Kinh tế nước nào mạnh nhất thế giới năm 2024

Theo con số danh nghĩa, GDP toàn cầu năm 2023 được dự báo tăng trưởng 5,3%, còn nếu điều chỉnh theo lạm phát, con số này là 2,8%.

Mỹ tiếp tục được dự báo là nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2023 với GDP 26,9 nghìn tỷ USD. Con số này lớn hơn tổng GDP của 174 nền kinh tế tính từ Indonesia [xếp thứ 17] tới Tuvalu [xếp thứ 191]. Theo sau Mỹ là Trung Quốc với GDP dự báo đạt 19,4 nghìn tỷ USD.

Phần lớn các nền kinh tế trong top 5 vẫn giữ nguyên vị trí của năm 2022, ngoại trừ Ấn Độ. Quốc gia Nam Á được dự báo sẽ vượt qua Anh trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới với GDP 3,7 nghìn tỷ USD.

Xét ở khu vực, Mỹ là nền kinh tế lớn nhất khu vực Bắc và Trung Mỹ. Trung Quốc lớn nhất tại châu Á. Tại châu Âu, Đức là nền kinh tế lớn nhất với GDP dự báo đạt 4,3 nghìn tỷ. Nigeria lớn nhất tại châu Phi với GDP 506,6 tỷ USD. Tại Nam Mỹ, Brazil là nền kinh tế lớn nhất với GDP 2,1 nghìn tỷ USD. Khu vực Trung Đông có nền kinh tế lớn nhất là Saudi Arabia với GDP 1,1 nghìn tỷ USD.

Theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới phân tích và công bố ngày 7/5 cho biết, nền kinh tế Mỹ đứng đầu bảng xếp hạng 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong năm 2022 với tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa ước tính là 25,5 nghìn tỷ USD.

Mall of America nằm ở Bloomington, Minnesota là một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất tại Mỹ [Ảnh: T.L]

Dữ liệu cho thấy, nền kinh tế Mỹ đứng đầu bảng xếp hạng vào năm 2022 với tổng sản phẩm quốc nội [GDP] danh nghĩa ước tính là 25,5 nghìn tỷ USD, trong khi Trung Quốc xếp thứ hai [với 17,9 nghìn tỷ USD], tiếp theo là Nhật Bản [4,2 nghìn tỷ USD], Đức [4,07 nghìn tỷ USD] và Ấn Độ [3,4 nghìn tỷ USD].

Ngoài ra, nền kinh tế của Vương quốc Anh tiếp tục đứng thứ 6 [với 3,07 nghìn tỷ USD] trong danh sách và Pháp đứng thứ 7 [với 2,8 nghìn tỷ USD].

Nga đã trở lại top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ năm 2014 và lần đầu tiên xếp thứ 8, với sản lượng sản xuất hàng hóa và dịch vụ trị giá 2,3 nghìn tỷ USD trong năm 2022.

Xếp hạng GDP năm 2022 của các quốc gia dựa trên dữ liệu hằng năm hoặc hằng quý mới nhất do các cơ quan thống kê quốc gia cung cấp tính theo đồng nội tệ chính thức và được quy đổi theo đồng USD, và nếu cần, theo tỷ giá hối đoái trung bình trong khoảng thời gian tương ứng. Dữ liệu của Ngân hàng Thế giới đã được sử dụng cho giai đoạn 2021./.

Nền kinh tế Nga đang hoạt động tốt hơn đáng kể so với dự kiến. [Ảnh minh họa - Ảnh: Russia Business Today]

Thông tin trên do Ngân hàng Thế giới và các cơ quan thống kê do Sputnik phân tích và công bố. Theo các dữ liệu này, Nga đã trở lại top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ năm 2014 và lần đầu tiên xếp thứ 8, với sản lượng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của Nga đạt giá trị 2.300 tỷ USD trong năm 2022.

Dữ liệu cho biết, năm 2014, Nga xếp thứ 9 trong danh sách các nền kinh tế lớn của thế giới nhờ sản xuất hàng hóa và dịch vụ trị giá 2.050 tỷ USD. Đến năm 2021, nước này đứng ở vị trí thứ 11.

Dữ liệu cũng cho thấy nền kinh tế Mỹ đứng đầu bảng xếp hạng vào năm 2022 với tổng sản phẩm quốc nội [GDP] danh nghĩa ước tính là 25.500 tỷ USD. Trong khi Trung Quốc xếp thứ hai [với 17.900 tỷ USD], tiếp theo là Nhật Bản [4.200 tỷ USD], Đức [4.070 tỷ USD] và Ấn Độ [3.400 tỷ USD].

Ngoài ra, nền kinh tế của Vương quốc Anh tiếp tục đứng thứ 6 [với 3.070 tỷ USD] trong danh sách và Pháp đứng thứ 7 [với 2.800 tỷ USD].

Xếp hạng GDP năm 2022 của các quốc gia dựa trên dữ liệu hàng năm hoặc hàng quý mới nhất do các cơ quan thống kê quốc gia cung cấp tính theo đồng nội tệ chính thức và được quy đổi theo đồng USD, và nếu cần, theo tỷ giá hối đoái trung bình trong khoảng thời gian tương ứng. Dữ liệu của Ngân hàng Thế giới đã được sử dụng cho giai đoạn 2021.

Ngân hàng Thế giới thừa nhận rằng nền kinh tế Nga đang hoạt động tốt hơn đáng kể so với dự kiến. Tuy nhiên trong động thái mới nhất, Ủy ban châu Âu đã đề xuất gói biện pháp trừng phạt thứ 11 nhằm vào Nga. Quỹ Tiền tệ Quốc tế dự đoán GDP của Nga sẽ tăng 0,7% trong năm nay, ngang bằng với Pháp.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Tạp chí US News & World Report vừa công bố bảng xếp hạng các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới năm 2022. Mỹ vẫn là số một, kế đó là Trung Quốc, Nga.

Tổng thống Joe Biden - Ảnh: AP

Các quốc gia hùng mạnh nhất thế giới, theo US News & World Report, cũng là những quốc gia luôn thống trị các tiêu đề tin tức, làm bận tâm các nhà hoạch định chính sách và định hình các mô hình kinh tế toàn cầu.

Chính sách đối ngoại và ngân sách quân sự của quốc gia được xếp hạng phải thực sự mạnh mẽ. Các quốc gia này cũng tạo ra ​​ảnh hưởng của họ trên "sân khấu" thế giới.

Thứ hạng của quyền lực dựa trên điểm trung bình từ năm yếu tố liên quan đến quyền lực của một quốc gia: nhà lãnh đạo, có ảnh hưởng về kinh tế, có ảnh hưởng về chính trị, liên minh quốc tế mạnh và quân đội mạnh.

Đứng đầu bảng xếp hạng năm 2022 là Mỹ. US News & World Report gọi Mỹ là "cường quốc kinh tế và quân sự thống trị nhất thế giới" và lưu ý rằng "dấu ấn văn hóa của Mỹ lan rộng khắp thế giới, phần lớn được dẫn dắt bởi văn hóa đại chúng được thể hiện trong âm nhạc, phim ảnh và truyền hình".

Đồng thời, trang này ghi nhận những tình trạng bất ổn trong nước, bao gồm cả các cuộc biểu tình bình đẳng chủng tộc sau vụ sát hại ông George Floyd.

US News & World Report cũng trích dẫn "vai trò lãnh đạo" mà Mỹ thường đảm nhận trong các tổ chức quốc tế, chẳng hạn như Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO].

Tuy nhiên, những bất ổn toàn cầu cũng khiến nhiều quốc gia khác thay đổi vị trí. Chẳng hạn, Ukraine lên thứ bậc 14 [tăng 19 bậc] trong bảng xếp hạng so với năm 2021.

Nền kinh tế của Brazil đứng thứ mấy thế giới?

Brasil có nền kinh tế hỗn hợp đang phát triển, năm 2021 quốc gia này là nền kinh tế lớn thứ mười hai trên thế giới tính theo tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa [GDP] và lớn thứ tám tính theo sức mua tương đương.

Pakistan và Việt Nam ai giàu hơn?

Việt Nam: Tổng tài sản 985 tỷ USD. Pakistan: Tổng tài sản 640 tỷ USD.

Nền kinh tế Mỹ đứng thứ mấy thế giới?

[TBTCO] - Theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới phân tích và công bố ngày 7/5 cho biết, nền kinh tế Mỹ đứng đầu bảng xếp hạng 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong năm 2022 với tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa ước tính là 25,5 nghìn tỷ USD.

Indonesia giàu thứ mấy thế giới?

Kinh tế Năm 2019, Tổng sản phẩm quốc nội [GDP] của Indonesia ước khoảng 1.112 tỷ đô la [3.585 tỷ đô la theo PPP], đứng thứ 16 thế giới, đứng thứ 5 châu Á và đứng số 1 Đông Nam Á.

Chủ Đề