Một chất khí A có tỉ khối so với khí hidro là 32 công thức hóa học của chất khí A là

Làm sao để biết được chất khí nào đó có những tính chất gì? Làm thế nào để chúng ta biết được chất khí đó nhẹ hay nặng hơn khí Hidro H2, khí Oxi O2 hay không khí. Vậy câu hỏi đặt ra là: Tỉ khối chất khí là gì? Tỉ khối của không khí? Công thức nào được áp dụng để tính tỉ khối của chất khí? Làm sao tính được tỉ khối so với không khí, với khí Oxi hay so với khí Hidro? Tất cả câu hỏi trên sẽ được giải đáp qua bài sau.

Tỉ khối của chất khí

Định nghĩa tỉ khối của chất khí

Khái niệm tỉ khối chỉ sử dụng cho chất khí. Tỉ khối của chất khí là công thức giúp xác định phân tử khối của khí A so với khí B, để biết chất khí A nhẹ hay nặng hơn chất khí B bao nhiêu lần. Cách so sánh đó là khối lượng mol của hai chất khí đó với nhau MA và MB.

Bạn đang xem: Tỉ khối là gì

Công thức tính

Trong đó:

  • dA/B là tỉ khối giữa khí A với khí B
  • MA là khối lượng mol khí A
  • MB là khối lượng mol khí B

>> Tham khảo: Ứng dụng học trực tuyến hàng đầu Việt Nam – Toppy

Khí A nhẹ hay nặng hơn khí B

Lưu ý:

  • Nếu dA/B < 1 suy ra khí A nhẹ hơn khí B
  • Nếu dA/B = 1 suy ra khí A bằng hơn khí B
  • Nếu dA/B > 1 suy ra khí A lớn hơn khí B

Khí A nhẹ hay nặng hơn không khí

Không khí trong thực tế là hỗn hợp của nhiều khí khác nhau, để đơn giản trong tính toán, ta xem không khí gồm 20% khí oxi và 80% khí nito. Khối lượng mol không khí [tức 1 mol không khí] được tính như sau:

Khối lượng của 0,2 mol khí oxi + 0,8 mol khí nitơ

MKK = [32 x 0,2] + [28 x 0,8] = 28,8 [g/mol] làm tròn thành 29 [g/mol]

Do đó, để biết khí A này nhẹ hay nặng hơn không khí mấy lần, ta sẽ tiến hành so sánh khối lượng mol của khí A [MA] đối với khối lượng mol không khí [Mkk = 29 g/mol]

Công thức tính tỉ khối chất khí A so với không khí:

Trong đó:

  • dA/KK là tỉ khối giữa khí A với không khí
  • MA là khối lượng mol của khí A
  • 29 là khối lượng mol của không khí

Ví dụ: Khí Hidro [H2] nhẹ hay nặng hơn không khí mấy lần?

Tỉ khối của chất khí H2 so với không khí là:

Kết luận: khí Hidro [H2] nhẹ hơn không khí 0,069 lần.

Tỉ khối của hỗn hợp các khí

Tổng kết kiến thức

Qua phần lý thuyết mol tỉ khối của chất khí trên, bạn cần nắm được nội dung sau:

1/ Cách xác định khí A nhẹ hay nặng hơn khí B bao nhiêu lần, công thức tỉ khối giữa khí A và khí B

2/ Cách xác định khí A nhẹ hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần, công thức tỉ khối giữa khí A và không khí

3/ Các công thức tính tỉ khối liên quan

>> Đăng ký học thử miễn phí môn Hóa học từ lớp 8 đến lớp 12

Các dạng bài tập hay gặp

Dạng 1: Xác định tỉ khối hỗn hợp khí

Một vài lưu ý cần nhớ:

Xem thêm: Luxstay là gì? Cách đặt phòng trên Luxstay CHI TIẾT NHẤT

Bước 1: Trong hỗn hợp khí tính khối lượng mol trung bình

Bước 2: Xác định tỉ khối hỗn hợp khí

Ví dụ 1: Tỉ khối hỗn hợp chứa 7g khí etilen [C2H4] và 4g khí metan [CH4] so với không khí là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Số mol của CH4 là:

Số mol của C2H4 là:

Suy ra hỗn hợp khí có khối lượng trung bình là:

Ví dụ 2: Một hỗn hợp X gồm O2 và H2 [điều kiện không có phản ứng xảy ra], hỗn hợp có tỉ khối đối với không khí là 0,3276. Tính phần trăm theo số mol của H2 trong hỗn hợp.

Hướng dẫn:

Gọi số mol của khí H2 và O2 trong hỗn hợp X lần lượt là x [mol] và y [mol]

Tỉ khối của hỗn hợp X so với không khí là:

Suy ra 2x + 32y = 9,5x + 9,5y Suy ra 7,5x = 22,5 => x = 3y

% số mol khí H2 là:

Ví dụ 3: Tính tỉ khối hỗn hợp có chứa khí N2 và khí O3 có tỉ lệ tương ứng là 1 : 2 so với không khí.

Hướng dẫn:

Gọi số mol của khí N2 là a mol suy ra số mol của khí O3 là 2a mol

Hỗn hợp khí cần tìm có khối lượng trung bình là:

Suy ra tỉ khối hỗn hợp trên so với không khí là:

Dạng 2: Tính tỉ khối chất khí

Tham khảo thêm: Áp phích là gì? Những điều cần biết về áp phích

Một vài lưu ý cần nhớ:

Ví dụ 1: Tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối khí B đối với oxi là 0,5. Tính khối lượng mol của khí A.

Hướng dẫn:

Ta có:

Suy ra MB = 32 x 0,5 = 16

Mặt khác:

Suy ra MA = 2,125 x 16 = 34

Kết luận: khối lượng mol của khí A là 34 g/mol

>> Bật mí cách đánh bay nỗi sợ môn Hóa học – Toppy

Ví dụ 2: Khí X2 có tỉ khối so với khí axetilen [C2H2] là 2,731 g/mol. Tìm khí X2

Hướng dẫn:

Mà = 2 x MX = 71 suy ra MX = 35,5

Vậy khí cần tìm là khí Cl2

Ví dụ 3: Khí A có dạng công thức phân tử là RO2, tỉ khối khí A so với H2 là 32. Tìm công thức phân tử của khí A.

Hướng dẫn:

Theo đầu bài ta có: tỉ khối khí A so với H2 là 32

A có công thức phân tử dạng RO2 suy ra M = MR + 2.MO = 64

=> MR = 64 – 2.16 = 32 vậy R là nguyên tố S

Kết luận: công thức phân tử của khí A là SO2

Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về tỉ khối của chất khí, công thức tính cùng các dạng bài tập hay gặp. Hy vọng bài viết của chúng tôi sẽ giúp bạn học tập và nghiên cứu được nhiều kiến thức. Chúc bạn thành công!

Xem thêm:

Tham khảo thêm: 13 điều có thể bạn chưa biết về chiếu Tatami | tsunagu Japan

  • Mol hóa 8 : Tổng hợp các dạng bài tập và lời giải
  • Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng Hóa 8
  • [Lưu ngay] Các công thức hóa học lớp 8 cần nhớ

Trong chương trình hóa học 8, cách tính tỉ khối hơi là dạng bài tập điển hình và quen thuộc. Vậy cụ thể tỉ khối hơi là gì? Công thức tính tỉ khối hơi? Các dạng toán về tỉ khối hơi?… Hãy cùng DINHNGHIA.VN tìm hiểu chi tiết về chủ đề tỉ khối hơi là gì cùng một số nội dung liên quan qua bài viết dưới đây nhé!

Tỉ khối hơi của chất khí là gì?

Định nghĩa tỉ khối hơi là gì?

Tỷ khối là khái niệm chỉ sử dụng cho chất khí. Nó là công thức xác định phân tử khối của chất A so với chất B xem chất A nặng hơn hay nhẹ hơn chất B bao nhiêu lần. Đây cũng chính là ý nghĩa của tỉ khối chất khí.

Công thức tính tỉ khối hơi của chất khí

\[d_{A/B} = \frac{M_{A}}{M_{B}}\]

Trong đó:

  • \[d_{A/B}\] là tỉ khối của khí A đối với khí B
  • \[M_{A}\] là khối lượng mol của khí A
  • \[M_{B}\] là khối lượng mol của khí B

Tỉ khối hơi của khí A so với không khí

  • Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A [\[M_{A}\]] với khối lượng “mol không khí”.
  • Trong không khí để đơn giản ta xem như chứa 80% khí nitơ và 20% khí oxi. Vậy khối lượng mol của không khí là

\[M_{kk} = [28.0,8] + [32.0,2] \approx 29\, [g/mol]\]

  • Từ đó ta có công thức tỷ khối của chất khí A so với không khí là:

\[d_{A/kk} = \frac{M_{A}}{M_{kk}} = \frac{M_{A}}{29}\]

Ví dụ: So sánh tỉ khối của khí cacbonic và không khí

Cách giải

Ta có: Tỉ khối hơi của khí cacbonic so với không khí là

\[d_{CO_{2}/kk} = \frac{44}{29} \approx 1,517\]

Vậy khí cacbonic nặng hơn không khí 1,517 lần.

Tỉ khối hơi của khí A so với khí B

  • Để biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí A [\[M_{A}\]] với khối lượng mol của khí B [\[M_{B}\]].

\[d_{A/B} = \frac{M_{A}}{M_{B}}\]

  • Hoặc ngược lại, để biết khí B nặng hơn hay nhẹ hơn khí A bao nhiêu lần, ta so sánh khối lượng mol của khí B [\[M_{B}\]] với khối lượng mol của khí A [\[M_{A}\]].

\[d_{B/A} = \frac{M_{B}}{M_{A}}\]

Một số công thức tính tỉ khối hơi thường gặp

Tỉ khối hơi của chất khí A so với oxi

Khí oxi có khối lượng mol là 32. Vậy tỉ khối hơi của chất A so với oxi được tính bằng công thức:\[d_{A/O_{2}} = \frac{M_{A}}{M_{O_{2}}} = \frac{M_{A}}{32}\]

Ví dụ: So sánh khối lượng của khí cacbonic và khí oxi

Cách giải:

Ta có: 

\[d_{CO_{2}/O_{2}} = \frac{44}{32} = 1,375\]

Vậy khí cacbonic nặng hơn khí oxi 1,375 lần.

Tương tự, ta có:

  • Tỉ khối hơi của chất khí A so với nitơ: \[d_{A/N_{2}} = \frac{M_{A}}{N_{O_{2}}} = \frac{M_{A}}{28}\]
  • Tỉ khối hơi của chất khí A so với heli: \[d_{A/He} = \frac{M_{A}}{M_{He}} = \frac{M_{A}}{4}\]

Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm ozon và oxi

Ví dụ: Hỗn hợp X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Tính thành phần theo thể tích của hỗn hợp không khí.

Cách giải:

Gọi \[n_{O_{2}} =a\]

\[n_{O_{3}} =b\]

Mà \[d[X/H_{2}] = 18\]

\[\Rightarrow \frac{M_{X}}{2} =18\]

\[\Rightarrow 32a + 48b = 36\]

\[\Rightarrow 4a = 12b\]

\[\Rightarrow a = 3b\]

\[\Rightarrow\] %\[V_{O_{2}} = \frac{a}{a+b} = \frac{3b}{3b+b}.100\] = 75%

\[\Rightarrow\] %\[V_{O_{3}}\] = 100 – 75 = 25%

Các dạng toán về tỉ khối hơi

Từ khái niệm tỉ khối hơi là gì, dưới đây DINHNGHIA.VN sẽ giới thiệu đến các bạn các dạng bài tập chuyên đề tỉ khối hơi của chất khí.

Dạng 1: Tính tỉ khối chất khí

Phương pháp:

  • Dạng cơ bản: Sử dụng các công thức tính tỉ khối để tính toán các yêu cầu của đề bài.
  • Dạng nâng cao: Tính tỉ khối của hỗn hợp khí với khí hay hỗn hợp khí khác, hoặc đối với không khí.

Xem thêm >>> Tỉ khối của chất khí là gì? Các bài tập về tỉ khối của chất khí

Dạng 2: Tính khối lượng mol

Phương pháp:

Xét hỗn hợp khí X chứa:

Khí \[X_{1}\, [M_{1}]\] có \[a_{1}\] mol

Khí \[X_{2}\, [M_{2}]\] có \[a_{2}\] mol

Khí \[X_{3}\, [M_{3}]\] có \[a_{3}\] mol

…….

Khí \[X_{n}\, [M_{n}]\] có \[a_{n}\] mol

Khi đó: 

\[\bar{M_{x}} = \frac{a_{1}M_{1}+a_{2}M_{2}+…+a_{n}M_{n}}{a_{1}+a_{2}+…+a_{n}} \Rightarrow d_{X/B} = \frac{\bar{M_{x}}}{M_{B}}\]

Nếu hỗn hợp X gồm hai khí thì: \[\bar{M_{x}} = M_{1}a + M_{2}[1-a]\]

[với a là % số mol khí thứ nhất]

Dạng 3: Bài tập tổng hợp

Phương pháp

Áp dụng các công thức sau đây:

Ví dụ: Một hỗn hợp X gồm \[H_{2}\] và \[O_{2}\] [không có phản ứng xảy ra] có tỉ khối so với không khí là 0,3276.

      a. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.

      b. Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp [bằng 2 cách khác nhau].

Cách giải

DINHNGHIA.VN đã giúp bạn tổng hợp các thông tin cơ bản và mở rộng về chủ đề tỉ khối hơi là gì cùng với những nội dung liên quan. Mong rằng kiến thức trong bài viết đã mang đến cho bạn nhiều thú vị giúp giải đáp những thắc mắc trong quá trình học tập và tìm hiểu về tỉ khối hơi là gì. Chúc bạn luôn học tốt!. 

Xem chi tiết qua bài giảng dưới đây:


[Nguồn: www.youtube.com]

Please follow and like us:

Video liên quan

Chủ Đề