Hướng dẫn thực hiện thông tư 23 2023 tt-bgdđt

2023-06-05T20:57:29+07:00 2023-06-05T20:57:29+07:00 //tptdm.edu.vn/pho-bien-giao-duc-phap-luat/khau-hao-tai-san-co-dinh-1488.html //tptdm.edu.vn/uploads/pgdtptdm/news/2023/hinh-anh.jpg

Cổng thông tin điện tử Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thủ Dầu Một //tptdm.edu.vn/uploads/pgdtptdm/pgd_thudaumot.png

Tiêu chuẩn xác định tài sản cố định Theo đó, Điều 3 Thông tư 23/2023/TT-BTC quy định tiêu chuẩn xác định tài sản là tài sản cố định được quản lý, tính hao mòn, khấu hao tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp khi thỏa mãn 2 điều kiện: - Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên. - Có nguyên giá từ 10.000.000 đồng [mười triệu đồng] trở lên. Tuy nhiên đối với tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lập thì chỉ được xác định là tài sản cố định khi đáp ứng 02 điều kiện: - Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên. - Đáp ứng điều kiện về nguyên giá tài sản cố định theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp. 04 loại tài sản cố định không tính hao mòn, khấu hao Tại khoản 3 Điều 11 Thông tư 23/2023/TT-BTC quy định về phạm vi tài sản cố định tính hao mòn, khấu hao, trong đó 04 loại tài sản cố định không tính hao mòn, khấu hao gồm: - Tài sản cố định là quyền sử dụng đất đối với các trường hợp phải xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính giá trị tài sản quy định tại Điều 100 Nghị định 151/2017/NĐ-CP - Tài sản cố định đặc thù theo quy định - Tài sản cố định đã tính đủ hao mòn hoặc đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng được. - Tài sản cố định chưa tính hết hao mòn hoặc chưa khấu hao hết giá trị nhưng đã hư hỏng không tiếp tục sử dụng được. [So với quy định hiện hành tại Thông tư 45/2018/TT-BTC thì Thông tư 23/2023/TT-BTC đã bỏ 02 loại tài sản cố định không tính hao mòn, khấu hao: Tài sản cố định đang thuê sử dụng và Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước] Thông tư 23/2023/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 10/6/2023 và thay thế Thông tư 45/2018/TT-BTC .

Các khóa đã tuyển sinh Chương trình đào tạo chất lượng cao theo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến hết khóa học. 23/2014/TT-BGDĐT NGÀY 18 THÁNG 07 NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 18 tháng 6 năm 2020;

Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 86/2022/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư bãi bỏ Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 07 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.

Điều 1. Bãi bỏ toàn bộ Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 07 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.

Điều 2. Điều khoản thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2023.

2. Các khóa đã tuyển sinh Chương trình đào tạo chất lượng cao theo Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 07 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến hết khóa học.

3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; giám đốc các Đại học, Học viện; hiệu trưởng các Trường đại học và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

Ngày 15/6/2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 11/2023/TT-BGDĐT bãi bỏ Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.

Bỏ chương trình đào tạo chất lượng cao đại học từ 01/12/2023

Theo đó, bãi bỏ toàn bộ Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.

Đối với các khóa đã tuyển sinh Chương trình đào tạo chất lượng cao theo Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học trước ngày 01/12/2023 được tiếp tục thực hiện cho đến hết khóa học.

Thông tư 11/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2023.

Quy định về trình độ và hình thức đào tạo của giáo dục đại học

Căn cứ Khoản 3 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 thì các trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.

Hình thức đào tạo để cấp văn bằng các trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm chính quy, vừa làm vừa học, đào tạo từ xa. Việc chuyển đổi giữa các hình thức đào tạo được thực hiện theo nguyên tắc liên thông.

Cơ sở giáo dục đại học được tổ chức hoạt động giáo dục thường xuyên, cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cấp chứng chỉ, chứng nhận phù hợp với ngành, lĩnh vực đào tạo của mỗi cơ sở theo quy định của pháp luật để đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người học.

Chính phủ quy định trình độ đào tạo đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù.

Các loại hình cơ sở giáo dục đại học

Căn cứ Khoản 4 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 thì cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, bao gồm đại học, trường đại học và cơ sở giáo dục đại học có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Đại học quốc gia, đại học vùng là đại học thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.

Loại hình cơ sở giáo dục đại học bao gồm:

- Cơ sở giáo dục đại học công lập do Nhà nước đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu;

- Cơ sở giáo dục đại học tư thục do nhà đầu tư trong nước hoặc nước ngoài đầu tư, bảo đảm điều kiện hoạt động.

Cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà nhà đầu tư cam kết hoạt động không vì lợi nhuận, được ghi nhận trong quyết định cho phép thành lập hoặc quyết định chuyển đổi loại hình cơ sở giáo dục đại học; hoạt động không vì lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phân lợi nhuận tích lũy hằng năm thuộc sở hữu chung hợp nhất không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học.

Chỉ chuyển đổi cơ sở giáo dục đại học tư thục sang cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.

Các loại hình cơ sở giáo dục đại học bình đẳng trước pháp luật.

Thông tư 11/2023/TT-BGDĐT ngày 15/06/2023 bãi bỏ Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Chủ Đề