Kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học

Ở lứa tuổi này, nhận thức của trẻ gắn liền với những điều ở đây và bây giờ, những sự việc trước mắt. Trẻ cũng không giỏi giải quyết vấn đề vì nó đòi hỏi tư duy trừu tượng, khả năng tưởng tượng và khả năng dự đoán nhu cầu và hành động. Vì vậy, trẻ sẽ cần sự hướng dẫn trực tiếp từ phụ huynh để hoàn thiện khả năng thích ứng với thế giới xung quanh hơn.

Cha mẹ nên “vừa dạy vừa dỗ”

Về mặt lý thuyết, cho đến lúc 8 tuổi, não của một đứa trẻ được coi là “siêu máy tính” bởi vì chúng đang tiếp nhận và học hỏi các kỹ năng mới với một tốc độ cực nhanh. Tuy nhiên, thực tế là mỗi đứa trẻ sẽ phát triển theo nhịp độ riêng của mình.

Trẻ phải mất 3 tháng để học cách đi bộ, chậm hơn những đứa trẻ khác, không có nghĩa là trẻ sẽ đứng sau những đứa trẻ đó về sự phát triển nhận thức. Quan trọng, cha mẹ vẫn là người đóng vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy sự nhận thức của trẻ.

Điều cha mẹ cần lưu ý là luôn cân bằng giữa dạy bảo và dỗ dành. Bởi dù trẻ luôn cố tỏ ra là một đứa bé độc lập, trẻ vẫn cần rất nhiều tình yêu và sự quan tâm kịp thời của bạn. Kết nối với gia đình là điều quan trọng nhất trong cuộc đời của trẻ ở thời điểm này. Trẻ muốn sự công nhận từ bạn, muốn bạn tự hào về những thành tích mà trẻ đạt được và tất nhiên, việc chỉ trích hay những hình phạt không được trẻ ưa thích lắm.

Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học còn bị ảnh hưởng bởi môi trường và cách thức nuôi con của mỗi gia đình

Việc đưa con bạn đến trường không đủ để giúp trẻ học các kỹ năng giải quyết vấn đề mà trẻ cần. Điều tốt nhất bạn có thể làm cho con mình là ngồi xuống và học hỏi với chúng. Có những hoạt động hàng ngày đơn giản mà bạn có thể làm với con của mình để giúp phát triển nhận thức của trẻ sau đây:

  • Nuôi dưỡng chúng trong một môi trường có tình yêu và sự tôn trọng. Trẻ em được yêu thương ít có khả năng phát sinh các vấn đề về hành vi và chúng thường học hành cũng như ứng xử tốt hơn ở trường.
  • Nói chuyện với trẻ thường xuyên. Chơi với trẻ, ăn tối với trẻ và đọc truyện trước khi đi ngủ với trẻ hàng ngày. Tạo một thói quen gắn kết cho con bạn từ khi chúng còn nhỏ và duy trì điều này. Trẻ cần được quan tâm, chia sẻ để tinh thần thoải mái và cảm thấy an toàn.
  • Hạn chế nghiêm ngặt trẻ chơi các trò chơi điện tử hoặc xem nhiều chương trình truyền hình trong suốt tuần học. Tắt máy ít nhất 2 giờ trước giờ đi ngủ. Việc tiếp xúc vô độ với các thiết bị truyền hình và giải trí gây bất lợi cho sự phát triển nhận thức của trẻ. Thậm chí, nó có thể gây ra sự uể oải, mệt mỏi khiến trẻ không tiếp thu tốt việc học ở trường.
  • Trẻ em trong lứa tuổi tiểu học đang tò mò về thế giới và trẻ thích thú khi học những thứ mới. Bạn có thể giúp phát triển nhận thức của trẻ bằng cách trả lời các câu hỏi từ ngây ngô đến phức tạp của trẻ về mọi thứ.
  • Cung cấp các hoạt động thúc đẩy kỹ năng giao tiếp và kỹ năng giải quyết vấn đề. Hãy cân nhắc tham gia vào các trại hè, các lớp học năng khiếu… Đây chính là những môi trường giúp trẻ học hỏi thêm những kiến thức mới từ bạn bè hoặc người thân.

Và cuối cùng, đừng để quá trình nhận thức của trẻ phải diễn ra trong sự mò mẫm, bản năng. Hãy dựa vào những hiểu biết của bạn về đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học để hỗ trợ và định hướng cho trẻ một cách đơn giản, đúng đắn, giúp trẻ phát triển nhận thức hoàn hảo nhất ở lứa tuổi này.

Mục tiêu:

 - HS Hiểu được thế nào là kĩ năng tự nhận thức và ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức.

 - Biết tự nhận thức về bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, không mặc cảm tự ti.

- Biết tôn trọng người khác, học hỏi những điểm tích cực của người khác để tiến

Bạn đang xem tài liệu "Kĩ năng tự nhận thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KĨ NĂNG TỰ NHẬN THỨCI. Mục tiêu: - HS Hiểu được thế nào là kĩ năng tự nhận thức và ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức. - Biết tự nhận thức về bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, không mặc cảm tự ti.- Biết tôn trọng người khác, học hỏi những điểm tích cực của người khác để tiến bộ.Tự nhận thức là một kĩ năng sống cơ bản giúp con người nhìn nhận, đánh giá đúng bản thân mình [thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, tỉnh cảm, sở thích,...].II.Tài liệu và phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1:Những điều tôi thấy hài lòng về mình : a.Mục tiêu : Giúp học sinh biết được những điểm tích cực của bản thân để tự tin và phát huy.b.Cách tiến hành : Phát cho mỗi học sinh phiếu bài tập ”Những điểm tôi thấy hài lòng về mình” và hướng dẫn học sinh liệt kê những điểm họ thấy hài lòng về bản thân [ giáo viên có thể lấy ví dụ: về sức khỏe, về hình dáng bề ngoài, về gia đình, về bạn bè, về quê hương, năng khiếu sở trường, về tình cảm, về một phẩm chất đạo đức..]. Chia sẻ theo nhóm 2 người. Một vài học sinh trình bày trước lớp.Thảo luận trước lớp: 1. Có ai không có điểm nào hài lòng về mình không? 2. Việc biết xác định những điểm đáng hài lòng về mình có cần thiết không? Cần thiết như thế nào?c.Kết luận: Chúng ta ai cũng có những điểm đáng hài lòng về mình, người có điểm này, người có điểm khác, dù là người sống ở nông thôn hay thành thị, dù gái hay trai, dù là nhiều hay ít tuổi, dù hoàn cảnh khó khăn hay thuận lợi... vì vậy chúng ta cần phải tự tin và phát huy những điểm đó.Hoạt động 2:Bài tập “Tôi là ai?” a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những nét đặc trưng của bản thân mình. b. Cách tiến hành: Giáo viên phát cho mỗi học viên một phiếu bài tập: “ Tôi là ai?” và hướng dẫn học sinh làm bài tập: Trong phiếu bài tập có 3 mục. Trước hết, bạn hãy tìm những đặc điểm nổi bật nhất của mình và ghi vào mục 1 [ Ví dụ: tôi rất thích hát, tôi thích mặc áo màu sáng, tôi rất hay cười,...]. Tiếp theo, bạn hãy tìm 3 – 5 điểm mạnh của bạn về các mặt và ghi vào mục 2 [ví dụ: Tôi là người dễ hòa đồng, tôi có nhiều bạn, tôi nấu ăn ngon, tôi khỏe mạnh,...].Cuối cùng, bạn hãy tìm một vài điểm bạn thấy mình còn cần phải cố gắng và ghi vào mục 3. [ví dụ: Tôi còn nhút nhát, tôi còn hay bị phụ thuộc vào ngừoi khác,...]. PHIẾU BÀI TẬP 1. Đặc điểm nổi bật của tôi là: -. - -.2. Những điểm mạnh của tôi là: - -. -. 3. Những điểm tôi còn phải cố gắng là: -. - -.- Học sinh làm bài tập. - Học sinh chia sẻ theo nhóm hai người. - Giáo viên mời một vài học sinh trình bày trước lớp. - Thảo luận chung cả lớp theo các câu hỏi sau: 1. Có ai hoàn toàn giống ai không? 2. Có ai toàn điểm yếu nào không? Có ai toàn điểm yếu và không có một điểm mạnh nào không?3. Việc xác định được đặc tính, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình có phải là một việc dễ dàng không?Vì sao? 4. Nhận thức được những mặt mạnh, mặt yếu của bản thân có tác dụng gì? c.Kết luận: Mỗi người đều có những nét riêng, không ai giống ai hoàn toàn. Ai cũng có những mặt mạnh và hạn chế riêng. Để xác định được đặc điểm nổi bật, những mặt mạnh và mặt yếu của bản thân cần phải có kĩ năng nhận thức. 3. Việc xác định được đặc tính, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân mình có phải là một việc dễ dàng không?Vì sao? 4. Nhận thức được những mặt mạnh, mặt yếu của bản thân có tác dụng gì? c.Kết luận: Mỗi người đều có những nét riêng, không ai giống ai hoàn toàn. Ai cũng có những mặt mạnh và hạn chế riêng. Để xác định được đặc điểm nổi bật, những mặt mạnh và mặt yếu của bản thân cần phải có kĩ năng nhận thức. Hoạt động 3: Trò chơi “phóng viên. . a.Mục tiêu: Tạo cơ hội cho học sinh tìm hiểu, làm quen với nhau, phát triển tính mạnh dạn, tự tin. b. Chuẩn bị: Một chiếc micro không dây đồ chơi, một chiếc máy ảnh đồ chơi, một kính trăng không số.c. Cách chơi: Học sinh trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên Báo Nhi đồng, Báo Thiếu niên Tiền phong hoặc phóng viên Đài Truyền hình Việt Nam hoặc truyền hình địa phương,đến phỏng vấn, làm quen với các bạn trong lớp với những câu hỏi, chẳng hạn như: - Xin chào bạn! Tôi là phóng viên Báo Thiếu niên Tiền phong, xin bạn vui lòng cho biết sở thích của mình? - Xin chào bạn! Tôi là phóng viên Báo Thiếu niên Tiền phong, xin bạn vui lòng cho biết dự định của bạn trong hè này? - Xin chào bạn! Tôi là phóng viên Báo Thiếu niên Tiền phong, xin bạn vui lòng cho biết ước mơ,nguyện vọng của bạn? - Xin chào bạn! Tôi là phóng viên Báo Thiếu niên Tiền phong, xin bạn vui lòng cho biết bạn thích trò chơi nào, hoặc bạn thích những bài hát nào nhất.Chú ý: Giáo viên nên gợi ý một số câu hỏi và làm thử một lượt cho học sinh quan sát.

NHẬN THỨC BẢN THÂNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTSau khi học xong bài “nhận thức bản thân”, học sinh được tạo điều kiện để rènluyện những phẩm chất và năng lực sau:1. Phẩm chất+ Biết được lợi ích của việc tự nhận thức bản thân;+ Hiểu được mỗi người đều có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau.2. Năng lực+ Biết cách nhìn nhận những điểm yếu của bản thân và xem xét sự tương đồng điểmyếu với người khác;+ Nêu được một số điểm mạnh của bản thân và cách phát huy chúng;+ Thực hành, thể hiện được một số khả năng của bản thân.II. NỘI DUNG CHÍNH1. Kĩ năng nhận thức bản thân là gì?Kĩ năng tự nhận thức bản thân là khả năng một người nhận biết đúng đắn rằng: mình làai, sống trong hồn cảnh nào, u thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếucủa mình ra sao, mình có thể thành cơng ở những lĩnh vực nào…2. Tại sao chúng ta cần có kĩ năng nhận thức bản thân?+ Nó giúp chúng ta ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mình.+ Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy.+ Nhận ra điểm yếu để khắc phục.+ Biết rõ bản thân mình muốn gì, có những năng lực gì, gặp những khó khăn – tháchthức nào… để có thể đặt muc tiêu cuộc sống cho phù hợp và khả thi.3. Nội dung của kĩ năng nhận thức bản thân.+ Để có kĩ năng tự nhận thức bản thân, các em cần biết rõ:- Em là ai, là người như thế nào?- Em tự nhận thấy bản thân mình ra sao?- Em có những điểm mạnh, điểm yếu nào?- Mục tiêu học tập của em là gì?- Em có những ai giúp đỡ em để hồn thành mục tiêu đó?- Những trở ngại và thách thức đối với việc đạt mục tiêu của em là gì?- Em có sở thích gì?+ Em cũng cần biết:- Người khác đánh giá về bạn ra sao? - Sự đánh giá của em về bản thân mình và sự đánh giá của người khác về em cótrùng hợp nhau khơng? Có điểm gì khác biệt?- Những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục của em làgì?- Em sẽ khắc phục điểm yếu của mình ra sao, ai sẽ hỗ trợ em…4. Một số bài tập thực hành kĩ năng nhận thức bản thân.+ Những môn học nào em học khá nhất, môn nào cần cố gắng nhiều hơn ?+ Trong thời gian qua, em vui nhất khi có được điều gì?+ Chỉ ra một số điều làm em thất vọng của em trong tháng vừa qua.+ Chỉ ra 3 điểm mạnh và 3 điểm yếu của bản thân và đưa ra kết luận về bản thân mình.III. HOẠT ĐỘNG CHÍNH1. Hoạt động 1: Trò chơi “Đố vui”a. Mục tiêu+ Giới thiệu mục tiêu bài học+ Giúp học sinh yêu quý cái tên của mìnhb. Cách thực hiện+ Giáo viên nêu câu đố: “Cái gì của mình, mà người khác dùng nhiều hơn mình?” Cái tên+ Giáo viên rút ra kết luận và mở rộng vấn đề bằng cách cho một số học sinh giớithiệu tên, ý nghĩa tên của mình, tuổi, trường - lớp, sở thích,…+ Học sinh suy nghĩ và trả lời.c. Kết quả cần đạt+ Học sinh trả lời đúng và hay.2. Hoạt động 2: Trị chơi “Ngón tay nhúc nhích”a. Mục tiêu+ Giới thiệu được nội dung nhận biết khả năng của bản thânb. Cách thực hiện+ Giáo viên phổ biến luật chơi: Ai hô được nhiều cái nhúc nhích trong một hơi thở thìthắng, chinh phục từng mục tiêu là 5 cái, 10 cái, 20 cái và 50 cái+ Giáo viên kết luận: Rõ ràng với 5 cái hay 10 cái dễ dàng đạt được, 20 cái hơi khókhăn nhưng 50 cái là khơng bạn nào đạt được. Tầm quan trọng của việc biết được khảnăng của mình trong việc giành chiến thắng, chứ không phải cứ lên “liều lĩnh” màkhơng biết mình có khả năng hay khơng.c. Kết quả cần đạt+ Học sinh tham gia tích cực, lăng nghe.3. Hoạt động 3: Tôi giỏi – bạn cũng giỏi a. Mục tiêu+ Học sinh tự nhận biết mình có thể làm gì, khơng thể làm gì và khơng nên làm gì.b. Cách thực hiện+ Giáo viên chiếu lần lược các hình ảnh lên màn chiếu, học sinh trả lời cho câu hỏi:“Mình có thể làm được hay khơng?”, “Có nên làm hay khơng?”, “Vì sao?”+ Giáo viên đút kết:[1] Có những việc bản thân có thể làm được bạn bè cũng làm được  Phát huy[2] Có những việc mình làm được mà bạn bè khơng làm được  Phát huy, giúp đỡ[3] Có những việc bạn bè làm được mà mình khơng làm được  Cải thiện[4] Có những việc cả mình và bạn bè đều khơng nên làm  Phê phánc. Kết quả cần đạt+ Học sinh nhận biết được bản thân mình làm được gì.4. Hoạt động 4: Tơi thích – tơi khơng thícha. Mục tiêu+ Học sinh biết mình thích gì – khơng thích gìb. Cách thực hiện+ Giáo viên gọi 2 đến 3 bạn để hỏi về: “Em thích gì nhất?” “Em khơng thích gì?”+ Giáo viên mở rộng bằng cách bày tỏ với ba mẹ sở thích của mình.+ Giáo viên mở rộng bằng cách nêu một số nỗi sợ chung, không đáng: Sợ ma, sợ gián,sợ thằn lằn,…c. Kết quả cần đạt+ Học sinh nêu đúng, đủ và thoải mái trình bày quan điểm của mình5. Hoạt động 5: Củng cố “kiên trì thực hiện!”a. Mục tiêu+ Học sinh nhớ lại mình phải làm gì để nhận thức bản thânb. Cách thực hiện+ Giáo viên tóm lại một số cách để thể hiện khả năng, cải thiện điểm yếu và phát huyđiểm mạnh+ HS lắng nghe, trả lời câu hỏic. Kết quả cần đạt+ Học sinh nêu đúng, đủ và thoải mái trình bày quan điểm của mình

Video liên quan

Chủ Đề