Hợp đồng đánh giá chương trình đào tạo

Ngày 10/11/2022, Hội đồng tự đánh giá các Chương trình đào tạo các ngành học của Viện Nghiên cứu và Đào tạo Anh đã diễn ra do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Vũ – Chủ tịch Hội đồng thừa uỷ quyền cho PGS.TS. Lê Thành Bắc – Phó Chủ tịch Hội đồng chủ trì. Tham dự phiên họp có các Ủy viên Hội đồng tự đánh giá các chương trình đào tạo và Ban thư ký Hội đồng cùng đại diện các phòng ban, đơn vị chức năng tại VNUK.

Hình 1. PGS.TS. Lê Thành Bắc – Phó Chủ tịch Hội đồng chủ trì tại Hội đồng

Tại phiên họp, Hội đồng đã rà soát lại các báo cáo Tự đánh giá phiên bản thứ nhất, góp ý về nội dung mô tả và sử dụng minh chứng theo tiêu chí để các tổ chuyên trách hoàn thiện báo cáo. Các chương trình đào tạo thuộc VNUK được đánh giá trong buổi họp hội đồng bao gồm: Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Khoa học Y sinh, Quản trị và Kinh doanh Quốc tế.

Hình 2. TS. Nguyễn Thị Mỹ Hương – Viện trưởng VNUK phát biểu trong buổi họp Hội đồng

Kết luận tại phiên họp, PGS.TS. Lê Thành Bắc yêu cầu các đơn vị chức năng trong Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt Anh cần phối hợp tích cực hơn nữa trong công tác tự đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo. VNUK cần bổ sung thêm một số nội dung, minh chứng và cùng các các nhóm chuyên trách hiệu chỉnh, hoàn thiện báo cáo Tự đánh giá phiên bản lần thứ hai trong tháng 11 để Hội đồng tiếp tục đánh giá trước khi nộp báo cáo chính thức cho Cục Kiểm định chất lượng giáo dục và đăng ký đánh giá ngoài. Ban Đảm bảo Chất lượng tiếp tục phát huy vai trò thường trực, đốc thúc hoạt động đánh giá chất lượng của trường, bổ sung các minh chứng cần thiết để nâng điểm cho các tiêu chí.

Hợp đồng thẩm định báo cáo đánh giá ngoài giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là: Thanh Tâm, hiện đang là nhân viên kế toán công ty Y TP. HCM. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về hợp đồng thẩm định báo cáo đánh giá ngoài giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! Email: thanhtam***@gmail.com

Hợp đồng thẩm định báo cáo đánh giá ngoài giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục được quy định tại Quy định quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như sau:

1. Theo đề nghị của cơ sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục ký hợp đồng với cơ sở giáo dục để thẩm định báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo. Cơ sở giáo dục gửi báo cáo tự đánh giá và các hồ sơ liên quan cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để thẩm định.

2. Trong thời gian 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo, trả kết quả thẩm định cho cơ sở giáo dục với các trường hợp sau:

  1. Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo không đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung. Cơ sở giáo dục cần tiếp tục hoàn thiện;
  1. Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo đã đáp ứng yêu cầu và có thể triển khai đánh giá ngoài.

3. Trong trường hợp báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo đã đáp ứng yêu cầu, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục cùng cơ sở giáo dục thỏa thuận ký hợp đồng đánh giá ngoài.

4. Hợp đồng thẩm định báo cáo tự đánh giá và hợp đồng đánh giá ngoài chương trình đào tạo giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục được thực hiện theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế.

Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Hợp đồng thẩm định báo cáo đánh giá ngoài giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục. Bạn nên tham khảo chi tiết Thông tư 38/2013/TT-BGDĐT để nắm rõ quy định này.

Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp.

Hợp đồng đào tạo là sự giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản về quyền và nghĩa vụ giữa người đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, lớp đào tạo nghề, tổ chức, cá nhân với người học tham gia các chương trình đào tạo thường xuyên trong trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp và chương trình đào tạo thương xuyên [1], [2], [3], [4] tại Mục 2.

[Khoản 1 Điều 3, Khoản 1 Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014]

2. Chương trình đào tạo nghề thường xuyên

Đào tạo thường xuyên được thực hiện với các chương trình sau đây:

[1] Chương trình đào tạo thường xuyên theo yêu cầu của người học; chương trình bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp;

[2] Chương trình đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề;

[3] Chương trình chuyển giao công nghệ;

[4] Chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo dưới 03 tháng;

[5] Chương trình đào tạo để lấy bằng tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp và chứng chỉ sơ cấp theo hình thức đào tạo thường xuyên.

[Khoản 1 Điều 40 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014]

3. Nội dung hợp đồng đào tạo nghề

Hợp đồng đào tạo gồm các nội dung sau:

- Tên nghề đào tạo hoặc các kỹ năng nghề đạt được;

- Địa điểm đào tạo;

- Thời gian hoàn thành khóa học;

- Mức học phí và phương thức thanh toán học phí;

- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng;

- Thanh lý hợp đồng;

- Các thỏa thuận khác không trái pháp luật và đạo đức xã hội.

Lưu ý: Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào đào tạo để làm việc cho doanh nghiệp thì hợp đồng đào tạo ngoài những nội dung quy định tại khoản 2 Điều này còn có các nội dung sau đây:

- Cam kết của người học về thời hạn làm việc cho doanh nghiệp;

- Cam kết của doanh nghiệp về việc sử dụng lao động sau khi học xong;

- Thỏa thuận về thời gian và mức tiền công cho người học trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp trong thời gian đào tạo.

Ngoài ra, hợp đồng đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề tại doanh nghiệp ngoài các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014, phải có thỏa thuận thời gian bắt đầu được trả công và mức tiền công trả cho người học theo từng thời gian.

[Khoản 2 Điều 39 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014]

4. Thời gian đào tạo nghề thường xuyên

- Thời gian đào tạo đối với các chương trình đào tạo thường xuyên [1], [2], [3], [4] được thực hiện theo yêu cầu của từng chương trình, bảo đảm sự linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng người học.

- Thời gian đào tạo thực hiện theo niên chế đối với các chương trình đào tạo thường xuyên [5] có thể dài hơn thời gian quy định tại Điều 33 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014.

Điều 33. Thời gian đào tạo

1. Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp được thực hiện từ 03 tháng đến dưới 01 năm học nhưng phải bảo đảm thời gian thực học tối thiểu là 300 giờ học đối với người có trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học.

2. Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo niên chế đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên là từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo.

Thời gian đào tạo trình độ trung cấp theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ là thời gian tích lũy đủ số lượng mô-đun hoặc tín chỉ quy định cho từng chương trình đào tạo.

Người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, nếu có nguyện vọng tiếp tục học lên trình độ cao đẳng thì phải học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng văn hóa trung học phổ thông.

3. Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế được thực hiện từ 02 đến 03 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ 01 đến 02 năm học tùy theo chuyên ngành hoặc nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng ngành, nghề đào tạo và có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông hoặc giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.

Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ là thời gian tích lũy đủ số lượng mô-đun hoặc tín chỉ cho từng chương trình đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông hoặc giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.

Thời gian đào tạo trình độ cao đẳng theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ là thời gian tích lũy đủ số lượng mô-đun hoặc tín chỉ cho từng chương trình đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông.

4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông mà người học phải tích lũy để học trình độ cao đẳng.

[Điều 41 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014]

\>>> Xem thêm: Nội dung hợp đồng lao động của người lao động có bao gồm nội dung đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghề không?

Phạt đến 20.000.000 đồng khi không ký kết hợp đồng lao động với người học nghề, tập nghề đã hết thời hạn học nghề, tập nghề?

Người học nghề sau khi hết thời hạn học nghề thì người sử dụng lao động có phải ký hợp đồng lao động không?

Ngọc Nhi

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Đánh giá chương trình đào tạo để làm gì?

Theo Posavac và Carey [2007] đánh giá chương trình đào tạo là việc chọn một phương thức đánh giá, kỹ năng để xác định xem liệu chương trình có đáp ứng được nhu cầu; chương trình có được triển khai như theo kế hoạch và liệu chương trình đào tạo được đưa ra theo nhu cầu của khách hàng đã được định giá hợp lý chưa.

Hợp đồng đào tạo gồm những gì?

Hợp đồng đào tạo phải có các nội dung chủ yếu sau:.

Nghề đào tạo;.

Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo;.

Chi phí đào tạo;.

Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau khi được đào tạo;.

Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo;.

Trách nhiệm của người sử dụng lao động..

Hợp đồng đào tạo là hợp đồng gì?

Hợp đồng đào tạo là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động trong trường hợp người lao động được đào tạo để nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, có thể theo hình thức đào tạo trong nước hoặc được đào tạo tại nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, bao gồm kể cả kinh phí đào tạo do đối ...

Khi nào được ký hợp đồng đào tạo?

Theo đó, hợp đồng đào tạo nghề được ký kết trong trường hợp người lao động được đào tạo nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động.

Chủ Đề