 [cm]C.2,5 [cm]D. 5 [cm]

  • Một dây dẫn có dòng điện chạy qua uốn thành vòng tròn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi

  • Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ

  • Dây dẫn thẳng dài có cường độ dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn B=10-5T. Điểm đó cách dây một đoạn

  • Hai dây dẫn thẳng, rất dài,đặt song song, cách nhau

    trong không khí, có hai dòngđiện ngược chiều, có cườngđộ
    chạy qua. Xácđịnhđiểm N mà tạiđó cảmừng từtổng hợp do hai dòngđiện này gây ra bằng 0.

  • Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 31,4.10-4T. Số vòng dây của ống dây là

  • Dây thẳng dài 10m, có dòng điện I[A] chạy qua, gây ra tại M cách trung điểm dây một khoảng 10cm một cảm ứng từ có độ lớn B1. Cũng dây này cuốn thành vòng tròn có bán kính 10cm thì gây ra tại tâm vòng tròn một cảm ứng từ có độ lớn B2. Tính B2/B1. Bỏ qua tiết diện dây cuốn.

  • Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị

  • Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1[A]. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn:

  • Một dòng điện cường độ I = 5 Ampere chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M có giá trị B = 4. 10-5 T. Điểm M cách dây

  • Hình vẽnào dướiđây xácđịnhđúng hướng của véc tơcảmứng từtại M gây bởi dòngđiện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:

  • Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện sẽ thay đổi như thế nào nếu chu vi vòng tròn tăng 2 lần?

  • Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại điểm M cáchdây dẫn 10 cm có độ lớn là:

  • Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi

  • Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi

  • Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 3,14 cm, mang dòng điện cường độ I = 0,15 A, được đặt trong một từ trường đều B = 4. 10-6T sao cho mặt phẳng vòng dây song song với đường sức từ của từ trường đều

    . Cảm ứng từ tổng hợp tại O có độ lớn là

  • Nếu cường độ dòng điện chạy trong khung dây dẫn tròn tăng 2 lần và đường kính khung dây dẫn đó tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây đó

  • Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳngđặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳngđứng và có các dòngđiện khôngđổi

    chạy qua nhưhình vẽsẽtạo ra các từtrường cùng hướng?

  • Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I1 = 10 A, I2 = I3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1 là

  • Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn, cách nhau a = 10 cm trong không khí, trong đó lần lượt có hai dòng điện I1 = I2 = 5A chạy ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn bằng a = 5 cm là

  • Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 Ampe. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là

  • Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải là:

  • Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện cùng chiều I1=I2=8A đặt trong không khí cách nhau 16 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn nối I1 , I2 , cách đều mỗi dây một khoảng 10 cm.

  • Trong các hình vẽsau, hình vẽnào biểu diễn sai hướng củađường cảmứng từtrong từtrường của dòngđiện chạy quaống dây gây nên?

  • Một dòng điện cường độ

    chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện
    đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.

  • Chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện tuân theo quy tắc nào?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm m để hệ phương trình

    có nghiệm.

  • Nghiệm của hệ phương trình

  • Khi hệ phương trình

    có nghiệm
    với
    , giá trị

  • Cho hệ phương trình

    có nghiệm là
    . Khi đó giá trị biểu thức

  • Cho hệ phương trình :

    . Các cặp nghiệm
    sao cho
    đều là các số nguyên là :

  • Nếu

    là nghiệm của hệ phương trình:
    . Thì
    bằng bao nhiêu

  • Cho

    với
    ,
    nguyên là nghiệm của hệ phương trình
    thì tích
    bằng

  • Có bao nhiêu giá trị

    nguyên dương để hệ phương trình
    có nghiệm duy nhất
    sao cho biểu thức
    nhận giá trị nguyên

  • Các nghiệm của hệ

  • Gọi

    là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình
    . Tính
    .

Video liên quan

Chủ Đề