Lúa được thu hoạch bằng phương pháp nào

Sách giải bài tập công nghệ 7 – Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 7

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 7

[trang 47 sgk Công nghệ 7]: Em hãy giải thích ý nghĩa của yêu cầu phải tiến hành thu hoạch đúng độ chin, nhanh gọn và cẩn thận.

Trả lời:

– Vì nếu thu hoạch quá sớm hay quá muộn đều ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng nông sản.

– Ví dụ:

       + Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều.

       + Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt.

– Do đó cần phải thu hoạch đúng độ chín.

– Nếu thời gian thu hoạch kéo dài và không cẩn thận sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản.

[trang 47 sgk Công nghệ 7]: Hãy điền vào vở bài tập tên các phương pháp thu hoạch vào dưới các hình 31a, b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch the phương pháp trên.

Trả lời:

– Thu hoạch bằng cách hái. [Áp dụng cho: Đậu, cam, quýt,…].

– Thu hoạch bằng nhổ. [Áp dụng cho: Su hào, cà rốt, sắn,…].

– Thu hoạch bằng cách đào. [Áp dụng cho: Khoai lang, khoai tây,…].

– Thu hoạch bằng cách cắt. [Áp dụng cho: Các loại hoa, lúa,…].

[trang 47 sgk Công nghệ 7]: Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản nào?

Trả lời:

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

[trang 49 sgk Công nghệ 7]:Hãy kể tên các loại rau, quả, củ thường được sấy khô.

Trả lời:

– Nho, vải, chuối, mít,.. thường được sấy khô.

Lời giải:

– Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. [Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt].

– Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp

– Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.

Lời giải:

– Mục đích của bản quản nông sản: Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản. Ví dụ: Rau, hoa quả nếu bảo quản không tốt hoặc không bảo quản sẽ bị mọt, mốc phá hại hư thối….

– Một số cách bảo quản:

       + Bảo quản thông thoáng: Nông sản được để trong kho những vẫn tiếp xúc với không khí bên ngoài.

       + Bảo quản kín: Bảo quản trong kho, phương tiện kín không cho không khí xâm nhập.

       + Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào kho lạnh giảm sự hoạt động của vi sinh vật

Lời giải:

– Sấy khô: Như mít sấy, chuối sấy, vải khô, nho khô,…

– Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Sắn, khoai, ngô,…

– Muối chua: Dưa chua, bắp cải,…

– Đóng hộp: Dưa chuột, rau cải,…

Hay nhất

-Thu hoạch lúa bằng cách sủdụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu hoạch lúa. Đập, tuốt lúa: Đập lúabằn tay, trục lúa bằngtrục đá có trâu bò kéo, tuốt lúa bằngmáy đạp chân, bằngmáy tuốt thủcông nhỏ hoặc bằngmáy tuốt lúa.

-Người ta thường sử dụng các dụng cụ và phương tiện để sản phẩm trồng trọt đạt hiệu quả cao :

+ Các phương tiện : máy gặt , máy cắt ...

+ Các dụng cụ : liềm, dao, cuốc, kéo...

Mã câu hỏi: 169585

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Công nghệ

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Biện pháp nào có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh nhưng gây độc cho con người và ô nhiễm môi trường:
  • Đâu là đất chua
  • Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào?
  • Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào?
  • Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
  • Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là
  • Ưu điểm của biện pháp sinh học là
  • Mục đích của làm đất là gì?
  • Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
  • Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí:
  • Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
  • Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?
  • Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
  • Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào?
  • Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
  • Phân vi sinh là:
  • Dùng tay bắt sâu là phương pháp phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp:
  • Muốn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng:
  • Hạt giống tốt phải đạt chuẩn:
  • Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất
  • Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?
  • Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
  • Câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
  • Quy trình lên luống đước tiến hành qua mấy bước?
  • Tỉ lệ trộn hạt cải bắp với chất TMTD để xử lý hạt cải bắp là:
  • Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào?
  • Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
  • Các loại nông sản như lúa, hoa, bắp cải…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
  • Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?
  • Biện pháp xen canh được sử dụng để tận dụng các yếu tố nào?

Mến chào các bạn. Lại là bạn Tròn xinh xắn đáng yêu đây ạ. Người ta cầu hôn còn Tròn cầu có chủ đề để kể bạn nghe mỗi tuần thôi.

Hôm nay từ cánh đồng nhà Vinh Hiển, Tròn sẽ mang đến những hạt lúa chín vàng, thơm ngát. Tròn đã kể cho bạn nghe về quy trình gieo hạt, trồng lúa, chăm sóc lúa, … Giờ đây những cây lúa đã chín vàng, nặng hạt rồi. Lúa chín cũng có nhiều chuyện để kể lắm à nghen! Cùng Tròn tìm hiểu lúa chín có gì để kể nhé.

Lúa như thế nào là đủ chín?

Thời điểm gặt lúa tốt nhất là lúa chín đc 85 đến 90% [sau trỗ 25 - 28 ngày], có thể gặt bằng máy hoặc thủ công...

Lúa được tuốt và phơi khô. Trước khi tuốt lúa cần làm sạch máy tuốt để tránh lẫn với các loại lúa khác còn lại trong máy tuốt. Thóc sau khi tuốt phải tiến hành phơi ngay để màu thóc được sáng đẹp, đảm bảo chất lượng.

Thu hoạch lúa như thế nào?

Tùy theo nhóm giống và mục đích sử dụng khác nhau mà xác định thời điểm thu hoạch lúa khác nhau. Hiện nay, phần lớn lúa gạo được thu hoạch để xay xát nên người nông dân cần tranh thủ thời tiết và căn cứ vào tỷ lệ hạt chín trên bông để thu hoạch lúa đạt hiệu quả cao.

Đối với nhóm giống lúa chất lượng cần thu hoạch sớm hơn [bông lúa có khoảng 90% số hạt đã vàng]. Thu hoạch vào lúc này sẽ bảo đảm cho tỷ lệ gạo trong cao hơn, hạt gạo ít bị gãy khi xay xát, chất lượng cơm gạo sẽ ngon hơn.

Nhóm lúa thường: Cần thu hoạch muộn hơn khi lúa đã chín hoàn toàn [khoảng 95% số bông và số hạt đã vàng].

Các phương pháp gặt lúa

Cắt lúa bằng liềm: Là phương pháp thủ công cổ truyền và thích hợp các hộ nông dân, sản xuất nhỏ, không đủ điều kiện đầu tư. Tuy nhiên phương pháp này có ưu điểm là phù hợp với mọi tình huống lúa đứng, lúa ngã. Nhược điểm là năng suất lao động thấp, hao hụt nhiều và bị áp lực lao động thời vụ.

Thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy: ngày càng được áp dụng nhiều, giảm được thất thoát và giảm áp lực lao động thời vụ.

 Quá trình phơi thóc

Ngay sau khi thu hoạch về cần được phơi khô ngay nên phải thu hoạch vào ngày nắng ráo, khô hanh. Dù phơi hay sấy thì thóc cũng phải được làm khô từ từ. Nếu làm khô đột ngột thì hạt gạo sẽ bị gãy nhiều khi xay xát, chất lượng gạo sau này cũng sẽ bị giảm.

Để gạo giữ được phẩm chất thơm ngon, hạt gạo trong và ít bị gãy cần phơi thóc qua 3 giai đoạn

- Làm se vỏ: Lớp thóc cần được phơi dày từ 10 - 12cm và thường xuyên được đảo đều.

- Làm khô thóc: Nên phơi thóc mỏng hơn và đảo thường xuyên cho thóc khô từ từ.

- Phơi đạt độ khô bảo quản: Thóc cần được làm sạch, phơi lại cho thật khô bảo đảm độ ẩm đạt 13% [bóc gạo cắn thấy kêu đanh là được]. 

  • Lưu ý: Nếu phơi thóc gặp những ngày có thời tiết nắng nóng gay gắt [trên 38 độ C] thì chúng ta chỉ nên tải thóc ra phơi vào buổi sáng và chiều, không nên phơi vào giữa trưa nắng gắt [từ 11-14 giờ] sẽ làm hạt gạo sau này kém phẩm chất và mẫu mã hay bị đen xỉn.

Đó là toàn bộ quy trình thu hoạch lúa đến phơi thóc, để tìm hiểu nhiều chủ đề hơn hãy đón xem “vê lốc” của bà Tròn hàng tuần nhé.

Nếu bạn có chủ đề nào hay ho hoặc muốn Tròn và bạn bàn về chủ đề gì, đừng quên bình luận bên dưới cho mình nhen.

Đồng thời, theo dõi chuyện mình kể hằng tuần trên 2 kênh Fan Page Gạo Vinh Hiển và Blog Gạo Kể Bạn Nghe Nếu có chủ đề nào hay thích mình tâm sự về vấn đề nào, cũng hãy để lại bình luận cho mình biết nhé. Mãi yêu!!

Video liên quan

Chủ Đề