Hướng dẫn cách thuyết trinh bài 16 gdcd năm 2024

Lý thuyết GDCD 6 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm hay, chi tiết

  • Trắc nghiệm Bài 16 [có đáp án]: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

I. Khái quát nội dung câu chuyện

- Ông Hùng đã phạm tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ của người khác. [Ông bẫy chuột bằng điện vô tình làm chết người - Ông Nụ ở cùng thôn]

- Pháp luật nghiêm minh trong việc xử lí những trường hợp vi phạm pháp luật, dù là cố ý hay không cố ý.

⇒ Ý nghĩa: Khi làm một việc gì ta cũng nên suy nghĩ xem xét và lường trước mọi tình huống có thể xảy ra để tránh những trường hợp đáng tiếc.

II. Nội dung bài học

  1. Nội dung quyền bảo vệ về thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

* Pháp luật nước ta quy định:

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. Ví dụ : Không ai được bắt giam người tùy tiện trừ có quyết định của Viện kiểm sát và tòa án.

Đánh nhau trong trường học là vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc. Ví dụ : Không được đánh người tùy tiện ; không được mắng chửi người khác tùy tiện.

  1. Trách nhiệm của công dân:

- Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.

- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình, tố cáo những việc làm sai trái với qui định của pháp luật.

- Trước pháp luật mọi người đều bình đẳng.

  1. Ý nghĩa

Những quy định của pháp luật cho thấy Nhà nước ta thực sự coi trọng con người.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 có đáp án, hay khác:

  • Lý thuyết Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập [hay, chi tiết]
  • Trắc nghiệm Bài 15 [có đáp án]: Quyền và nghĩa vụ học tập [phần 1]
  • Trắc nghiệm Bài 15 [có đáp án]: Quyền và nghĩa vụ học tập [phần 2]
  • Lý thuyết Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở [hay, chi tiết]
  • Trắc nghiệm Bài 17 [có đáp án]: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở [phần 1]
  • Trắc nghiệm Bài 17 [có đáp án]: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở [phần 2]
  • Lý thuyết Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín [hay, chi tiết]
  • Trắc nghiệm Bài 18 [có đáp án]: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín [phần 1]
  • Trắc nghiệm Bài 18 [có đáp án]: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín [phần 2]
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 | Trả lời câu hỏi GDCD 6 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nội dung Text: Bài giảng GDCD 9 bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân

  1. Bài 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC , QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
  2. I/Đặt vấn đề: Đọc thông tin trong sgk . THẢO LUẬN NHÓM. Nhóm 1,2 trả lời câu a[SGK] Nhóm 3,4 trả lời câu b[SGK]
  3. II/ Nội dung bài học. 1] Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH -Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.
  4. Có .ví dụ bầu ban chỉ huy liên đội, chi đội, lớp trưởng… • Học sinh chúng ta có quyền này không ?Ví dụ?
  5. Tham gia bầu cử quốc hội, Tham gia hoạt động, công tác hội đồng nhân dân các cấp tại các cơ quan nhà nước Công dân Tham gia hội học sinh-sinh Tham gia hội học sinh-sinh viên viên
  6. Ngoài việc tham gia xây dựng củng cố cơ quan nhà nước và các tổ chức XH, Các em còn thấy cha mẹ, anh chị chúng ta còn có quyền gì liên quan đến vấn đề này?
  7. Tham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sở Tham gia bàn bạc các Tham gia bàn bạc việc xây vấn đề của thôn, ấp dựng cầu ,đường Công dân Tham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sở
  8. Tham gia bàn bạc các Tham gia bàn bạc việc xây vấn đề của thôn, ấp dựng cầu ,đường Công dân Tham gia bàn bạc việc xây dựng cầu ,đường
  9. Tham gia bàn bạc các Tham gia bàn bạc việc xây vấn đề của thôn, ấp dựng cầu ,đường Công dân Tham gia bàn bạc việc xây dựng trụ sở Tham gia bàn bạc quết giaịnh bạc quết định Tham đ bàn các chính sách các chính sách
  10. II/ Nội dung bài học. 1] Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH -Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội. - Tham gia bàn bạc các công việc chung.
  11. II/ Nội dung bài học. 1] Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và XH -Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội. -Tham gia bàn bạc các công việc chung. - Tham gia tổ chức thực hiện,giám sát và đánh giá kết quả các hoạt động.
  12. • 2] Ý nghĩa: Đây là quyền chính trị quan trọng nhât của công dân. Đọc tư liệu tham khảo SGK Ý nghĩa của các quyền trên?
  13. 3] Cách thực hiện. -Trực tiếp: tự mình tham gia. -giám tiếp: Thông qua người đại diện của mình. Cỏc quyền này được thực hiện bằng cỏh nào?
  14. 4] Điều kiện thực hiện -Nhà nước Qui định rõ trên hiến pháp, pháp luật và kiểm tra ,giám sát việc thực hiện. - Cơng dân hiểu rõ và nghiêm túc thực hiện.
  15. Tình huống Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là phù hợp nhất Trong đợt lấy ý kiến về “ Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điểu của hiến pháp 1992”, theo em, trong số những người dưới đây, ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến. a/ Tất cả mọi người Việt Nam[ sống ở trong nước hoặc nước ngoài] đều có quyền tham gia b/ Chỉ cán bộ, công chức nhà nước mới có quyền tham gia c/ Mọ công dân Việ Nam đều có quyền tham gia c/ Mọii công dân Việtt Nam đều có quyền tham gia
  16. Bài tập Em tán thành Vì sao quan điểm nào dưới đây? a/ Chỉ cán ước công chứcxã hộnướcnghĩa có ệt Vì “Nhà n bộ, Cộng hoà nhà i chủ mới Vi quyền tham nướquản líquyền ướhội chủ nghĩa Nam là Nhà gia c pháp nhà n xã c b/ ủa nhân dân, donnhân dân, vì c, quản lí Tấthcả c Tham gia quả lí nhà nướ nhân dân. xã ội là quyềnền lựmcủa nhà nước thuộc về nhân mọi quy của c ọi người dân…” [ Điều 2 hiến pháp 1992] c/ Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân
  17. Em [hoặc gia đình em]được tham gia bàn bạc hay quyết định những công việc gì ở trường lớp hoặc địa phương? Bản thân em: - Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến học sinh nghèo vượt khó - Ý kiến với nhà trường về bàn ghế, vệ sinh trường lớp - Tham gia bàn bạc , quyết định nội quy, các phong trào của lớp. Đối với gia đình: -Bàn bạc, quyết địnhviệc xây dựng các công trình phúc lợi, các quy ước của xã , thôn về nếp sống văn minh
  18. Công dân Chất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hội Chất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hội
  19. Công dân Chất vấn đại biểu Quốc hội vềcác lĩnh vực trong đời sống xã hội Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai Tố cáo, củếucơi quan việc làm sai c của cơ trái khi a nạ những nhà nướtrái
  20. Đáp án a/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. c/ Quyền được học tập. d/ Quyền khiếu nại, tố cáo. e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. f/ Quyền tự do kinh doanh. g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.

Chủ Đề