Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người

Văn bản Một năm ở tiểu học sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình Ngữ Văn lớp 6, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Hôm nay, Mobitool muốn cung cấp bài Soạn văn 6: Một năm ở tiểu học, hy vọng có thể giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài đầy đủ và nhanh chóng.

Video soạn bài một năm ở tiểu học

Soạn bài Một năm ở tiểu học

1. Tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

– Nguyễn Hiến Lê [1912 – 1984] quê ở Quảng Oai, Sơn Tây.

– Ông là một học giả, nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục và hoạt động văn hóa độc lập Việt Nam.

b. Tác phẩm

  • Văn bản “Một năm ở tiểu học” trích trong chương IV, Hồi ký Nguyễn Hiến Lê.
  • Tên văn bản do người biên soạn đặt.

2. Đọc hiểu văn bản

a. Hoàn cảnh gia đình của nhân vật tôi.

– Khi cha mất: không ai nhắc nhở học hành, không ai kiềm chế.

– Mẹ ngày nào cũng đi từ sáng sớm, tối mịt mới về nhà và không biết chữ nên không thể kiểm soát sự học. Chi trả tiền học, tiền bút, mực, sách vở cho hai anh em. Gặp chúng tôi lê la ở ngoài ngõ với trẻ hàng xóm thì quát tháo, bắt về liền, có khi quất nữa.

– Bà: hiền từ, không quát mắng bao giờ, cứ đến bữa cơm lại đi gọi hai anh em “tôi” về.

=> Hoàn cảnh gia đình thiếu đi người cha, mẹ và bà luôn chăm chỉ, hiền từ vất vả nuôi nấng các con, các cháu.

b. Tuổi thơ của nhân vật tôi

– Không siêng năng học tập: Bỏ bê tận một niên khóa. Vẫn đi học đều, không trốn nhưng thường đi sớm về trễ vì đi chơi cùng bạn.

– Những trò chơi vào mùa hè:

  • Thơ thẩn trên bờ đê tìm cỏ gà, bắt dế cùng bạn sau giờ học.
  • Tối thì cùng em trai rủ ra chơi ở cột đồng hồ. Trẻ con bu quanh ngọn đèn, chạy nhảy, bắt cào cào, bươm bướm, dế, cả cà cuống.
  • Chơi chán lại ra bờ sông, bến tàu, leo lên những đống hàng hóng gió, nhìn tàu và thuyền đậu san sát. Nói chuyện láp, chơi hú tìm, đuổi bắt.
  • Đêm đêm nghe tiếng rao bánh giò mới về.
  • Các ngày nghỉ, chỉ ở nhà đúng bữa cơm còn lại thì ra ngõ hoặc đường Bờ Sông chơi với trẻ con trong xóm. Có đứa biết đọc chữ Quốc ngữ, lâu lâu chán chơi, lấy truyện ra ngồi đọc.

– Mùa đông: Không ra đường được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong, nhà ngoài nghe; hết một cuốn cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố Hàng Gai đổi cuốn khác.

– Khi trưởng thành nghĩ lại:

  • Việc học: Đã bỏ phí nhiều, cảm thấy đáng tiếc.
  • Về thể chất, tính tình: chạy nhảy nhanh nhẹn hơn, sống giản dị, tự nhiên hơn, hiểu biết trẻ bình dân hơn, cảm thấy bản thân được lợi hơn.

3. Hướng dẫn đọc

Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục “Tri thức đọc hiểu” và hoàn tất các câu sau:

[1] Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người tham dự.

[2] Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời học sinh của tác giả .

[3] Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

[4] Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

4.Sơ đồ tư duy về văn bản một năm ở tiểu học

Skip to content

Hướng dẫn soạn Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên. Nội dung bài Soạn bài Một năm ở Tiểu học sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo giúp các em học sinh học tốt môn ngữ văn 6, rèn luyện kĩ năng viết các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

Hướng dẫn đọc

Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục Tri thức đọc hiểu và hoàn tất các câu sau [làm vào vở]:

Câu 1 trang 123 Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người…

Trả lời:

Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể chuyện.

Câu 2 trang 123 Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Đó là những sự việc có thật diễn ra tại… gắn với quãng đời… của…

Trả lời:

Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời thơ ấu của nhân vật “tôi”.

Câu 3 trang 123 Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi…., là… trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

Trả lời:

Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất, là nhân vật chính trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

Câu 4 trang 123 Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với…. và…

Trả lời:

Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

Bài trước:

👉 Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 121 sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Bài tiếp theo:

👉 Soạn bài Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Trên đây là bài Hướng dẫn Soạn bài Một năm ở Tiểu học sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn ngữ văn 6 tốt nhất!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây

Với soạn bài Một năm ở Tiểu học Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn bởi đội ngũ Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm trả lời các câu hỏi theo tiến trình bài học: chuẩn bị đọc, trải nghiệm cùng văn bản và suy ngẫm và phản hồi sẽ giúp các em dễ dàng soạn bài môn Ngữ văn lớp 6.

Một năm ở Tiểu học

* Hướng dẫn đọc

Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục Tri thức đọc hiểu và hoàn tất các câu sau:

Câu 1. “Một năm ở Tiểu học” kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người….

Câu 2. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại… gắn với quãng đời… của…

Câu 3. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi…., là… trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

Câu 4. Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với…. và…

*Hướng dẫn trả lời

Câu 1. Một năm ở Tiểu học kể lại chuỗi sự việc mà tác giả là người kể.

Câu 2. Đó là những sự việc có thật diễn ra tại quá khứ gắn với quãng đời học sinh của nhân vật “tôi”.

Câu 3. Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện ngôi thứ nhất , là hình ảnh của tác giả trong tác phẩm và là hình bóng của tác giả Nguyễn Hiến Lê ngoài đời.

Câu 4. Văn bản có sự kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và biểu cảm.

Ngữ văn 6  Bài 1: Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Câu 1 [trang 32 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung nêu dưới đây chưa? - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản. Gợi ý: Đọc sơ đồ đã cho trong sách, quan sát xem đã đầy đủ các thông tin ở trên hay chưa. Trả lời: Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung: - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng g

  Soạn bài 7: Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất Em đã học về cách tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất ở bài 1  Lắng nghe lịch sử nước mình  [Ngữ văn 6 tập 1]. Bài học này giúp em ôn lại và củng cố kỹ năng thảo luận nhóm. Chủ đề thảo luận : Làm thế nào để mọi người trong gia đình hiểu và yêu thương nhau hơn?  Bước 1: Chuẩn bị. Sau khi thành lập nhóm và phân công công việc, mỗi thành viên cần chuẩn bị nội dung thảo luận theo phân công của nhóm trưởng. Các em có thể sử dụng bảng sau để chuẩn bị ý kiến của mình:

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

  Ngữ văn 6 – Bài 9: Viết: Kể lại một trải nghiệm của bản thân Em đã có kỹ năng viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân ở Bài 1  Những trải nghiệm trong đời  [Ngữ văn 6 tập 1]. Với bài học này, em sẽ tiếp tục sử dụng những kỹ năng đó để kể lại một trải nghiệm có ý nghĩa đối với đời sống tâm hồn mình và học thêm cách thể hiện cảm xúc đối với sự việc được kể.  Yêu cầu đối với kiểu bài - Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý. - Kết hợp kể, tả và thể hiện cảm xúc của người kể đối với sự việc. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. - Bài viết đảm bảo bố cục: + Mở bài: Giới thiệu được trải nghiệm. + Thân bài: Trình bày diễn biến của sự việc và cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm. + Kết bài: Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với người viết. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản :  Trải nghiệm về một chuyến đi. Hãy nhớ lại đặc điểm bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân và trả lời những c

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em Ở bài “Tôi và các bạn”, em đã được hướng dẫn nói và nghe về một trải nghiệm. Trong bài học này, em sẽ tiếp tục có cơ hội chia sẻ những điều thú vị mà mình đã trải qua để phát triển kĩ năng nói và nghe của bản thân.  1. Trước khi nói  a. Chuẩn bị nội dung nói  - Đọc lại nhiều lần bài viết của mình.  - Để không bỏ sót những nội dung quan trọng khi trình bày, em có thể lựa chọn một trong hai cách sau: + Đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như: - Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể. - Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện. - Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể. + Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân,... b. Tập luyện  - Liệt kê những điểm mà em hài lòng và chưa hài lòng sau mỗi lần tập luyện.  2. Trình bày bài nói  - Sử dụng hiệu quả các

 Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá” Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng trường học Mẫu 1: Ngôi trường  mà tôi theo học mang trong mình vẻ đẹp cổ kính. Từ xa nhìn lại, ngôi trường trở nên cổ kính với màu ngói đỏ, khoác trên mình tấm áo màu vàng rêu. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến  sân trường  tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa  phòng Ban Giám Hiệu , chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi  học sinh  toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngày thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát. Trường học chính là ngôi nhà thứ hai của mỗi chúng ta. Mẫu 2: Trường học! Một từ không hề xa lạ đối với bất kì một người học sinh nào. Những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của cuộc đời có lẽ

 Ngữ văn 6 - Cánh Diều   Tìm hiểu chung 1. Tác giả:  Bình Nguyên [1959]. -  Tên thật  là Nguyễn Đăng Hào. -  Quê quán : xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. -  Chức danh : Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. -  Giải thưởng : Nhận hai giải  Thơ lục bát  [Giải A - 2003; Giải Ba - 2010] trên báo Văn Nghệ. 2. Tác phẩm -  Hoàn cảnh sáng tác : 2003, bài thơ được tác giả gửi dự thi  Thơ lục bát  trên báo Văn Nghệ. I. Chuẩn bị - Xem lại phần Kiến thức ngữ văn đề vận dụng vào đọc hiểu bài thơ này. - Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý: + Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thê nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao? + Bài thơ viết về ai và về điều gì? + Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ trong bài thơ có gì độc đáo? Việc sử dụng các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật đó đem lại tác dụng ra sao? + Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ? Người đó bày tỏ

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Page 2

Ngữ văn 6  Bài 1: Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ Phần I Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản Câu 1 [trang 32 sgk Ngữ văn 6 tập 1] Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung nêu dưới đây chưa? - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản. Gợi ý: Đọc sơ đồ đã cho trong sách, quan sát xem đã đầy đủ các thông tin ở trên hay chưa. Trả lời: Sơ đồ trên đã đáp ứng được các yêu cầu về nội dung: - Tóm lược đúng và đủ các phần, đoạn, ý chính của văn bản Thánh Gióng. - Sử dụng được các từ khóa, cụm từ chọn lọc: “ra đời kì lạ”, “đánh giặc Ân”, “chiến thắng”, “về trời”, “ghi nhớ công ơn”. - Thể hiện được quan hệ giữa các phần, đoạn, ý chính của văn bản: các ý trong sơ đồ đều liên quan tới nhau, sự việc này dẫn tới sự việc kia. - Thể hiện được nội dung bao quát của văn bản: người anh hùng đánh thắng g

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

  Soạn bài 7: Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất Em đã học về cách tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất ở bài 1  Lắng nghe lịch sử nước mình  [Ngữ văn 6 tập 1]. Bài học này giúp em ôn lại và củng cố kỹ năng thảo luận nhóm. Chủ đề thảo luận : Làm thế nào để mọi người trong gia đình hiểu và yêu thương nhau hơn?  Bước 1: Chuẩn bị. Sau khi thành lập nhóm và phân công công việc, mỗi thành viên cần chuẩn bị nội dung thảo luận theo phân công của nhóm trưởng. Các em có thể sử dụng bảng sau để chuẩn bị ý kiến của mình:

  Ngữ văn 6 – Bài 9: Viết: Kể lại một trải nghiệm của bản thân Em đã có kỹ năng viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân ở Bài 1  Những trải nghiệm trong đời  [Ngữ văn 6 tập 1]. Với bài học này, em sẽ tiếp tục sử dụng những kỹ năng đó để kể lại một trải nghiệm có ý nghĩa đối với đời sống tâm hồn mình và học thêm cách thể hiện cảm xúc đối với sự việc được kể.  Yêu cầu đối với kiểu bài - Dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm của bản thân. - Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý. - Kết hợp kể, tả và thể hiện cảm xúc của người kể đối với sự việc. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. - Bài viết đảm bảo bố cục: + Mở bài: Giới thiệu được trải nghiệm. + Thân bài: Trình bày diễn biến của sự việc và cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm. + Kết bài: Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với người viết. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản :  Trải nghiệm về một chuyến đi. Hãy nhớ lại đặc điểm bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân và trả lời những c

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

 Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá” Đoạn văn tham khảo thuộc trường từ vựng trường học Mẫu 1: Ngôi trường  mà tôi theo học mang trong mình vẻ đẹp cổ kính. Từ xa nhìn lại, ngôi trường trở nên cổ kính với màu ngói đỏ, khoác trên mình tấm áo màu vàng rêu. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến  sân trường  tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa  phòng Ban Giám Hiệu , chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi  học sinh  toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngày thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát. Trường học chính là ngôi nhà thứ hai của mỗi chúng ta. Mẫu 2: Trường học! Một từ không hề xa lạ đối với bất kì một người học sinh nào. Những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của cuộc đời có lẽ

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em Ở bài “Tôi và các bạn”, em đã được hướng dẫn nói và nghe về một trải nghiệm. Trong bài học này, em sẽ tiếp tục có cơ hội chia sẻ những điều thú vị mà mình đã trải qua để phát triển kĩ năng nói và nghe của bản thân.  1. Trước khi nói  a. Chuẩn bị nội dung nói  - Đọc lại nhiều lần bài viết của mình.  - Để không bỏ sót những nội dung quan trọng khi trình bày, em có thể lựa chọn một trong hai cách sau: + Đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như: - Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể. - Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện. - Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể. + Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân,... b. Tập luyện  - Liệt kê những điểm mà em hài lòng và chưa hài lòng sau mỗi lần tập luyện.  2. Trình bày bài nói  - Sử dụng hiệu quả các

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

  Thuyết Trình Về Gia Đình Ngắn Trong cuộc sống, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt, môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách của chúng ta. Gia đình là một trong ba môi trường của xã hội, quyết định trực tiếp tới mặt tự nhiên và xã hội trong mỗi con người. Là nơi để các thành viên sống chân thành với nhau, san sẻ lòng yêu thương, niềm vui, là điểm dựa vững chắc nhất những lúc chúng ta gặp khó khăn, hay thất bại trong cuộc sống. Gia đình là những người cùng chung sống dưới một mái nhà, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống, thường gồm có ông bà, cha mẹ, con cái và cháu chắt. Thời thơ ấu: Gia đình là nơi để chúng ta phát triển về thể chất và tâm hồn. Là nơi bảo vệ những tác động xấu, uốn nắn kịp thời những biểu hiện lệch lạc để cho nhân cách ta phát triển hoàn thiện. Là trường học đầu tiên để hình thành những kỹ năng cơ bản cho một cuộc sống tốt đẹp. Khi trưởng thành: Gia đình là nơi mà ta trở về sau những bôn ba

Video liên quan

Chủ Đề