Mỡ xấu là gì

Những bước đơn giản
Bạn có được chẩn đoán mỡ trong máu cao không? Đã đến lúc bạn cần thay đổi chế độ ăn và lối sống để giảm cholesterol và giảm nguy cơ bị bệnh tim. Để tốt cho tim mạch, ngoài uống thuốc giảm lượng Cholesterol theo toa bác sĩ, bạn cần thay đổi chế độ ăn và vận động nhiều hơn. Những mẹo đơn giản sau có thể giúp bạn kiểm soát lượng mỡ trong máu.

Mỡ tốt, mỡ xấu

Cơ thể cần một lượng nhỏ cholesterol để đảm bảo các chức năng . Nhưng trong chế độ ăn, chúng ta dung nạp khá nhiều chất béo bão hòa và cholesterol, hai chất này đều tăng nồng độ mỡ xấu LDL. Cholesterol dạng LDL có thể gây ra mảng bám tích tụ trong động mạch dẫn đến bệnh tim. Ngược lại, HDL là loại cholesterol tốt giúp loại trừ những loại mỡ xấu trong máu. Trong chế độ ăn, bạn cần giảm lượng LDL và tăng HDL.

Giới hạn khẩu phần ăn

Nhiều người Mỹ có những bữa ăn rất thịnh soạn, những khẩu phần như vậy nhiều gấp đôi lượng được khuyến nghị tốt cho sức khỏe. Điều này góp phần làm tăng cân và tăng mỡ máu. Sau đây là chiêu dễ thực hiện nhằm giúpo bạn nhớ ăn đến mức nào là đủ: Hãy dùng chính tay của mình làm thước đo.

  • Một lượng thịt hay cá nằm gọn trong lòng bàn tay của bạn là lý tưởng.
  • Về trái cây, bạn chỉ cần tiêu thụ một lượng vừa bằng nấm đấm.
  • Các loại rau củ nấu chín, gạo hay mì ống chỉ cần tiêu thụ một lượng bằng một bụm tay.

Thức ăn có lợi cho tim


[Ảnh minh họa: Nguồn internet]

Rau củ và trái cây là nhóm thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Nhóm thực phẩm này không những chứa các chất chống oxy hóa mà còn hỗ trợ giảm lượng LDL khá hiệu quả. Do đó trong khẩu phần ăn hàng ngày, bạn nên bổ sung nhiều rau củ, trái cây tươi từ 5 đến 9 lần trong một ngày, điều này cũng giúp giảm lượng thực phẩm nhiều dầu mỡ. Bên cạnh đó, cách này còn giúp bạn giảm huyết áp và duy trì cân nặng khỏe mạnh. Ngoài ra, thực phẩm giàu sterols thực vật như bơ, sữa chua, và các loại thực phẩm khác có thể giúp bạn giảm lượng LDL trong máu.

Thực phẩm từ sông nước

Một chế độ ăn tốt cho tim là có cá trong thực đơn, 2 lần một tuần. Tại sao vậy? Trong thịt cá ít chất béo bão hòa và giàu axit béo omega-3 tốt cho sức khỏe. Axít này làm giảm lượng triglycerides, một loại chất béo trong máu. Axit béo omega-3 giúp giảm lượng cholesterol, làm chậm lại quá trình tích tụ mảng bám ở động mạch. Hãy ăn những loại cá giàu chất béo như cá hồi, cá ngừ, cá mòi. Bạn có thể nấu cá theo nhiều kiểu nhưng không nên chiên phi lê cá vì như vậy sẽ không có lợi cho sức khỏe.

Hãy bắt đầu ngày mới với ngũ cốc

[Ảnh minh họa: Nguồn internet]

Một bát yến mạch hay ngũ cốc nguyên hạt mang nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe của bạn cả ngày. Chất xơ và tinh bột hợp chất trong ngũ cốc giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, cho nên bạn sẽ không bị cám dỗ ăn nhiều vào bữa trưa. Ngũ cốc giúp bạn giảm hàm lượng LDL [cholesterol xấu] và còn giúp giảm cân. Những loại ngũ cốc nguyên hạt gồm gạo, bắp, gạo nâu và lúa mạch.

Ăn các loại hạt tốt cho sức khỏe của tim

Bạn thèm ăn vặt? Một nắm hạt là món quà vặt ngon miệng lại giúp giảm hàm lượng cholesterol. Hạt giàu chất béo không bão hòa đơn, chất này giúp giảm cholesterol xấu như LDL nhưng lại không gây hại gì cho HDL [cholesterol tốt]. Những nghiên cứu gần đây phát hiện những người ăn khoảng 1 ounce hạt [28,35 gram] 1 ngày thì ít nguy cơ bệnh tim. Các loại hạt giàu chất béo và calo, vì vậy chỉ nên ăn chừng một nắm tay là đủ. Tốt nhất,  nên ăn các loại hạt không bọc đường và sôcôla.

Chất béo không bão hòa bảo vệ tim mạch

Tất cả chúng ta cần một ít chất béo trong bữa ăn, vào khỏang 25% đến 35% của lượng calo hằng ngày. Quan trọng là loại chất béo nào chúng ta cần nạp cho cơ thể. Các chất béo không bão hòa ở trong dầu hạt cải, ô liu, và dầu cây rum giúp giảm lượng LDL và tăng lượng HDL trong máu. Chất béo bão hòa như bơ, dầu cọ và chất béo chuyển hóa có khả năng làm tăng lượng LDL. Tuy là chất béo tốt nhưng chúng cũng chứa nhiều calo, vì thế bạn cần tiêu thụ trong chừng mực.

Ăn nhiều đậu và ít khoai tây

Bạn cần tinh bột để sản sinh năng lượng, nhưng chỉ một số loại tốt cho cơ thể so với các loại khác. Những loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt như gạo nâu, hạt quinoa, bột mì nguyên chất có nhiều chất xơ nhưng lượng đường ít. Những thực phẩm này làm giảm cholesterol và giúp bạn no lâu. Trong khi, các loại tinh bột khác như bánh mì trắng, khoai tây trắng, gạo trắng và mì ống làm tăng lượng đường trong máu rất nhanh, bạn cảm thấy mau đói và ăn nhiều hơn.

Biên dịch từ nguồn WebMD

[Nhóm biên dịch y khoa - Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin]

___________________________________________________________________________________

Quý khách vui lòng liên hệ số điện thoại 0933 668 827 hoặc email CS@khamonline.com hay Đăng ký qua link: //goo.gl/TNGSa8 để đặt hẹn và được tư vấn.

Page 2

Đột qụy là nỗi lo sợ chung của nhiều người. Nếu không tử vong, đột qụy có thể để lại di chứng là những tổn thương dai dẳng và khó hồi phục. Do đó, việc  nhận diện sớm những dấu hiệu cảnh báo và đưa bệnh nhân đi cấp cứu kịp thời là vô cùng quan trọng. Các dấu hiệu dễ nhận biết của đột qụy thường được nhắc đến trong từ gợi nhớ là FAST [xệ mặt, tay tê yếu, khó nói]. Ngược lại, một số bệnh nhân có thể có đột qụy mà không hề có những dấu hiệu báo động này. Họ có thể không biết hoặc không nhớ vì những triệu chứng trong trường hợp này rất mơ hồ và khó nhận biết: Đó là những cơn đột qụy thầm lặng. Thật đáng tiếc là dù diễn tiến thầm lặng, những cơn đột qụy này vẫn gây nên những tổn thương không hồi phục cho bộ não.

Page 3

Trên ti vi, các ca nhồi máu cơ tim thường được mô tả một cách rất kịch tính – một ông lão ôm chặt ngực mình với vẻ đau nhói. Tuy hình ảnh trực quan này đã đi vào tâm thức của chúng ta, nhưng trên thực tế, nó chỉ xảy ra ở một tỷ lệ rất nhỏ trong bức tranh tổng thể.

Page 4

Khi nói đến bệnh tim mạch, hầu hết mọi người đều liên tưởng đến hình ảnh của  cơn nhồi máu cơ tim. Thật ra, bệnh tim bao gồm nhiều nhóm khác nhau bao gồm vài bệnh lý nghiêm trọng có thể làm tổn thương tim của bạn và cản trở tim họat động bình thường. Đó chính là bệnh mạch vành, lọan nhịp tim, bệnh về cơ tim và suy tim. Để có một trái tim khỏe, bạn nên tìm hiểu những dấu hiệu cảnh báo sớm đối với mỗi loại bệnh để biết cách phòng ngừa.

Page 5

Nói đến BMI, bạn thường nghĩ đến vóc dáng cơ thể, đến chuyện mập ốm. Nhưng BMI đâu chỉ thể hiện vóc dáng, đó còn là một chỉ số để bác sĩ đánh giá sức khoẻ của bạn, bạn gầy hay béo, khoẻ mạnh hay có nguy cơ vướng nhiều loại bệnh...

Cholesterol là một chất béo có trong máu. Cơ thể cần cholesterol để tạo ra các tế bào khỏe mạnh, nhưng nếu mức cholesterol cao sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Mức cholesterol cao có thể làm mỡ tích tụ trong mạch máu. Về lâu dài, lớp mỡ này tích tụ nhiều hơn gây cản trở máu chảy qua động mạch. Đôi khi, lớp mỡ này có thể vỡ đột ngột và tạo thành cục máu đông dẫn đến nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.

Cholesterol cao có thể do di truyền, nhưng thường là do kết quả của lối sống không lành mạnh, nên vẫn có thể phòng ngừa và điều trị. Một chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên và dùng thuốc khi cần có thể giúp giảm cholesterol. 

CÁC LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA MỠ TRONG MÁU 

Có nhiều loại mỡ trong máu:

  • Cholesterol LDL còn gọi là mỡ xấu. Nó có thể gây hẹp hoặc tắc nghẽn mạch máu dẫn đến nhồi máu cÆ¡ tim hoặc Ä‘á»™t quỵ. Cách tốt nhất để bảo vệ tim mạch là giữ LDL ở mức tiêu chuẩn;
  • Cholesterol HDL còn gọi là mỡ tốt. Nó giúp loại bỏ các lá»›p mỡ tích tụ bên trong mạch máu và giữ cho mạch máu không bị tắc nghẽn;
  • Triglycerides là má»™t loại chất béo khác. Nếu Triglycerides cao sẽ làm tăng nguy cÆ¡ nhồi máu cÆ¡ tim hoặc Ä‘á»™t quỵ. 

MỨC TIÊU CHUẨN CỦA MỠ TRONG MÁU THEO KHUYẾN CÁO? 

Cholesterol toàn phần [TC] 

Có liên quan trực tiếp đến nguy cơ mắc bệnh tim mạch. 

Giá trị mục tiêu:

  • 75-169 mg/dL đối vá»›i bệnh nhân từ 20 tuổi trở xuống
  • 100-199 mg/dL đối vá»›i bệnh nhân trên 21 tuổi.

Lipoprotein tỉ trọng cao [HDL], “Cholesterol tốt” 

Mức HDL cao thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch thấp. Do đó mức HDL càng cao thì càng tốt. 

Mức tiêu chuẩn: trên 40 mg/ dL.

Lipoprotein tỉ trọng thấp [LDL], “Cholesterol xấu” 

Mức LDL [mỡ xấu] cao gắn liền với nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao, bao gồm bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim và tử vong. Làm giảm mức LDL xuống chính là mục đích điều trị chính của các loại thuốc giảm cholesterol. 

Mức tiêu chuẩn:

  • DÆ°á»›i 70 mg/dL đối vá»›i trường hợp có bệnh tim mạch và có nguy cÆ¡ mắc bệnh tim rất cao [há»™i chứng chuyển hóa];
  • DÆ°á»›i 100 mg/dL đối vá»›i trường hợp có nguy cÆ¡ cao [ví dụ nhÆ° má»™t số bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy cÆ¡ mắc bệnh tim];
  • DÆ°á»›i 130 mg/dL đối vá»›i trường hợp có nguy cÆ¡ mắc bệnh mạch vành thấp.

Triglycerides [TG] 

Mức triglycerides cao ở bệnh nhân béo phì hoặc tiểu đường là do tiêu thụ thực phẩm có chứa đường đơn hoặc uống rượu bia. Mức triglycerides này liên quan trực tiếp với bệnh tim mạch. 

Mức tiêu chuẩn: dưới 150 mg/dL 

CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA CHOLESTEROL XẤU? 

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ của cholesterol xấu bao gồm:

  • Chế Ä‘á»™ ăn uống không lành mạnh: ăn chất béo bão hòa có trong sản phẩm làm từ Ä‘á»™ng vật và chất béo trans [acid béo xấu] có trong má»™t số bánh quy ngọt, bánh quy giòn và bắp rang bằng lò vi sóng có thể làm tăng cholesterol. Thá»±c phẩm nhÆ° thịt đỏ và sản phẩm từ sữa nguyên béo, cÅ©ng làm tăng cholesterol;
  • Béo phì: Chỉ số cÆ¡ thể [BMI] ≥ 30 có nguy cÆ¡ tăng cholesterol;
  • Ít vận Ä‘á»™ng: tập thể dục làm tăng cholesterol HDL [“mỡ tốt”] trong cÆ¡ thể, đồng thời giảm khối lượng thành phần tạo nên cholesterol LDL [“mỡ xấu”] làm giảm nguy hại;
  • Hút thuốc lá: gây tổn thÆ°Æ¡ng thành mạch máu, làm mỡ dá»… tích tụ hÆ¡n. Hút thuốc lá cÅ©ng có thể làm giảm cholesterol HDL [“mỡ tốt”];

Video liên quan

Chủ Đề