Mẫu biên bản thanh lý quyêt định lương mới nhất

Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định và cách ghi

1. Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200

* Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định là mẫu 02-TSCĐ ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, được áp dụng đối với:

- Các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư 200/2014/TT-BTC để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình.

Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200

* Mục đích biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200:

Biên bản thanh lý tài sản cố định dùng để xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.

* Cách ghi biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200:

Góc trên bên trái của Biên bản thanh lý TSCĐ ghi rõ tên đơn vị [hoặc đóng dấu đơn vị], bộ phận sử dụng. Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ. Thành viên Ban thanh lý TSCĐ được ghi chép ở Mục I.

Ở Mục II  ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ có quyết định thanh lý như:

- Tên, ký hiệu TSCĐ, số hiệu, số thẻ TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng.

- Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn lại của TSCĐ đó.

Mục III ghi kết luận của Ban thanh lý, ghi ý kiến nhận xét của Ban về việc thanh lý TSCĐ.

Mục IV, kết qủa thanh lý: Sau khi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý thực tế và giá trị thu hồi ghi vào dòng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi [giá trị phụ tùng, phế liệu thu hồi tính theo giá thực tế đã bán hoặc giá bán ước tính].

Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng Ban thanh lý, kế toán trưởng và giám đốc doanh nghiệp.

2. Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133

* Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định là mẫu 02-TSCĐ ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, được áp dụng đối với:

- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa [bao gồm cả doanh nghiệp siêu nhỏ] thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trừ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, công ty đại chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán, các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định tại Luật Hợp tác xã.

- Doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù như điện lực, dầu khí, bảo hiểm, chứng khoán ... đã được Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận áp dụng chế độ kế toán đặc thù.

Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133

* Mục đích biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133:

Biên bản thanh lý tài sản cố định dùng để xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.

* Cách ghi biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133:

Góc trên bên trái của Biên bản thanh lý TSCĐ ghi rõ tên đơn vị [hoặc đóng dấu đơn vị], bộ phận sử dụng. Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ. Thành viên Ban thanh lý TSCĐ được ghi chép ở Mục I.

Ở Mục II ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ có quyết định thanh lý như:

- Tên, ký hiệu TSCĐ, số hiệu, số thẻ TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng.

- Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn lại của TSCĐ đó.

Mục III ghi kết luận của Ban thanh lý, ghi ý kiến nhận xét của Ban về việc thanh lý TSCĐ.

Mục IV, kết quả thanh lý: Sau khi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý thực tế và giá trị thu hồi ghi vào dòng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi [giá trị phụ tùng, phế liệu thu hồi tính theo giá thực tế đã bán hoặc giá bán ước tính].

Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng Ban thanh lý, kế toán trưởng và giám đốc doanh nghiệp.

Diễm My

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Biên bản thanh lý tài sản cố định là văn bản được doanh nghiệp sử dụng khi thanh lý tài sản cố định của đơn vị mình. Dưới đây là mẫu Biên bản thanh lý tài sản chuẩn và mới nhất hiện nay.

1. Biên bản thanh lý tài sản cố định gồm những nội dung nào?

Tài sản cố định thanh lý là những tài sản cố định hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng được hoặc là những tài sản lạc hậu về kỹ thuật, không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh… Trước khi tiến hành thanh lý tài sản cố định, doanh nghiệp phải a Quyết định thanh lý tài sản cố định, đồng thời thành lập Hội đồng thanh lý tài sản cố định.

Theo đó, Hội đồng thanh lý tài sản cố định sẽ chịu trách nhiệm lập Biên bản thanh lý tài sản cố định thành 02 bản, một bản giao cho bộ phận quản lý, sử dụng tài sản cố định. Bản còn lại giao cho phòng kế toán để theo dõi, ghi sổ.

Trong Biên bản thanh lý tài sản cố định sẽ gồm các nội dung:

- Căn cứ lập Biên bản;

- Thành phần Ban thanh lý tài sản cố định [thông tin nêu rõ họ tên, chức vụ];

- Nội dung thanh lý tài sản cố định:

+ Tên, ký hiệu, cấp hạng tài sản;

+ Số hiệu tài sản;

+ Nước sản xuất, năm sản xuất, năm đưa vào sử dụng;

+ Nguyên giá tài sản cố định;

+ Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý và giá trị còn lại;

+ Kết luận, kết quả thanh lý tài sản cố định.

Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định mới nhất và lưu ý khi lập [Ảnh minh họa]

2. Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định mới nhất

2.1 Biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133/2016

Đơn vị:..........

Bộ phận:.......

Mẫu số 02-TSCĐ

[Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính]

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày......tháng......năm....

Số:.................

Nợ:................

Có:................

Căn cứ Quyết định số: ................ngày......tháng......năm..... của ...................về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:

Ông/Bà: ....................... Chức vụ ................... Đại diện ..................Trưởng ban

Ông/Bà: ...................... Chức vụ ................... Đại diện .................. Ủy viên

Ông/Bà: ...................... Chức vụ ................... Đại diện ................ Ủy viên

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, ký mã hiệu, qui cách [cấp hạng] TSCĐ…………………………………………..

- Số hiệu TSCĐ ………………………………………………………

- Nước sản xuất [xây dựng]…………………………………….

- Năm sản xuất………………………………………………………..

- Năm đưa vào sử dụng .......................... Số thẻ TSCĐ…………………………..

- Nguyên giá TSCĐ…………………………………………………………

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý…………………………………

- Giá trị còn lại của TSCĐ……………………………………………

III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:

…………………………………………………………………………..

Ngày......tháng...... năm.....

Trưởng Ban thanh lý

[Ký, họ tên]

IV. Kết quả thanh lý TSCĐ:

- Chi phí thanh lý TSCĐ: ........................ [viết bằng chữ]……………………………….

- Giá trị thu hồi: ..................... [viết bằng chữ]……………………………………..

- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày......tháng.......năm........

Ngày........tháng .........năm.....

Giám đốc                                           Kế toán trưởng

[Ký, họ tên, đóng dấu]                                        [Ký, họ tên]

2.2 Biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200/2014

Đơn vị:.............

Bộ phận:...........

Mẫu số 02-TSCĐ

[Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính]

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ

Ngày .....tháng...... năm ......

Số: .............

Nợ: .............

Có: .............

Căn cứ Quyết định số:........ ngày .... tháng .... năm ...... của ................Về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:

Ông/Bà: ................. Chức vụ............Đại diện ...............Trưởng ban

Ông/Bà:.................. Chức vụ.............Đại diện .....................Uỷ viên

Ông/Bà: ................Chức vụ.............Đại diện .................Uỷ viên

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, ký mã hiệu, qui cách [cấp hạng] TSCĐ:………………………………..

- Số hiệu TSCĐ: ……………………………………………..

- Nước sản xuất [xây dựng]: ……………………………………………..

- Năm sản xuất: ……………………………………………..

- Năm đưa vào sử dụng ......................Số thẻ TSCĐ: …………………………

- Nguyên giá TSCĐ: ……………………………………………..

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: ……………………………

- Giá trị còn lại của TSCĐ: ………………………………………

III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:

.....................................................................................

Ngày........tháng .........năm.....

Trưởng Ban thanh lý

[Ký, họ tên]

IV. Kết quả thanh lý TSCĐ:

- Chi phí thanh lý TSCĐ:.......................[viết bằng chữ] …………………………

- Giá trị thu hồi:...................................[viết bằng chữ]……………………………

- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ...........tháng ..........năm ..........

Ngày.........tháng.........năm......

Giám đốc                              Kế toán trưởng

[Ký, họ tên, đóng dấu]                                  [Ký, họ tên]

3. 5 nội dung cần lưu ý khi lập Biên bản thanh lý tài sản

Để việc thanh lý tài sản cố định được diễn ra thuận lợi, cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Phân loại chính xác tính chất, giá trị của từng loại tài sản cố định;

- Cần lưu ý về sự thống nhất trong cách trình bày và đồng bộ trong các biên bản

- Biên bản thanh lý cần lập thành 02 bản, một bản giao cho bộ phận quản lý, bản còn lại nộp cho bộ phận kế toán;

- Cuối biên bản thanh lý cần có đầy đủ chữ ký của các bên: Trưởng ban thanh lý, giám đốc doanh nghiệp, kế toán trưởng…

- Nội dung Biên bản phải tuân thủ theo đúng quy định pháp luật;

- Tình bày khoa học, ngắn gọn, rõ ràng, không gạch xóa, sửa chữa trong biên bản.

Trên đây là mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.

Chủ Đề