Khi nghiên cứu về nguyên tắc bổ sung của ARN kết luận đúng là

[1]

Tuần: 02


Tiết dạy: 02 Bài: 2 Ngày soạn: 25/8/2012


1. MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài này học sinh phải:1.1. Kiến thức:


- Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã.- Trình bày được các diễn biến chính của q trình phiên mã và dịch mã.1.2. Kỹ năng:


- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mơ tả hiện tượng biểu hiện trên hình.


- Vận dụng kiến thức đã học dể trả lời một số câu hỏi và bài bài toán sinh học liên quan đến kiến thức đã học1.3. Thái độ:


Thấy rõ được mối quan hệ ADN mARN Prôtêin Tính trạng. Qua đó thấy được rằng mọisự biểu hiện của bất kì loại tính trạng nào trên cơ thể đều do gen quy định chứ không phải do một lực lượngthần bí nào tạo nên.


2. CHUẨN BỊ :


2.1. Học sinh: SGK, Sách bài tập ,Vở lí thuyết, vở bài tập, bút[đỏ, và màu khác],...2.2. Giáo viên:


2.2.1. Phương tiện dạy học:


2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy – học


 Kiểm tra bài cũ : Giải thích cơ chế nhân đơi theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và gián đoạn?


Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm phiên mã; cấu trúc, chức năng các loại ARN


và cơ chế phiên mã


CH1: Phiên mã là gì?


CH2 : Tế bào cần tổng hợp những loại ARN nào? Cấu


trúc và chức năng của mỗi loại?


CH3: Hãy quan sát hình 2.2 và nghiên cứu mục I.2 vàcho biết: Enzim tham gia ; chiều của mạch khuôn tổng hợpmARN ; phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN[gen] ; chiều tổng hợp và nguyên tắc bổ sung khi tổng hợpARN ; hiện tượng xảy ra khi kết thúc quá trình phiên mã?


- Nghiên cứu mục I.1 SGK để đưa ra kháiniệm


- Quan sát H 2.1 SGK và nghiên cứu mục I.1để trả lời


- Nghiên cứu mục I.2 và quan sát H 2.1 SGKđể trả lời:



o EZ: ARN – polimeraza; 3’-5’; Vị trí khởi đầu phiên mã; ARN–pôlimeraza trượt …Khi gặp tín hiệu kếtthúc … phân tử ARN được giảiphóng.


1.Phiên mã


1.1.Khái niệm


Là q trình tổng hợp ARN trên mạch khn ADN.


1.2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN: SGK1.3. Cơ chế phiên mã


* Cơ chế:


-Vị trí : diễn ra trong nhân tế bào.


-Thời điểm : khi tế bào cần tổng hợp một loại prơtêin nào đó-Diễn biến :


+Bước 1 : Tháo xoắn phân tử ADN:


Enzim ARN–pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc[3’-5’] khởiđầu phiên mã.


+Bước 2 : Tổng hợp phân tử ARN


ARN–pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên mARN có
chiều 5’- 3’ theo nguyên tắc bổ sung: Ag-Umt, Gg-Xmt, Tg-Amt, , Xg-Gmt


+Bước3: Kết thúc phiên mã

[2]

o Ở SV nhân sơ, mARN sau phiên mã được sử dụng ngay làm khuôn để tổng hợp prôtêin, ở SV


nhân thực mARN sau phiên mã[sơ khai] loại bỏ các đoạn intron các đoạn exon mARNtrưởng thành.


* Ý nghĩa của phiên mã:


Tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tới Rb để làm khn để tổng hợp prơtêin.Hoạt động 2:Tìm hiểu về cơ chế dịch mã và ý nghĩa của dịch mã


CH 4: Dịch mã là gì? dịch mã diễn ra theo mấy giai đoạn ?CH5: Đặc điểm của giai đoạn hoạt hóa aa?


CH6: Q trình dịch mã tại ribơxơm diễn ra như thế nào?


Giả sử một đoạn của chuỗi pôlipeptit có trình tự các aa nhưsau: Met – Glu – Arg – Gly – pro – Ala. Phân tử mARNmang thông tin quy định tổng hợp nên đoạn phân tử prôtêintrên là:


A. 5’AUG GAA XGA GGU XXU GXA ...UAG 3’B. 3’AUG GAA XGA GGU XXU GXA ...UAG 5’C. 5’AUG GAA XGA GGU GXA XXU ...UAG 3’D. 5’AUG GAA XGT GGU XXU GXA ...UAG 3’Và q trình tổng hợp chuỗi pơlipeptit ở trên, được minhhọa theo H2.3 SGK. Vậy quá trình tổng hợp... diễn ra nhưthế nào? Yê cầu HS thảo luận nhóm đồng thời GV vẽ kháiquát H2.3 lên bảng ...


CH7: Nếu TB, cơ cần một lượng lớn loại prôtêin nào đótrong một thời gian ngắn, vậy q trình dịch mã phải tiếnhành như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó?


CH8: Số lượng và trình tự các aa trong ví dụ mà thầy vừanêu có gì mâu thuẫn với kết quả dịch ở trên? Giải thích?


- Nghiên cứu


mục II SGK để trả lời…


- Nghiên cứu mục II.1 SGK để trả lời


- HS vận dụng kiến thức đã học ở bài 1 đểsuy luận rồi chọn đáp áp đúng : A


- HS độc lập nghiên cứu nội dung mục II.2,quan sát H2.3 rồi thảo luận nhóm để trả lời


- HS độc lập nghiên cứu nội dung phần cuốimục II.2, quan sát H2.4 để trả lời


- HS vận dụng KT vừa học để trả lời: chuỗipôlipeptit chỉ gồm 5 aa ...


2. Dịch mã



2.1. Khái niệm2.2. Cơ chế dịch mã


* Cơ chế:


-Vị trí : diễn ra ở tế bào chất.


-Thời điểm : Khi tế bào và cơ thể có nhu cầu.-Diễn biến : trải qua 2 giai đoạn


Giai đoạn hoạt hóa aa: aa+tARN⃗enzim,ATP aatARN [phức hệ]Giai đoạn tổng hợp chuỗi pôlipeptit:


+Bước 1 : Khởi đầu dịch mã:


o Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN tại vị trí nhận biết đặc hiệu và di chuyển đến bb mởđầu[AUG].


o aamđ - tARN tiến vào bb mở đầu[đối mã của nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo


NTBS], sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo thành Ri hoàn chỉnh. +Bước 2 : Kéo dài chuỗi pôlipeptit


o aa1- tARN tiến vào ribôxôm [đối mã của nó khớp với mã thứ nhất trên mARN theo NTBS]


liên kết peptit được hình thành giữa aamđ với aa1.


o Ribôxôm chuyển dịch sang bb thứ 2, tARN vận chuyển aamđ được giải phóng. Tiếp theo, aa2 - tARN


tiến vào ribơxơm [đối mã của nó khớp với bb thứ hai trên mARN theo NTBS], hình thành liên kết peptit giữa aa2 và axit
aa1.


o Ribôxôm chuyển dịch đến bb thứ ba, tARN vận chuyển axit aa1 được giải phóng. Quá trình


cứ tiếp tục như vậy đến bb tiếp giáp với bb kết thúc của phân tử mARN.

[3]

Hoạt động 3:Củng cố bài học


Hãy giải thích mối quan hệ ADN – mARN – Prơtêin – Tính trạng?


n


Phiên mã Dịch mã Môi trường

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng? [1] Một mã di truyền luôn mã hoá cho một loại axit amin. [2] Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. [3] Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là mêtiônin. [4] Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung [5] Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất. [6] Có 61 bộ ba tham gia mã hoá axitamin [7] Trên phân tử mARN có vị trí đặc hiệu để riboxom nhận biết bám vào tham gia dịch mã.

A.2

B.3

C.5

D.4

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Các đáp án đúng là 2 , 4 ,5 Các phát biểu không đúng là 1, 3 1 sai, các bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin 3 sai , chuỗi polipetit hoàn chỉnh đã bị cắt bỏ axit amin mở đầu

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử [AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng] - Sinh học 12 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Tập hợp những thể đột biến nào sau đây di truyền cho các thế hệ con qua sinh sản hữu tính ?

  • Mối liên hệ giữa ADN, ARN, Protein được tóm tắt theo sơ đồ:

  • Thôngtin di truyềntrongADN đượcbiểuhiệnthànhtínhtrạngở đờicáthểcon nhờ cơchế:

  • Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:

    [1]. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

    [2]. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.

    [3]. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa.

    [4].Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza chỉ tác động vào một mạch mới được tổng hợp. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?

  • Bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài sinh sản hữu tính được duy trì và ổn định qua các thế hệ là nhờ:

  • Khi nói về di truyền cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng? [1] Một mã di truyền luôn mã hoá cho một loại axit amin. [2] Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. [3] Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là mêtiônin. [4] Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung [5] Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất. [6] Có 61 bộ ba tham gia mã hoá axitamin [7] Trên phân tử mARN có vị trí đặc hiệu để riboxom nhận biết bám vào tham gia dịch mã.

  • Cho các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đưa ra là đúng khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? [1]Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axitamin.

    [2]Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch khuôn được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5’→3’.

    [3]Trong quá trình phiên mã hai mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN. [4]Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ của mARN đến đầu 5’ của mARN.

    [5]Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại axit amin do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp. [6]ARN vận chuyển có chức năng vận chuyển axit amin và các chất khác khi dịch mã.

  • Cơchếdi truyềnnàosauđâykhôngphảilàcơchếdi truyềnở cấpđộphântử?

  • Những nguyên nhân cơ bản có thể gây nên bệnh ung thư ở người là: [1] Tế bào bị đột biến nhiều lần khiến tế bào không còn khả năng đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào làm tế bào phân chia liên tục. [2] Tiếp xúc với hóa chất độc hại. [3] Tế bào bị đột biến nhiều lần có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển vào máu tái lập khối u ở nhiều nơi khác trong cơ thể. [4] Do đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. [5] Con người tiếp xúc với tia phóng xạ. [6] Do xuất hiện của các vi rut gây ung thư.

  • Gen M dài5100A0 vàcó3900 liênkếthidro. Gen bịđộtbiếnthànhgen m cóA=T=601; G=X=899. Kếtluậnnàosauđâykhôngđúng? [1] Độtbiếntrênthuộcdạngđộtbiếnthaythếmộtcặpnucleotit. [2] Tácnhângâynêndạngđộtbiếntrênlà5BU. [3] Gen sauđộtbiếncósốliênkếthidrogiảmđi1 liênkết. [4] Cặpgen Mm nhânđôi3 lầnliêntiếpthìsốnucleotittựdo môitrườngcungcấplàA=T= 8407; G=X=12600.

  • Giống lúa A khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ cho năng suất 8 tấn/ ha, ở vùng Trung bộ cho năng suất 6 tấn/ ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ ha. Nhận xét nào sau đây đúng?

  • Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tARN mà không có ở ADN ?

  • Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con

  • Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có

    = 4 làm khuôn để tống hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

  • Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b là:

  • Nội dung nào sau đây đúng ? I- Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nó nhưng số đơn phân chỉ bằng 1/2 số đơn phân của gen II- Chiều dài mARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nó III- Khối lượng, số đơn phân cũng như số liên kết hoá trị của gen ở vi khuẩn gấp đôi so với ARN do gen đó tổng hợp IV - Tùy nhu cầu tổng hợp protein, từ một gen có thể tổng hơp nhiều phân tử ARN có cấu trúc giống nhau V. Trong quá trình sao mã có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị gen

  • Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người?

    [1] Hội chứng Etuôt. [5] Bệnh máu khó đông.

    [2] Hội chứng Patau. [6] Bệnh ung thư máu.

    [3] Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải [AIDS].

    [4] Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. [7] Bệnh tâm thần phân liệt.

    Phương án đúng là:

  • Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?

  • Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Có bao nhiêu bộ ba sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?

    [1] ATX [2] GXA [3] TAG [4] AAT [5] AAA [6] TXX

  • Trong các nội dung sau đây, có bao nhiêu nhận định là bằng chứng tiến hóa phân tử chứng minh nguồn gốc chung của các loài:

    1- AND của các loài khác nhau thì khác nhau ở nhiều đặc điểm.

    2- Axit nucleic của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nucleotit.

    3- Protein của các loài đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.

    4- Mọi loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

    5- Mã di truyền dùng chung cho các loài sinh vật.

    6- Vật chất di truyền trong mọi tế bào đều là nhiễm sắc thể.

  • Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không gây đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình?

  • Một trong những bệnh rối loạn chuyển hóa ở người là bệnh phêninkêtô niệu. Người bệnh không chuyển hóa được axit amin phêninalanin thành tirôzin làm axit amin phêninalanin ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

    [1] Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.

    [2] Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.

    [3] Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.

    [4] Bệnh do gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin.

  • Để mã hóa cho một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 300 axitamin, tối thiểu gen phải có bao nhiêu bộ ba mã hóa?

  • Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây khôngđúng?

  • Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN là:

  • Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng?

  • Cho các hiện tượng sau:

    1. Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi không gian và mất chức năng sinh học.

    2. Đột biến làm mất vùng khởi động [vùng P] của Operon Lac.

    3. Gen cấu trúc Y bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

    4. Vùng vận hành [vùng O] của Operon Lac bị đột biến và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế.

    5. Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.

    Khi không có đường Lactozo có bao nhiêu trường hợp operon Lac vẫn thực hiện phiên mã?

  • Alen A ở vi khuẩn E. coli bị đột biến điểm thành alena. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Alen a và alenA có thể có số lượng nuclêôtit bằng nhau.

    II. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit thì alen a và alenA có chiều dài bằng nhau.

    III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alenA quy định có thể có trình tự axitamin giống nhau.

    IV. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen.

  • Khinóivềvậtchấtdi truyềnở sinhvậtnhânsơ, phátbiểunàosauđâyđúng?

  • Nội dung nào sau đây làkhôngđúng?

  • Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - Uvà ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?

    [1] Phân tử ADN mạch kép.

    [2] Phân tử tARN.

    [3] Phân tử prôtêin.

    [4] Quá trình dịch mã.

  • Bảng sau đây cho biết một số thông tin về quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã

    Trongcáctổhợpghépđôiở cácphươngándướiđây, phươngánnàođúng?

  • Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:

  • Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau. II. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN. III. Thông tin di truyền trong ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ cơ chế nhân đôi ADN. IV. Quá trình dịch mã có sự tham gia của mARN, tARN và ribôxôm.

  • Mộtphântíchhóasinhchothấytỷlệ% cácloạinucleotitcủaAND ở cácloàisinhvậtnhưsau: Loài Phátbiểunàosauđâylàkhôngđúng?

  • Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã hoá nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?

  • Phân tử mARN có A = 480 và G - X = U. Gen tổng hợp mARN có 2A = 3G. Mạch đơn của gen có G = 30% số nuclêôtit của mạch. Số lượng mỗi loại ribônuclêôtit A, U, G, X của mARN lần lượt là:

  • Một đột biến ở ADN ti thể gây bệnh cho người [gây chứng mù đột phát ở người lớn]. Phát biểu nào sau đây đúng về sự di truyền bệnh này?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ở một loài thực vật, cho biết alen A quy định hoa vàng, alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả tròn, alen b quy định quả dài. Trong một phép lai [P] thu được F1 gồm: 25% số cây hoa vàng, quả dài : 50% cây hoa vàng quả tròn : 25% hoa trắng quả tròn. Kiểu gen của [P] có thể là:

  • Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho các phép lai sau:

    I.

    II.

    III.

    IV.

    Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng?

  • Biết rằng alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho hai cây [P] giao phấn với nhau thu được F1. Trong tổng số cây ở F1, cây thân cao chiếm tỷ lệ 50% và cây hoa đỏ chiếm tỷ lệ 100%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, các phép lai nào dưới đây đều có thể cho kết quả như F1ở trên?

    I.

    II.
    III.
    IV.
    V.
    VI.
    VII.
    VIII.
    IX.

  • Cho phép lai

    . Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây đúng với thế hệ F1?

  • Ở một loài thực vật, cho lai giữa một cặp bố mẹ thuần chủng thân cao, hoa vàng và thân thấp, hoa đỏ thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 40,5% thân cao, hoa đỏ: 34,5% thân thấp, hoa đỏ: 15,75% thân cao, hoa vàng và 9,25% thân thấp, hoa vàng. Tỉ lệ cây thân thấp, hoa đỏ thuần chủng ở F2 là:

  • Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình đời con giống nhau ở cả hai giới?

  • Biết rằng mỗi gen quy định một tình trạng, alen trội là trội hoàn toàn, trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo. Trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai đời con cho tỉ lệ phân li kiểu hình chung là 3:1?

    [1] AaBb x aaBB [2] AABb x aaBb [3] XAXa x XAY [4]

    [5]

    Số phương án đúng là:

  • Ở một loài thực vật, xét một cá thể có kiểu gen

    . Người ta tiến hành thu hạt phấn của cây này rồi nuôi cấy trong điều kiện thí nghiệm, sau đó gây lưỡng bội hoá thành công toàn bộ các hạt phấn. Cho rằng quá trình phát sinh hạt phấn đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Theo lí thuyết, tỉ lệ dòng thuần thu được từ quá trình nuôi cấy hạt phần nói trên là:

  • Ở một loài thú, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng; alen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với alen b quy định lông thẳng. Cho hai nòi thuần chủng lông đen, xoăn và lông trắng, thẳng giao phối với nhau thu được F1. Cho F1 lai phân tích theo lý thuyết ti lệ phân li kiểu hình của Fa có thể là:

    [1] 1 lông đen, thẳng : 1 lông trắng, xoăn.

    [2] 1 lông đen, thẳng : 1 lông trắng, xoăn : 1 lông đen, xoăn : 1 lông trắng, thẳng. [3] 1 cái lông đen, xoăn : 1 đực lông trắng, thẳng.

    [4] 1 cái lông đen, xoăn : 1 cái lông trắng, thẳng : 1 đực lông đen, xoăn : 1 đực lông trắng, thẳng.

    [5] 1 đực lông đen, xoăn : 1 đực lông trắng, thẳng : 1 cái lông đen, xoăn : 1 cái lông trắng, thẳng.

    Biết quá trình giảm phân không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Số phương án đúng là:

  • Ở một loài động vật, cho con đực thần đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng thu được F1 toàn con thân xám, mắt đỏ. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: Giới cái: 100% con thân xám, mắt đỏ. Giới đực: 41% con thân xám, mắt đỏ: 41% con thân đen, mắt trắng : 9% con thân xám, mắt trắng : 9% con thân đen, mắt đỏ. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Các tính trạng trên di truyền theo quy luật

    [1] Gen trên nhiễm sắc thể X, tuân theo quy luật di truyền chéo.

    [2] Gen trên nhiễm sắc thể Y, tuân theo quy luật di truyền thẳng.

    [3] Liên kết không hoàn toàn.

    [4] Có hiện tượng tương tác gen.

    [5] Di truyền trội lặn hoàn toàn.

Video liên quan

Chủ Đề