Khái niệm lợi thế so sánh từ mô hình ricardo

Lợi thế so sánh [tiếng Anh: Comparative Advantage] là một trong những học thuyết kinh tế có vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.

  • 27-08-2019Biện pháp bảo đảm [Security Interests] thực hiện hợp đồng kinh tế là gì?
  • 30-08-2019Chiến lược nguồn nhân lực [Human Resource Strategy] là gì? Vai trò chiến lược
  • 30-08-2019Chiến lược tài chính [Financial strategy] là gì? Nội dung chiến lược
  • 30-08-2019Chiến lược marketing [Marketing strategy] là gì? Mô hình 4Ps
  • 30-08-2019Chiến lược chức năng [Functional-level strategy] là gì? Mục tiêu và vai trò

Hình minh hoạ. Nguồn: theconversation.com

Lợi thế so sánh

Định nghĩa

Lợi thế so sánh trong tiếng Anh là Comparative Advantage.

Lợi thế so sánh là một thuật ngữ kinh tế dùng để chỉ khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế với chi phí cơ hội thấp hơn so với các đối tác thương mại của họ. Lợi thế so sánh mang lại cho một công ty khả năng bán hàng hóa và dịch vụ với mức giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh và thu về lợi nhuận bán hàng lớn hơn.

Lí thuyết về lợi thế so sánh được cho là có đóng góp lớn từ nhà kinh tế học David Ricardo và quyển "Về nguyên tắc của Kinh tế Chính trị và Thuế" xuất bản năm 1817 của ông.

Hiểu lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh là nguyên lí cơ bản của lập luận rằng tất cả các chủ thể, trong mọi lúc, có thể cùng có lợi từ hợp tác và thương mại tự nguyện. Đó cũng là một nguyên tắc nền tảng trong lí thuyết thương mại quốc tế.

Để hiểu rõ lợi thế so sánh cần phải nắm vững chi phí cơ hội. Nói một cách đơn giản, chi phí cơ hội là lợi ích tiềm tàng mà một người phải từ bỏ khi lựa chọn một phương án và bỏ qua phương án khác. Trong trường hợp của lợi thế so sánh, chi phí cơ hội của một công ty thấp hơn chi phí cơ hội của các công ty khác. Công ty có chi phí cơ hội nhỏ nhất là bên nắm giữ lợi thế so sánh.

Ví dụ về lợi thế so sánh

Sự phân hoá về kĩ năng

Mọi người hiểu về lợi thế so sánh của mình thông qua tiền lương. Điều này thúc đẩy mọi người làm những công việc mà họ giỏi nhất. Nếu một nhà toán học kiếm được nhiều tiền với vai trò là một kĩ sư hơn là tiền lương anh kiếm được nếu là giáo viên, thì cả anh ta và những người trao đổi với anh sẽ được hưởng lợi nhiều hơn nếu anh ấy làm kĩ sư.

Khoảng cách về chi phí cơ hội càng lớn càng tạo ra khả năng tạo ra giá trị sản xuất lớn hơn bằng cách tổ chứ lao động hiệu quả hơn. Con người và các kĩ năng của họ càng đa dạng thì cơ hội cho việc đem lại lợi ích trong thương mại thông qua lợi thế so sánh càng lớn.

Michael Jordan là một ngôi sao bóng rổ nổi tiếng. Giả sử Jordan có thể sơn nhà nhanh chóng, nhờ vào thể lực cũng như chiều cao ấn tượng của anh ấy. Theo giả thuyết, Jordan có thể sơn nhà trong 8 giờ. Tuy nhiên, trong 8 giờ đó, anh cũng có thể tham gia quay quảng cáo trên truyền hình để kiếm 50.000 USD.

Ngược lại, Joe, hàng xóm của Jordan có thể sơn nhà trong 10 giờ. Trong cùng khoảng thời gian đó, anh ta có thể làm việc tại một nhà hàng thức ăn nhanh và kiếm được 100 USD.

Dù Jordan có thể sơn nhà nhanh hơn nhưng trong trường hợp này, người có lợi thế so sánh lại là Joe. Một cuộc trao đổi có lợi nhất là Michael đi đóng quảng cáo, kiếm 50.000 USD và trả Joe hơn 100 USD để thuê anh ấy sơn nhà.

[Theo investopedia.com]

Chiến lược nguồn nhân lực [Human Resource Strategy] là gì? Vai trò chiến lược

30-08-2019 Chiến lược tài chính [Financial strategy] là gì? Nội dung chiến lược

30-08-2019 Quản trị kinh doanh quốc tế [International business administration] là gì?

Trân trọng cảm ơn người dùng đã đóng góp vào hệ thống tài liệu mở. Chúng tôi cam kết sử dụng những tài liệu của các bạn cho mục đích nghiên cứu, học tập và phục vụ cộng đồng và tuyệt đối không thương mại hóa hệ thống tài liệu đã được đóng góp.

Many thanks for sharing your valuable materials to our open system. We commit to use your countributed materials for the purposes of learning, doing researches, serving the community and stricly not for any commercial purpose.

LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO

Phân tích lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo và ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết này trong lĩnh vực thương mại của Việt Nam hiện nay.

1.     Hoàn cảnh:

2.     Nội dung:

      Trong thời đại D.Ricardo ngoại thương đóng vai trò quan trọng. Học thuyết lợi thế so sánh của ông nghiên cứu sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, dựa trên nền móng là học thuyết về giá trị lao động.

      Các chi phí để sản xuất sản phẩm được quy về hao phí lao động, và chuyên môn hóa trong việc sản xuất các loại hàng hóa. Vì vậy, theo ông phải tính được lợi thế của sự so sánh. Theo nguyên tắc này mỗi nước chỉ nên tập trung vào sản xuất một loại hàng hóa dựa trên thế mạnh của mình.

      Lý thuyết LTSS của ông cho rằng ngoại thương có lợi cho mọi quốc gia miễn là xác định đúng lợi thế so sánh, tức là tạo ra phân công lao động giữa các nước. LTSS xuất hiện khi đối chiếu so sánh hao phí lao động cho mỗi đơn vị sản phẩm ít nhất 2 quốc gia. Muốn xác định LTSS ta phải xác lập lợi thế tuyệt đối.

      Lợi thế tuyệt đối là khi tách ra xem xét một mặt hàng sản phẩm nào đó giữa vùng này với vùng khác, nước này với nước khác. Lợi thế tuyệt đối xuất hiện khi mặt hàng này nước này sản xuất được mà trước kia không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng với chi phí cao hơn nhiều. Điều này xảy ra là do điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia khác nhau, trình độ khác nhau, hàng từ nơi có lợi thế sang nơi không có lợi thế như là một yếu tố khách quan là cơ sở sâu xa trong quan hệ ngoại thương.

      Xác lập lợi thế tuyệt đối có nghĩa là hình thành tỷ lệ so sánh về hao phí lao động cho mỗi loại sản phẩm giữa các nước, so sánh các tỷ lệ được thiết lập. Các mặt hàng có tỷ lệ càng nhỏ thì được xem là có lợi thế và ngược lại. Các mặt hàng có lợi thế thì tăng cường sản xuất, các mặt hàng không có lợi thế nên hạn chế sản xuất và nên nhập khẩu.

      Trong quan hệ kinh tế quốc tế, mỗi nước đều ra sức sử dụng các lợi thế tuyệt đối của mình để chế ngự lợi thế tuyệt đối của đối phương, tìm ra sự công bằng chung.

      Vấn đề đặt ra là nếu một nước hoàn toàn có lợi thế tuyệt đối và nước kia thì có nên thiết lập quan hệ thương mại giữa hai nước hay không? D.Ricardo cho rằng ngay cả trong những trường hợp như vậy thì ngoại thương vẫn có lợi cho cả hai bên miễn là phải dựa trên cơ sở lợi thế so sánh, nghĩa là mọi quốc gia phải xác định được lợi thế so sánh của mình.

      LTSS xã hội được xác lập khi đặt tất cả các sản phẩm để so sánh lẫn nhau về chi phí sản xuất tương đối. Chi phí sản xuất tương đối chính là tỷ số so sánh hao phí lao động của mỗi mặt hàng giữa hai nước.

A= Chi phí sản xuất sản phẩm M của nước X/ Chi phí sản xuất sản phẩm M của thế giới

B= Chi phí sản xuất sản phẩm N của nước X/ Chi phí sản xuất sản phẩm N của thế giới

      Trong trường hợp A

Chủ Đề