Khoa học tự nhiên nghiên cứu về những lĩnh vực nào

Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên được chia thành một số lĩnh vực khác nhau. Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?

1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính như:

  • Vật lí học nghiên cứu về vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi năng lượng.
  • Hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chúng.
  • Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu về các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
  • Khoa học Trái Đất nghiên cứu về Trái Đất và bầu khí quyển của nó.
  • Thiên văn học nghiên cứu về quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.

​@1680855@

Con chó là vật sống   Hòn đá là vật không sống

Một số dấu hiệu đặc trưng cho vật sống:

+ Trao đổi chất và sự chuyển hoá năng lượng: Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước từ môi trường để tích luỹ và chuyển hoá năng lượng nuôi sống cơ thể đồng thời thải chất thải ra môi trường.

+ Sinh trưởng, phát triển: Sinh vật lớn lên, tăng trưởng về kích thước và hình thành các bộ phận mới.

+ Vận động: Sinh vật di chuyển [động vật], trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường,... để sinh trưởng và phát triển.

+ Cảm ứng: Sinh vật phản ứng lại tác động của môi trường.

+ Sinh sản: Sinh vật sinh sản để duy trì nòi giống.

Vật sống là vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.

Vật không sống là vật không có biểu hiện sống.

@1680947@

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, [tiếng Anh:Natural science] là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Khoa học tự nhiên tìm hiểu về thế giới quanh chúng ta và vũ trụ. 5 phân ngành chính là: hóa học [trung tâm], thiên văn học, khoa học Trái Đất, vật lý, và sinh học [theo chiều kim đồng hồ từ bên trái].

Nền tảng Theo thời kỳ Theo chủ đề Các trang định hướng
Lịch sử khoa học
Học thuyết/xã hội học
Thuật chép sử
Giả khoa học
Các nền văn hóa cổ
Thời kỳ cổ đại
Thời Trung cổ
Thời Phục Hưng
Sinh thái học
Địa lý học
Cổ sinh vật học
Phép tính
Toán học tổ hợp
Logic
Thống kê
Lượng giác
Khoa học xã hội
Nhân loại học
Kinh tế
Ngôn ngữ học
Khoa học chính trị
Tâm lý học
Xã hội học
Công nghệ
Khoa học nông nghiệp
Khoa học máy tính
Khoa học vật liệu
Y học
Dòng thời gian
Cổng thông tin

Các môn khoa học tự nhiên tạo nên cơ sở cho các khoa học ứng dụng. Các khoa học tự nhiên và ứng dụng lại được phân biệt với các ngành khoa học xã hội, nhân văn, thần học, và nghệ thuật.

Các ngành Toán học, Thống kê và Tin học cung cấp nhiều công cụ và khung làm việc được sử dụng trong các ngành khoa học tự nhiên. Ở Việt Nam, ba ngành này được xếp vào loại khoa học tự nhiên. Tuy nhiên, nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước nói tiếng Anh, không có quan điểm như vậy.

  • Thiên văn học, nghiên cứu về các thiên thể và hiện tượng bên ngoài bầu khí quyển Trái Đất, ví dụ sao, thiên hà, v.v..
  • Sinh học, nghiên cứu về sự sống.
    • Sinh thái học và Khoa học môi trường, nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sự sống và môi trường.
  • Hóa học, nghiên cứu cấu tạo, các phản ứng hóa học, cấu trúc, và các tính chất của vật chất và các biến đổi lý hóa mà chúng trải qua.
  • Khoa học Trái Đất, nghiên cứu về Trái Đất, các chuyên ngành gồm có:
    • Địa chất học
    • Thủy văn [Hydrology]
    • Khí tượng học
    • Địa vật lý và Hải dương học
    • Khoa học đất
  • Vật lý học, nghiên cứu các thành phần cơ bản của vũ trụ, các lực và tương tác của chúng, và các kết quả của các lực này.

Từ thời xa xưa cho đến thời Trung cổ, đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên được biết đến như là các triết lý tự nhiên. Đến cuối thời Trung cổ và thời hiện đại, việc giải thích một cách triết học về tự nhiên dần dần được thay thế bởi sự tiếp cận một cách khoa học sử dụng phương pháp luận quy nạp. Các nghiên cứu của Ibn al-Haytham và Sir Francis Bacon phổ biến trong các tiếp cân này, do đó đã giúp cho việc tiến lên cuộc cách mạng khoa học của nhân loại.

Trước thế kỷ 19, việc nghiên cứu khoa học đã trở nên chuyên nghiệp và có các tổ chức, và các tổ chức này dần dần đạt được tiếng tăm trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. Nhóm nghiên cứu khoa học được tạo ra bởi William Whewell vào năm 1834 dựa trên tổ chức Mary Somerville's On the Connexion of the Sciences.

  •   Phương tiện liên quan tới Natural sciences tại Wikimedia Commons

[tiếng Việt]

  • Mạng thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

[tiếng Anh]

  • Natural Sciences Tripos Các ngành khoa học tự nhiên tại Đại học Cambridge
  • History of Recent Science and Technology Lịch sử khoa học và công nghệ cận đại
  • Scibooks – La Scienza Del Gioco Điểm sách về khoa học tự nhiên. Trang này chứa hơn 50 bài nhận xét đản xuất bản về các cuốn sách khoa học tự nhiên, kèm theo nhiều bài luận chọn lọc về các chủ đề hiện hành của khoa học tự nhiên.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khoa_học_tự_nhiên&oldid=67727117”

Hướng dẫn câu hỏi Trắc nghiệm KHTN 6Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên [có đáp án/0 hay nhất, bám sát nội dung sách Chân trời sáng tạo.

[Chân trời sáng tạo] Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Câu 1.1.Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.

B. Các quy luật tự nhiên.

C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.

D. Tất cả các ý trên.

Trả lời:

Chọn đáp án D

Câu 1.2.Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.

B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.

C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.

D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.

Trả lời:

Chọn đáp án C

Câu 1.3.Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời [hình dưới] thể hiện vai trònào dưới đây của khoa học tự nhiên?

A. Chăm sóc sức khoẻ con người.

B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.

C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.

D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.

Trả lời:

Chọn đáp án C

Câu 1.4.Một lần, bạn An lấy một ít xi măng trộn với cát rồi tự xây một mô hình ngôi nhànhỏ giống với ngôi nhà của mình. Bạn Khánh đến rủ bạn An đi đá bóng. An nói: Đểmình làm cho xong công trình nghiên cứu khoa học này rồi sẽ đi đá bóng. Theo em,việc mà bạn An đang làm có được coi là nghiên cứu khoa học không?

Trả lời:

Việc bạn An xây một mô hình ngói nhà giống với ngôi nhà của mình chỉlà hoạt động làm theo, rèn luyện kĩ năng chứ không phải là nghiên cứu khoa học.

Câu 1.5.Bạn Vy cùng bạn Khang chơi thả diều.

a] Hoạt động chơi thả diều có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?

b] Theo em, người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tựnhiên để tao ra con diều trong trò chơi?

Trả lời:

a] Hoạt động thả diều chỉ là một hoạt động vui chơi, thể thao bình thường;không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học.

b] Người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết về quá trình bay lượn củachim và sức đẩy của gió để sáng tạo nên trò chơi thả diều.

Câu 1.6.Để nuôi tôm đạt năng suất, ngoài việc cho tôm ăn các loại thức ăn phù hợp,người nông dân còn lắp đặt hệ thống quạt nước ở các đầm nuôi tôm.

a] Người nông dân lắp máy quạtnước cho đầm tôm để làm gì?

b] Việc lắp đặt hệ thống quạtnước cho đầm tôm có phải là hoạtđộng nghiên cứu khoa học không?

c] Việc cho tôm ăn có phải lànghiên cứu khoa học không?

d] Việc nghiên cứu công thứcđể chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúptôm phát triển có phải là nghiên cứukhoa học không?

Trả lời:

a] Nông dân lắp máy quạt nước cho đắm tôm để đảo nước liên tục nhằmlàm tăng khả năng hoà tan của khí oxygen vào nước, cung cấp đủ oxygen cho tôm.

b] Việc lắp hệ thống quạt nước cho tôm không phải là nghiên cứu khoa họcmà đó chỉ là sự vận dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào nuôi trồng thuỷ sản.

c] Việc cho tôm ăn cũng không phải là nghiên cứu khoa học. Đó là công việcbình thường, được người dân thực hiện lặp đi lặp lại hằng ngày.

d] Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúp tôm pháttriển là hoạt động nghiên cứu khoa học vì người ta đã phải thực hiện rất nhiều thínghiệm để xem xét nhu cẩu dinh dưỡng của tôm; nghiên cứu để xây dựng côngthức, thành phần thức ăn thích hợp nhất với tôm để chúng phát triển tốt nhất.

Video liên quan

Chủ Đề