Hàm lượng oxy hòa tan trung bình trong nước biển năm 2024

Nuôi trồng thủy hải sản là một ngành phát triển kinh tế quan trọng ở Việt Nam, đặc biệt là ở các khu vực ven biển. Tuy nhiên, ngư dân đang gặp phải một vấn...

Nuôi trồng thủy hải sản là một ngành phát triển kinh tế quan trọng ở Việt Nam, đặc biệt là ở các khu vực ven biển. Tuy nhiên, ngư dân đang gặp phải một vấn đề ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của hải sản, đó là thiếu oxy hòa tan trong nước. Oxy hòa tan là một chất cần thiết để hải sản thực hiện quá trình trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển. Việc xác định và đo lường hàm lượng oxy hòa tan trong nước là rất quan trọng để phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản.

Oxy hòa tan trong nước là gì?

Oxy hòa tan trong nước [disolved oxygen] là chất quan trọng trong quá trình hô hấp của sinh vật sống dưới nước như tôm, cá, côn trùng. Oxy hòa tan có thể được tạo ra bởi quá trình tảo quang hợp hoặc khí quyển hòa tan. Nồng độ oxy hòa tan còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, áp suất, cặn lắng, độ mặn, và các yếu tố khác. Nồng độ oxy hòa tan trong nước là một trong những thông số quan trọng để đánh giá tình trạng nguồn nước. Nếu nước có nồng độ oxy hòa tan cao, khả năng ô nhiễm môi trường sẽ giảm so với nước có nồng độ thấp. Thông thường, nồng độ oxy hòa tan trong nước là 8mg/l. Khi nồng độ giảm xuống khoảng 4-5mg/l, hầu hết các sinh vật trong nước sẽ chết hoặc giảm số lượng. Khi nồng độ giảm xuống 0, quá trình phân hủy kém xảy ra và nước có màu sắc đen và mùi khó chịu.

Hình ảnh: Máy đo nồng độ oxy hòa tan Extech 407510

Vì vậy, cần có một thiết bị đo lường nồng độ oxy hòa tan trong nước. Một trong những thiết bị được tin tưởng và sử dụng rộng rãi hiện nay là máy đo nồng độ oxy hòa tan của Công ty cổ phần Asin Việt Nam. Asin là một công ty có nhiều năm kinh nghiệm trong cung cấp các thiết bị đo lường, thí nghiệm và tự động cho người tiêu dùng. Với chất lượng và đa dạng sản phẩm, Asin cam kết cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đáng tin cậy và an toàn. Bạn có thể tìm mua các loại máy đo nồng độ oxy hòa tan như Đầu dò đo DO online Horiba, máy đo DO Extech 407510, Cảm biến đo DO online Horiba 5405 tại công ty Asin.

Truy cập vào trang web asin.com.vn để biết thêm thông tin và đặt mua các sản phẩm chất lượng hàng đầu thị trường một cách nhanh chóng và tiện lợi.

Oxy là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình tồn tại và sinh trưởng của các loài động vật dưới nước. Đối với các sinh vật trên đất liền, chúng rất ít khi bị đe dọa về việc thiếu oxy, tuy nhiên hàm lượng oxy hòa tan trong nước vừa ít vừa hay biến đổi. Điều này rất dễ ảnh hưởng tới sự phát triển của cá tôm. Vì vậy, các nhà nuôi trồng thủy sản cần quan tâm và có kiến thức vững về việc để tôm cá có thể sống được lượng oxy hòa tan tối thiểu trong nước là bao nhiêu để mang lại chất lượng và số lượng cá tốt nhất.

Để tôm cá có thể sống được lượng oxy hòa tan tối thiểu trong nước là bao nhiêu?

Cá tôm là những loài sống trong nước nên hàm lượng oxy hòa tan trong hồ nuôi rất cần thiết cho đời sống của các loài này. Nhu cầu oxy sẽ phụ thuộc vào từng loài vật, từng giai đoạn phát triển của vòng đời, trạng thái sinh lý và nhiệt độ của thủy sản.

Các bạn cần chú ý lượng oxy hóa trong ao nuôi cá tôm

Hàm lượng oxy hòa tan trong hồ nuôi cá lý tưởng là trên 5 mg/l [5ppm], tối thiểu là 3 mg/l. Tuy nhiên, nếu hàm lượng oxy hòa tan này vượt quá mức độ bão hòa thì cá có thể sẽ bị bệnh bọt khí trong máu, hậu quả dẫn đến làm tắc nghẽn các mạch máu gây ra xuất huyết ở các vây, hậu môn. Bên cạnh đó, trong trường hợp oxy hòa tan được nhận định là thấp hơn mức quy định sẽ làm cho cá bị sốc, dẫn tới ảnh hưởng xấu đến khả năng sống và sinh trưởng của loài này.

Trong ao nuôi các giống cá nước ngọt thì để tôm cá có thể sống được lượng oxy hòa tan tối thiểu trong nước là từ 3,0 - 8,0 mg/l. Tuy nhiên ngưỡng chịu đựng hàm lượng oxy thấp của từng loài cá là không giống nhau. Các loài cá thân màu trắng như cá mè, chép, trôi… thường chịu được hàm lượng oxy thấp kém hơn, những loài có thêm cơ quan hô hấp phụ như cá rô đồng, cá trê, cá quả… có thể chịu được ngưỡng oxy rất thấp có khi xuống tới 0,1 mg/l. Còn đối với các ao nuôi loài cá rô phi thường sẽ không áp dụng hình thức sục khí, nhưng không thể phủ nhận việc thông khí sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn khi có nồng độ oxy hòa tan giảm xuống khoảng dưới 1 mg/L.

Nước biển là nước từ các biển hay đại dương. Về trung bình, nước biển của các đại dương trên thế giới có độ mặn khoảng 3,5%. Điều này có nghĩa là cứ mỗi lít [1.000 mL] nước biển chứa khoảng 35 gam muối, phần lớn [nhưng không phải toàn bộ] là chloride natri [NaCl] hòa tan trong đó dưới dạng các ion Na+ và Cl-. Nó có thể được biểu diễn như là 0,6 M NaCl. Nước với mức độ thẩm thấu như thế tất nhiên không thể uống được.

Độ mặn và các tính chất khác của nước biển[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần của nước biển trên Trái Đất theo các nguyên tố Nguyên tố Phần trăm Nguyên tố Phần trăm Oxy 85,84 Hydrogen 10,82 Clo 1,94 Natri 1,08 Magiê 0,1292 Lưu huỳnh 0,091 Calcium 0,04 Kali 0,04 Brom 0,0067 Cacbon 0,0028

Nước biển có độ mặn không đồng đều trên toàn thế giới mặc dù phần lớn có độ mặn nằm trong khoảng từ 3,1% tới 3,8%. Khi sự pha trộn với nước ngọt đổ ra từ các con sông hay gần các sông băng đang tan chảy thì nước biển nhạt hơn một cách đáng kể. Nước biển nhạt nhất có tại vịnh Phần Lan, một phần của biển Baltic. Biển hở mặn nhất [nồng độ muối cao nhất] là biển Đỏ [Hồng Hải], do nhiệt độ cao và sự tuần hoàn bị hạn chế đã tạo ra tỷ lệ bốc hơi cao của nước bề mặt cũng như có rất ít nước ngọt từ các cửa sông đổ vào và lượng giáng thủy nhỏ. Độ mặn cao nhất của nước biển trong các biển cô lập [biển kín] như biển Chết cao hơn một cách đáng kể.

Tỷ trọng của nước biển nằm trong khoảng 1.020 tới 1.030 kg/m³ tại bề mặt còn sâu trong lòng đại dương, dưới áp suất cao, nước biển có thể đạt tỷ trọng riêng tới 1.050 kg/m³hay cao hơn. Như thế nước biển nặng hơn nước ngọt [nước ngọt tinh khiết đạt tỷ trọng riêng tối đa là 1.000 g/ml ở nhiệt độ 4 °C] do trọng lượng bổ sung của các muối và hiện tượng điện giải. Điểm đóng băng của nước biển giảm xuống khi độ mặn tăng lên và nó là khoảng -2 °C [28,4 °F] ở nồng độ 35‰. Do đệm hóa học, độ pH của nước biển bị giới hạn trong khoảng 7,5 tới 8,4. Vận tốc âm thanh trong nước biển là khoảng 1.500 m•s−1 và dao động theo nhiệt độ của nước cùng áp suất.

Khác biệt thành phần[sửa | sửa mã nguồn]

Nước biển giàu các ion hơn so với nước ngọt. Tuy nhiên, tỷ lệ các chất hòa tan khác nhau rất lớn. Chẳng hạn, mặc dù nước biển nhiều các bicacbonat hơn so với nước sông khoảng 2,8 lần dựa trên nồng độ phân tử gam, nhưng tỷ lệ phần trăm của bicacbonat trong nước biển trên tỷ lệ toàn bộ các ion lại thấp hơn so với tỷ lệ phần trăm tương ứng của nước sông do các ion bicacbonat chiếm tới 48% các ion có trong nước sông trong khi chỉ chiếm khoảng 0,41% các ion của nước biển. Các khác biệt như vậy là do thời gian cư trú khác nhau của các chất hòa tan trong nước biển; các ion natri và chloride có thời gian cư trú lâu hơn, trong khi các ion calci [thiết yếu cho sự hình thành cacbonat] có xu hướng trầm lắng nhanh hơn.

Giải thích địa hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần hóa học của nước biển Thành phần mol tổng cộng của nước biển [Độ mặn = 35] Thành phần Hàm lượng [mol/kg] H2O 53,6 Cl- 0,546 Na+ 0,469 Mg2+ 0,0528 SO42- 0,0282 Ca2+ 0,0103 K+ 0,0102 CT 0,00206 Br- 0,000844 BT 0,000416 Sr2+ 0,000091 F- 0,000068

Các giả thuyết khoa học về nguồn gốc của muối trong nước biển đã bắt đầu có từ thời Edmond Halley vào năm 1715, người cho rằng muối và các khoáng chất khác đã được đưa ra biển bởi các con sông, do chúng được lọc qua các lớp đất nhờ mưa. Khi ra tới biển, các muối này có thể được giữ lại và cô đặc hơn nhờ quá trình bay hơi của nước [xem Chu trình thủy học]. Halley cũng lưu ý rằng một lượng nhỏ các hồ trên thế giới mà không có các lối thoát ra đại dương [như biển Chết và biển Caspi] phần lớn đều có độ chứa muối cao. Halley đặt tên cho quá trình này là "phong hóa lục địa".

Giả thuyết của Halley là đúng một phần. Ngoài ra, natri cũng đã được lọc qua lớp đáy của các đại dương khi chúng được hình thành. Sự hiện diện của nguyên tố còn lại chiếm đa số trong muối [clo] được tạo ra nhờ quá trình "thải khí" của clo [như axít clohiđric] với các khí khác từ lớp vỏ Trái Đất thông qua các núi lửa và các miệng phun thủy nhiệt. Natri và clo do đó trở thành các thành phần phổ biến nhất của muối biển.

Độ mặn của nước biển đã ổn định trong nhiều triệu năm, phần lớn có lẽ là do hệ quả của các hệ thống hóa học/kiến tạo làm cho muối bị trầm lắng, chẳng hạn các trầm lắng natri và chloride bao gồm các trầm tích evaporit và các phản ứng với bazan đáy biển. Kể từ khi các đại dương hình thành thì natri không còn được lọc ra từ đáy đại dương mà nó bị giữ lại trong các lớp trầm tích che phủ lên trên đáy đại dương. Một giả thuyết khác cho rằng các mảng kiến tạo đã làm cho muối bị giam hãm phía dưới các khối đất của lục địa và ở đó nó một lần nữa lại được thấm lọc dần tới bề mặt.

Tiêu thụ nước biển của con người[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu thụ ngẫu nhiên một lượng nhỏ nước biển sạch thì không nguy hại, nếu như nó được sử dụng cùng một lượng lớn nước ngọt. Tuy nhiên, tiêu thụ nước biển để duy trì sự hydrat hóa là phản tác dụng; khi sử dụng dài lâu hơn thì phải tiêu tốn nhiều nước hơn để loại bỏ muối có trong nước biển [thông qua bài tiết dưới dạng nước tiểu hay mồ hôi] so với lượng nước thu được từ việc uống nước biển.

Điều này xảy ra do lượng chloride natri trong máu người luôn được thận điều tiết và duy trì trong một khoảng hẹp chỉ khoảng 9 g/L [0,9% theo trọng lượng]. Uống nước biển với nồng độ khoảng 3,5% các ion chloride và natri hòa tan] nhất thời gia tăng nồng độ các ion này trong máu. Điều này kích thích thận gia tăng hoạt động bài tiết natri, nhưng nồng độ natri của nước biển là cao hơn khả năng cô tối đa của thận. Cuối cùng, với lượng gia tăng thêm nữa của nước biển thì nồng độ natri trong máu sẽ vượt ngưỡng gây ngộ độc, nó loại bỏ nước từ mọi tế bào và gây trở ngại cho truyền dẫn tín hiệu thần kinh; gây ra ngập máu và loạn nhịp tim, có thể gây tử vong.

Cũng cần lưu ý là một số loài động vật thích nghi được với các điều kiện sống khắc nghiệt. Chẳng hạn, thận của chuột sa mạc có khả năng cô natri hiệu quả hơn so với thận người và vì thế chúng có thể sống sót kể cả khi buộc phải uống nước biển.

Các cẩm nang sinh tồn đều đưa ra các tư vấn chống lại việc uống nước biển một cách kiên quyết. Chẳng hạn, sách "Medical Aspects of Harsh Environments" [Chương 29 - Shipboard Medicine] đưa ra tổng quan của 163 trường hợp phải sống trên bè mảng trên biển. Rủi ro tử vong ở những người uống nước biển là 39% so với rủi ro 3% ở những người không uống nước biển. Tác động của uống nước biển cũng được nghiên cứu trong phòng thí nghiệm trên chuột. Nghiên cứu này xác nhận các tác động tiêu cực của uống nước biển khi khử hydrat.

Nước biển để rửa nhà vệ sinh[sửa | sửa mã nguồn]

Hồng Kông đang tích cực sử dụng nước biển để dội rửa nhà vệ sinh trên phạm vi cả thành phố. Hơn 90% các nhà vệ sinh ở Hồng Kông được dội rửa bằng nước biển, như là một biện pháp để bảo tồn các nguồn nước ngọt. Sự phát triển của ý tưởng này đã bắt đầu từ những năm thập niên 1960 và 1970 khi vấn đề thiếu nước ngọt trở nên nghiêm trọng do dân số thuộc địa của Anh [tại thời điểm đó] gia tăng. Một khía cạnh thú vị của ý tưởng này là nước thải sẽ được xử lý như thế nào. Nước mặn không thể xử lý [trong các xí nghiệp xử lý nước thải] bằng các phương pháp thông thường.

Khía cạnh văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Thậm chí trên tàu thuyền hay đảo ở giữa đại dương vẫn có hiện tượng "thiếu nước", Tất nhiên, ở đây là thiếu nước ngọt. Nước biển chỉ có thể trở thành nước uống được nhờ các quy trình khử muối như sử dụng các công nghệ của thiết bị bốc hơi chân không, thiết bị bốc hơi flash hay công nghệ thẩm thấu ngược. Tuy nhiên, các công nghệ đó rất tiêu tốn năng lượng và nó gần như không thực tế và không thể trong thời đại thuyền buồm trong giai đoạn thế kỷ 16 tới thế kỷ 19. Ngoài ra, nó không thể dùng để uống do nồng độ của các khoáng chất hòa tan trong nó là rất cao.

Sự quyến rũ của việc uống nước biển luôn là lớn nhất đối với các thủy thủ khi đã cạn nước ngọt dự phòng trong khi lại hoàn toàn không có mưa để lấy nước uống. Sự thất vọng này được miêu tả trong các dòng trong trường ca The Rime of the Ancient Mariner của Samuel Taylor Coleridge [1772-1834]:

Water, water, every where, Nor any drop to drink.

Mặc dù một điều rõ ràng là con người không thể sống sót chỉ dựa vào mỗi nước biển, nhưng một số người lại tuyên bố rằng người ta có thể uống tới 2 cốc mỗi ngày, nếu trộn nó với nước ngọt theo tỷ lệ 2:3, mà không thấy xuất hiện các triệu chứng bệnh tật. Bác sĩ người Pháp Alain Bombard [1924-2005] tuyên bố rằng ông đã sống sót sau chuyến vượt đại dương trên một bè mảng nhỏ chỉ sử dụng nước biển và các sản vật khác thu được từ đại dương, nhưng tính chân thực trong các khám phá của ông là đáng ngờ. Trên bè Kon-Tiki năm 1947, Thor Heyerdahl [1914-2002] thông báo rằng việc uống nước biển trộn lẫn với nước ngọt theo tỷ lệ 40/60%. Năm 1954, một nhà thám hiểm khác là William Willis [1897-1968] đã tuyên bố rằng ông đã uống 2 cốc nước biển và một cốc nước ngọt mỗi ngày trong vòng 70 ngày mà không thấy các triệu chứng bệnh tật khi ông mất nguồn cung cấp nước ngọt.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nước ngọt

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kiểm soát nước biển
  • Nước biển

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ở nồng độ mặn 35‰. Lưu ý rằng ở đây tính theo khối lượng chứ không phải nồng độ phân tử gam.
  • “OCN1010 Class Notes; Physical Properties of Seawater”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2008.
  • U.S. Office of Naval Research Ocean, Water: Temperature Lưu trữ 2007-12-12 tại Wayback Machine
  • ^ Thomson Gale Ocean Chemical Processes. Tra cứu 12-2-2006.
  • ^ Paul R. Pinet, Invitation to Oceanography, [St. Paul: West Publishing Company, 1996], trang 126, 134-135
  • “cdiac.esd.ornl.gov: Chương 5” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2008.
  • Pinet, 133.
  • “Ask A Scientist - Biology Archive”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2008.
  • “Medical Aspects of Harsh Environments” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 11 năm 2008. Etzion và Yagil; Metabolic effects in rats drinking increasing concentrations of seawater. Comp Biochem Physiol A. 1987; 86[1]: 49-55.]

Chỉ số SpO2 bao nhiêu là nguy hiểm?

SpO2 từ 94 - 96%: Chỉ số oxy trong máu trung bình, cần thở thêm oxy; SpO2 từ 90% - 93%: Chỉ số oxy trong máu thấp, cần xin ý kiến của bác sĩ chủ trị; SpO2 dưới 92% không thở oxy hoặc dưới 95% có thở oxy: Dấu hiệu suy hô hấp rất nặng; SpO2 dưới 90%: Biểu hiện của một ca cấp cứu trên lâm sàng.

Nồng độ oxy bao nhiêu là nguy hiểm?

Nếu lượng oxy trong máu hòa tan ở khoảng 90% - 93%: oxy trong máu thấp – nên có y tá hoặc bác sĩ theo dõi hoặc đến bệnh viện gần nhất. Nếu SpO2 dưới 92% không thở oxy hoặc dưới 95% có thở oxy: đây là các dấu hiệu suy hô hấp rất nặng. Độ bão hòa oxy thấp hơn 90% là một cấp cứu trên lâm sàng.

Nồng độ oxy bão hòa trọng nước là bao nhiêu?

Thông thường nồng độ của oxy hòa tan trong nước là 8mg/l. Nếu hàm lượng DO mà giảm xuống còn khoảng 4-5 mg/l thì hầu hết các loại sinh vật trong nước sẽ chết, hoặc số lượng bị giảm sút đi nhiều.

Độ oxy hòa tan là gì?

Oxy hòa tan, hay còn được gọi tắt là DO [dissolved Oxygen], là lượng dưỡng khí oxy hòa tan trong nước, rất cần thiết cho sự hô hấp của sinh vật dưới nước như cá, tôm, động vật lưỡng cư, côn trùng v.v.... DO trong nước thường được tạo ra do sự hòa tan của không khí và một phần nhỏ là do sự quang hợp của tảo v.v...

Chủ Đề