In ra danh sách các sách chỉ lấy masach tensach do Nhà xuất bản giáo dục xuất bản

-->

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnBỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN==========BÀI TẬP LỚN: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỀ TÀI: Quản lý thư viện Đại Học Hà Nội Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Phạm Văn Hà Đàm PhươngTrương Hồng ĐứcHoàng Đình HợpLớp KHMT1 – K2Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Phương NgaHà Nội ,Tháng 10/2009Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 1/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 2/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnLỜI MỞ ĐẦUTrong thời đại ngày nay, Giáo dục và Đào tạo luôn đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là động lực và là giải pháp quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Việc nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng và hàng đầu của nước ta.Vì vậy Đảng và Nhà nước chủ trương đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong việc đổi mới phương pháp dạy và học, phương châm của Đảng và Nhà nước là: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”, chuyển từ cách học lấy thày làm trung tâm sang cách học lấy người học làm trung tâm, coi người học là chủ thể của quá trình chiếm lĩnh tri thức.Điều này đã làm cho sách báo trở thành công cụ và phương tiện chuyển giao tri thức, là công cụ học tập cần thiết cho sinh viên. Sách báo là nguồn thông tin chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu học tập, giảng dạy, nghiên cứu và sản xuất.Vì vậy, việc tổ chức và khai thác tốt nguồn thông tin sách báo[tài liệu ] có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng đào tạo bộ phận nhân lực khoa khọc kỹ thuật cho đất nước.Đứng trước những nhiệm vụ to lớn trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy và học của Nhà trường, hệ thống trung tâm thư viện các trường học càng trở thành một bộ phận trọng yếu không thể thiếu được trong nhà trường, giúp sinh viên tiếp cận và khai thác nguồn thông tin đa dạng, phong phú. Vì vậy việc quản lý thư viện cũng không kém phần quan trọng đặc biệt là việc quản lý sách trong kho, quản lý việc mượn trả cho sinh viên. Hằng ngày một số lượng lớn sách trong các thư viện được sử dụng nên việc quản lý sách là rất khó khăn. Do nhu cầu của chúng ta ngày càng tăng nên việc quản lý sách trong các thư viện lại càng khó khăn hơn.Hệ thống quản lý thư viện điện tử được thiết kế sau đây sẽ phần nào giải quyết khó khăn trên. Hệ thống còn hỗ trợ các chức năng thông dụng mà nhiệm vụ của thủ thư hay làm và hỗ trợ việc lưu trữ dữ liệu sách. Việc quản lý sách sẽ tốt hơn, nhanh hơn, chính xác và an toàn hơn. Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong thời gian có hạn và kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xót cần được bổ xung.Vì vậy, nhóm thực hiện đề tài mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để đề tài Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 3/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnngày càng hoàn thiện hơn. Cuối cùng thay cho lời kết, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Phương Nga đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, sửa chữa trong suốt quá trình khảo sát thiết kế đề tài này.Nhóm thực hiện:Phạm Văn HàTrương Hồng ĐứcHoàng Đình HợpĐàm PhươngNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 4/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 3MỤC LỤC 5CHƯƠNG I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀI 7I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ 7 1. Cơ cấu tổ chức của hệ thống 72. Hoạt động của hệ thống cũ 73. Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mới 8II. Bài toán 8CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 12 I. Phân tích chức năng 121. Vẽ mô hình phân rã chức năng của hệ thống 122. Giải thích rõ từng chức năng 12II. Phân tích dữ liệu 131. Các mô hình luồng dữ liệu 131.1. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh 141.2 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh 151.3. Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 152. Mô hình thực thể liên kết 183. Mô hình quan hệ 193.2 Giữa bảng phiếu mượn và phiếu nhắc trả 223.3 Liên kết giữa thẻ độc giả và phiếu mượn 233.4 Mối liên kết giữa phiếu mượn và nhân viên 243.4 mối liên kết giữa sách và tác giả 243.5 Mối liên kết giữa sách và nhà xuất bản 253.6 Mối liên kết giữa phiếu mượn và sách 254. Chuẩn hóa quan hệ 265. Hoàn thiện mô hình CSDL logic 27CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 28I. Lập từ điển dữ liệu 28II. Thiết kế cơ sở dữ liệu 311. Thiết kế dữ liệu cho các bảng 311.1 Bảng độc giả 311.2 Bảng nhân viên 311.3 Tạo bảng nxb 321.4 Tạo bảng tác giả 322. Mô hình quan hệ giữa các bảng 373. Thiết kế các bảng ảo 373.1 Bảng ảo thông tin độc giả 373.2 Bảng ảo thông tin về sách 383.3 Bảng ảo thông tin phiếu mượn 384. Thiết kế các thủ tục lưu trữ 38Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 5/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện4.1 thủ tục nhập dữ liệu cho các bảng không có bảng cha 384.2 Thủ tục nhập dữ liệu cho các bảng có bảng cha 414.3 Viết thủ tục nhập dữ liệu cho nhiều bảng 454.4 Thủ tục tạo các thống kê cần thiết cho hệ thống 465. Thiết kế các hàm [function ] 475.1 Thiết kế hàm xem thông tin độc giả 475.2 Thiết kế hàm xem thông tin phiếu mượn 475.3 Thiết kế hàm xem thông tin chi tiết phiếu mượn 476. Tạo trigger hệ thống 486.1 Tạo trigger khi cập nhật bản ghi 486.2 Tạo trigger khi delete bản ghi 48CHƯƠNGIV. LẬP TRÌNH CHẠY THỬ 501. Kết nối SQL server2000 với Visual Basic 6.0 502. Thiết kế giải thuật cho từng chức năng 502.1 Chức năng quản lý độc giả 502.2 chức năng quản lý thẻ độc giả 512.3 chức năng quản lý nhân viên 512.4 Chức năng quản lý sách 522.5 Chức năng đăng nhập 532.6 Chức năng lập phiếu mượn 532.7 Chức năng lập phiếu nhắc trả 542.8 Chức năng tìm kiếm độc giả 542.9 Chức năng tìm kiếm sách 552.10 Chức năng kiểm tra sách quá hạn 553. Thiết kế giao diện 563.1 Màn hình đăng nhập 563.2 Form main khi đăng nhập quyền thủ thư 563.3 Form tra cứu khi đăng nhập quyền độc giả 563.4 Form quản lý độc giả 573.5 Form quản lý sách 583.6 Form lập phiếu mượn 583.7 Form tìm kiếm sách theo mã sách 593.8 Form tìm kiếm sách theo tên sách 594. Thiết kế tài liệu xuất 604.1 Tạo thẻ độc giả 604.2 Tạo phiếu nhắc trả 604.3 Báo cáo sách yêu thích 614.4 Thống kê sách thư viện 61PHỤ LỤC 621. Bảng phân công công việc 622. Danh mục tài liệu tham khảo 62Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 6/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnCHƯƠNG I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ ĐỀ TÀII. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ1. Cơ cấu tổ chức của hệ thốngHệ thống quản lý của trung tâm thông tin thư viện trường Đại Học Hà Nội có nhiệm vụ cung cấp tài liệu, sách tham khảo phục vụ cho quá trình học tập và thi cử và nghiên cứu của sinh viên và giáo viên giảng dạy. Hệ thống quản lý việc nhập và thanh lý sách, quản lý việc mượn và trả sách của sinh viên, báo cáo thống kê theo từng thời kỳ. Trung tâm gồm có 3 phòng ban: • Phòng giám đốc: Điều hành, giám sát hoạt động của thư viện. Giám đốc chỉ đạo nhân viên làm việc khi nhập thêm sách mới về kho, thanh lý sách khi đã cũ, hàng tháng chỉ đạo nhân viên làm báo cáo để có kế hoạch điều chỉnh cho hợp lý. Hàng quý hay năm thì tổng hợp số liệu báo cáo lên trường. • Phòng thủ thư: Thống kê về việc mượn trả sách để báo cáo lên ban giám đốc, quản lý số lượng sách, xử lý mượn quá hạn, sử lý việc thanh lý sách cũ, nhập thêm sách mới khi có sách được nhập về kho.• Phòng mượn trả: Quản lý việc mượn trả sách cho sinh viên, phòng do nhân viên phòng thủ thư phụ trách.2. Hoạt động của hệ thống cũQua điều tra khảo sát ta thấy quy trình làm việc của hệ thống quản lý cũ như sau:Bạn đọc có nhu cầu mượn sách ở trung tâm thì yêu cầu phải có thẻ thư viện. Để tìm kiếm sách cần mượn, bạn đọc tra cứu các thông tin về sách trong cuốn danh mục sách hoặc tủ tra cứu. Sau đó, bạn đọc điền thông tin vào phiếu yêu cầu mượn sách theo mẫu mà trung tâm thư viện phát hành. Sau đó, bạn đọc bỏ phiếu yêu cầu vào khay phiếu và chờ 15 phút để xử lý yêu cầu. Nếu còn sách thì bạn nộp thẻ thư viện để kiểm tra. Nhân viên thư viện kiểm tra thẻ hợp lệ thì sẽ viết biên lai thu tiền và viết sổ mượn. Bạn đọc nộp tiền đặt cọc và nhận sách, nhận biên lai thu tiền. Khi độc giả trả sách thì nhân viên thư viện kiểm tra tình trạng sách, hủy biên lai thu tiền, trả lại tiền đặt cọc cho bạn đọc, nhận lại sách đưa vào trong kho. Để đảm bảo việc mượn trả có hiệu quả trung tâm thư viện đã phân cho mỗi khoa có nhưng ngày mượn trả riêng. Sinh viên muốn mượn sách phải đi Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 7/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnđúng buổi làm việc theo khoa của mình. Trung tâm có quy định tiền đặt cọc lớn hơn hoặc bằng giá sách, thời gian mượn tối đa là 1 tháng. Nếu quá thời gian đó bạn đọc mới trả sách thì tùy mức độ nặng nhẹ mà phạt tiền theo quy định.3. Đánh giá hiện trạng hệ thống cũ và yêu cầu của hệ thống mớiHệ thống quản lý còn lạc hậu, quy trình dài dòng không cần thiết, một số quy định còn lỏng lẻo, chưa hợp lý và thỏa đáng. Việc quản lý còn mang tính giấy tờ sổ sách nhiều, mức độ ứng dụng tin học giảm nhẹ công việc còn hạn chế.Với thực trạng của hệ thống như trên, bài toán đặt ra là chúng ta phải xây dựng một phần mềm quản lý thư viện. Tăng cường ứng dụng tin học, giảm bớt giấy tờ sổ sách. Hoạt động của hệ thống thư viện linh hoạt, hiệu quả, nhanh chóng tạo điều kiện cho sinh viên học tập và nghiên cứu.Hệ thống quản lý cũ Hệ thống quản lý mới- Hệ thống quản lý còn lạc hậu.- Công việc quản lý còn mang nặng tính giấy tờ và sổ sách.- Việc tìm kiếm, sửa chữa dữ liệu còn thủ công tiêu tốn thời gian, nhân công.- Việc lưu trữ và sao lưu còn nặng tính giấy tờ, tốn không gian, tính bảo mật không cao.- Hệ thống quản lý hiện đại.- Công việc quản lý đơn giản, hiệu quả.- Việc tìm kiếm sửa chữa dữ liệu nhanh chóng, tiết kiệm và nhân công.- Việc lưu trữ và sao lưu tiên tiến, tính cơ động cao, tính bảo mật tốt, ít tốn không gian.II. Bài toánCăn cứ vào tình hình khảo sát thực tế thu được, chúng ta xây dựng bài toán mô tả hoạt động của thư viện trong trường Đại học Hà Nội được thực hiện như sau:Độc giả muốn mượn sách của thư viện thì trước tiên phải đăng ký làm thẻ thư viện. Việc quản lý độc giả: nhập thông tin độc giả khi độc giả đến đăng ký làm thẻ. Các thông tin về độc giả bao gồm: họ tên, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, số điện thoại, cơ quan công tác [lớp học, khoa]. Mỗi độc giả có một định danh duy nhất là: mã độc giả. Sau khi xác nhận các thông tin về độc giả hệ thống tạo thẻ độc giả dựa trên các thông tin đó. Trên thẻ độc giả có các thông tin: mã thẻ, tên Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 8/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnđộc giả, ngày sinh, địa chỉ, ngày tạo, ngày hết hạn. Các thông tin về độc giả và thẻ độc giả được lưu trữ lại. Mỗi độc giả chỉ có một thẻ độc giả và mỗi thẻ độc giả chỉ thuộc một độc giả. Thẻ độc giả được thiết kế như sau:Khi mượn sách độc giả được phép mượn với số lượng tùy theo số sách có trong kho và thời gian mượn tối đa là 30 ngày. Nhưng trước khi mượn họ phải trình thẻ độc giả và không có sách mượn quá hạn. Hoạt động mượn trả sách được thực hiện như sau: Sau khi kiểm tra thẻ độc giả và kiểm tra sách quá hạn, nếu đúng là độc giả đã đăng ký và không có sách quá hạn, thì các sách mà họ yêu cầu sẽ được kiểm tra xem sách đó đã được mượn hay chưa nếu sách chưa bị cho mượn và còn đủ số lượng sách để cho mượn thì thông tin về việc mượn sách được lưu lại trên phiếu mượn. Thông tin về phiếu mượn gồm có: số phiếu, ngày mượn, mã thẻ độc giả và các thông tin chi tiết về các sách mượn: mã sách, số lượng, số ngày được mượn. Phiếu mượn được thiết kế như dưới đây:Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 9/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnKhi độc giả trả sách thì nhân viên thư viện kiểm tra tình trạng sách trả, và ghi nhận việc trả sách của độc giả bằng cách hủy đi phiếu mượn của độc giả. Nếu độc giả trả muộn so với ngày quy định trên phiếu mượn thì họ phải chịu một khoản lệ phí theo từng loại sách. Mỗi thẻ độc giả có thể có nhiều phiếu mượn, mỗi phiếu mượn chỉ ghi một thẻ độc giả. Trên mỗi phiếu mượn có thể mượn nhiều sách, mỗi đầu sách có thể cho mượn nhiều lần. Mỗi phiếu mượn do một nhân viên lập, một nhân viên có thể lập nhiều phiếu mượn.Để theo dõi và quản lý nhân viên làm việc tại thư viện: thực hiện thêm mới vào danh sách khi có nhân viên mới được tuyển, sửa đổi thông tin khi có những biến đổi xảy ra và xoá bỏ nhân viên khi hết hợp đồng hoặc bị sa thải. Các thông tin về nhân viên gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, điện thoại liên hệ, các mô tả khác.Cuối mỗi tuần làm việc nhân viên thư viện kiểm tra toàn bộ danh sách sách mượn để phát hiện các độc giả mượn quá hạn. Nếu độc giả mượn quá hạn ngày thì họ sẽ nhận được một phiếu nhắc trả sách gồm các thông tin: số phiếu, ngày lập, mã thẻ, họ tên và thông tin về sách {mã sách, tên sách, tác giả, nhà xuất bản, đơn giá phạt}. Phiếu nhắc trả được thiết kế như sau:Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 10/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnNgoài ra vào tuần cuối cùng của tháng thư viện cũng tạo các báo cáo thống kê số lượng sách mượn trong tháng và báo cáo về loại sách đang được yêu thích, số lượng độc giả mượn sách.Việc quản lý sách của thư viện như sau: thường xuyên nhập thêm các đầu sách dựa trên việc chọn sách từ các danh mục sách mà các nhà cung cấp gửi tới. Khi các sách quá cũ hoặc không còn giá trị sử dụng thì thanh lý sách. Ngoài ra có thể sửa thông tin về sách khi cần thiết. Thông tin về sách bao gồm: mã sách, tên sách, thể loại, tình trạng, năm xuất bản, nhà xuất bản, tác giả. Một nhà xuất bản xuất bản nhiều đầu sách khác nhau. Mỗi đầu sách do một nhà xuất bản xuất bản. Một tác giả viết nhiều đầu sách, một đầu sách do một tác giả viết [nếu có nhiều tác giả cùng viết thì chỉ cần lưu thông tin người chủ biên]. Thông tin về nhà xuất bản gồm có: mã nhà xuất bản, tên nhà xuất bản, địa chỉ, số điện thoại. Thông tin về tác giả bao gồm: mã tác giả, tên tác giả, cơ quan công tác, địa chỉ nhà riêng, số điện thoại.Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 11/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnCHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG I. Phân tích chức năng1. Vẽ mô hình phân rã chức năng của hệ thốngCăn cứ vào bài toán đã đặt ra chúng ta xây dựng mô hình phân rã chức năng cho hệ thống quản lý thư viện như sau:2. Giải thích rõ từng chức năngTÊN CHỨC NĂNG Ý NGHĨA CỦA CHỨC NĂNGQuản lý độc giả - Nhập thông tin độc giả và tạo thẻ độc giả cho độc giả mới đăng ký làm thẻQuản lý nhân viên - Nhập thông tin nhân viên mới khi thư viện tuyển thêm nhân viên- xóa thông tin nhân viên khi nhân viên bị xa thải, hết hạn hợp đồng, xin nghỉsửa chữa thông tin nhân viên khi có thông tin thay đổiNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 12/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnQuản lý mượn trả - Kiểm tra thẻ độc giả để tránh tình trạng chưa làm thẻ. - Kiểm tra sách quá hạn xem độc giả có sách đển hạn trả mà chưa trả hay không. - Lập phiếu mượn khi độc giả có thẻ và không có sách mượn quá hạn, sách muốn mượn vẫn còn có trong kho.- Khi độc giả trả sách, kiểm tra xem sách mang trả có đúng với sách đã mượn trong phiếu hay không, tình trạng sách còn nguyên vẹn hay bị rách nát hay không.- Lập phiếu nhắc trả sách khi độc giả mượn sách quá thời gian quy định.- Ghi nhận trả sách khi thỏa mãn tất cả các yêu cầu trênQuản lý sách - Nhập thông tin sách mới khi có sách được chuyển từ nhà xuất bản về kho của thư viện- Xóa thông tin sách cũ khi sách quá cũ được thanh lý- Sửa chữa thông tin sách khi thay đổi các thông tin liên quan như nhà xuất bản, tác giả ….Báo cáo thống kê - Thống kê số lượng sách mà độc giả mượn trong tháng- Báo cáo sách được yêu thích để tăng cường- Báo cáo số lượng độc giả mượn sách trong thángII. Phân tích dữ liệu1. Các mô hình luồng dữ liệuCăn cứ vào mô hình phân cấp chức năng và bài toán của hệ thống ta xây dựng được các mô hình dữ liệu như sau:Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 13/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện1.1. Mô hình luồng dữ liệu mức khung cảnh• Tiến trình trong mô hình là chức năng to nhất của hệ thống: quản lý thư viện• Tác nhân: Độc giả, nhân viên thư viện[ thủ thư], nhà xuất bản, giám đốc thư việnNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 14/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện1.2 Mô hình luồng dữ liệu mức đỉnh• Tiến trình trong mô hình là các chức năng ở mức 1 của biểu đồ phân cấp chức năng: ql độc giả, ql nhân viên, ql mượn trả, ql sách, báo cáo thống kê.• Các tác nhân: Là các tác nhân như mô hình mức khung cảnh1.3. Mô hình luồng dữ liệu mức dưới đỉnhXây dựng cho mỗi chức năng con ở mức 1 của mô hình phân cấp chức năng: Chức năng báo cáo thống kêNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 15/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện Quản lý độc giảNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 16/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện Quản lý mượn trả Quản lý nhân viênNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 17/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện Quản lý sách2. Mô hình thực thể liên kếtCăn cứ vào mô hình luồng dữ liệu ta xây dựng mô hình ER với mỗi loại thực thể là một kho dữ liệu trong mô hình luồng dữ liệu:Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 18/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnTách n – n thành 1 – n:3. Mô hình quan hệB1. Chuyển mỗi loại thực thể thành 1 quan hệ , mỗi thuộc tính của thực thể thành 1 thuộc tính trong quan hệ tương ứng, định danh trong mô hình thực thể liên kết trở thành khóa chính trong mô hình quan hệ:Quy ước:– TÁC GIẢ – ĐỘC GIẢ – MÃ ĐG – HỌ TÊN ĐG – CƠ QUAN ĐG – NGÀY SINH – GIỚI TÍNH – THẺ ĐG – TACGIA– DOCGIA– MADG– HOTENDG– COQUANDG– NGAYSINH– GIOITINH– THEDGNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 19/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư viện– MÃ THẺ – NGÀY TẠO – SÁCH – MÃ SÁCH – TÊN SÁCH – SỐ LƯỢNG CÓ– ĐƠN GIÁ – THỂ LOẠI – TÌNH TRẠNG – NĂM XUẤT BẢN – NHÀ XUẤT BẢN – MÃ NXB – TÊN NXB – MÃ TG – TÊN TG – TÊN CƠ QUAN TG – PHIẾU MƯỢN – SỐ PHIẾU MƯỢN – NGÀY MƯỢN – SÁCH MƯỢN – NHÂN VIÊN – MÃ NV – TÊN NV – PHIẾU NHẮC TRẢ– SỐ PHIẾU NT – SÁCH MƯỢN – SỐ NGÀY ĐƯỢC MƯỢN - NGÀY HẾT HẠN – MATHE – NGAYTAO– SACH– MASACH– TENSACH– SOLUONGCO– DONGIA– THELOAI– TINHTRANG– NAMXB– NXB– MANXB– TENNXB – MATG– TENTG– COQUANTG– PHIEUMUON– SOPMUON– NGAYMUON– SACHMUON– NHANVIEN– MANV– TENNV– PHIEUNHACTRA– SOPNHACTRA– SACHMUON– SONGAYMUON - NGAYHETHANNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 20/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnDOCGIA [madg, hotendg, gioitinh, ngaysinh, coquandg, dcdg, dtdg]THEDOCGIA [mathe, hotendg, ngaysinh, ngaytao, ngayhethan]NHANVIEN [manv, tennv, dtnv]TACGIA [matg, tentg, dttg, dctg, coquantg]NXB [manxb, tennxb, dcnxb, dtnxb]SACH[masach,tensach,soluongco,theloai,tinhtrang,dongia,namxb,tentg,tennxb] PHIEUMUON [sopmuon,ngaymuon,songaymuon]SACHMUON [sopmuon, masach , soluong]PHIEUNHACTRA[sopnhactra,sopmuon,mathe,hotendg,masach,tensach,tentg,ngaylap]B2. Chuyển các mối liên kết trong mô hình thực thể liên kết sang mô hình quan hệ:•Với liên kết 1-1 thì thêm khóa chính của 1 trong 2 quan hệ vào quan hệ kia là khóa ngoại•Với liên kết 1 – n thì thêm khóa chính của quan hệ bên phía 1 vào quan hệ bên phía n làm khóa ngoại•Với liên kết n – n thì tạo thêm 1 bảng mới với khóa chính là hai khóa của 2 bảng trong quan hệ, thuộc tính là thuộc tính của mối liên kết3.1 Mối quan hệ giữa bảng độc giả và thẻ độc giảThêm thuộc tính madg trên bảng độc giả vào bảng thẻ độc giả hoặc ngược lạiNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 21/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnDOCGIA[madg,hotendg,gioitinh,ngaysinh,coquandg,dcdg,dtdg]THEDOCGIA[mathe,madg,hotendg,ngaysinh,ngaytao,ngayhethan]3.2 Giữa bảng phiếu mượn và phiếu nhắc trảThêm thuộc tính sopmuon từ bảng phiếu mượn sang bảng phiếu nhắc trả làm khóa ngoạiNhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 22/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnPHIEUNHACTRA [sopnhactra, sopmuon, mathe,hotendg, masach, tensach, tentg, ngaylap]3.3 Liên kết giữa thẻ độc giả và phiếu mượnThêm thuộc tính mathe từ bảng thẻ độc giả sang bảng phiếu mượn làm khóa ngoạiTHEDOCGIA[mathe,madg,hotendg,ngaysinh,ngaytao,ngayhethan]Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 23/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnPHIEUMUON[sopmuon,mathe,ngaymuon,songaymuon]3.4 Mối liên kết giữa phiếu mượn và nhân viênThêm thuộc tính manv từ bảng nhân viên sang bảng phiếu mượn làm khóa ngoạiNHANVIEN[manv,tennv,dtnv]PHIEUMUON[sopmuon,mathe,manv,ngaymuon,songaymuon]3.4 mối liên kết giữa sách và tác giảThêm thuộc tính matg từ bảng tác giả sang bảng sách làm khóa ngoạiTACGIA[matg,tentg,dttg,dctg,coquantg]Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 24/62Hệ quản trị cơ sở dữ liệu – quản lý thư việnSACH[masach,tensach,soluongco,theloai,tinhtrang,dongia,namxb,matg,tentg,tennxb]3.5 Mối liên kết giữa sách và nhà xuất bảnThêm thuộc tính manxb từ bảng nhà xuất bản sang bảng sách làm khóa ngoạiNXB[manxb,tennxb,dcnxb,dtnxb]SACH[masach,tensach,soluongco,theloai,tinhtrang,dongia,namxb,matg,tentg,manxb,tennxb]3.6 Mối liên kết giữa phiếu mượn và sáchTạo thêm một bảng mới sách mượn với thuộc tính masach từ bảng sách và thuộc tính sophieumuon từ bảng phiếu mượn làm khóa chính, các thuộc tính của mối liên kết [số lượng] làm thuộc tính của bảng SACHMUON [sopmuon, masach , soluong]Nhóm 6 – Lớp KHMT1K2 Page 25/62

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề