Mùa đông ở Việt Nam như thế nào

Chúng ta vẫn thường quan niệm rằng, một năm có 4 mùa, mùa xuân là mùa cây cối đơm hoa, mùa hè là mùa của những những cơn nắng cháy gắt, mùa thu mát mẻ, khí hậu ôn hòa, và mùa đông là mùa của những cơn lạnh buốt da. Nhưng điều đó có thực sự đúng với đất nước ta? Việt Nam có mấy mùa? Các mùa trong năm ở Việt Nam bắt đầu từ tháng mấy? có đặc điểm như thế nào? Hãy cùng dự báo thời tiết tìm hiểu cụ thể nhé.

Mùa là gì? Các mùa trong năm được hình thành như thế nào?

Bốn mùa trong năm

Mùa là thuật ngữ để chỉ khoảng thời gian trong một năm có những đặc trưng riêng về thời tiết và khí hậu. Mùa được hình thành bởi vì Trái Đất nghiêng một góc tương đối so với mặt phẳng quỹ đạo của nó [độ nghiêng của trái đất so với mặt phẳng quỹ đạo nằm trong khoảng 23.5 độ]. Trong một năm, Trái Đất sẽ có một bên nghiêng hẳn về phía Mặt trời, bên còn lại sẽ nhận được ít ánh sáng từ Mặt Trời hơn. Phía bán cầu nhận được nhiều ánh nắng từ Mặt Trời sẽ có nhiệt độ cao hơn và ngược lại, bán cầu còn lại sẽ có nhiệt độ thấp hơn. Cả hai bên bán cầu sẽ trao đổi thời gian nghiêng về phía Mặt Trời một cách lần lượt, cho nên, trong một năm sẽ có những khoảng thời gian có nhiệt độ khác nhau. Đây chính là lý do sinh ra các mùa trong năm như chúng ta đã biết.

Các phương pháp phân chia thời gian 4 mùa trong năm

Các phương pháp phân chia thời gian 4 mùa trong năm

Phương pháp 1 : Phân chia cố định theo các tháng trong năm

  • Mùa xuân: bắt đầu từ tháng 3 – kết thúc vào cuối tháng 5
  • Mùa hè: bắt đầu từ tháng 6 –  kết thúc vào cuối tháng 8
  • Mùa thu: bắt đầu từ tháng 9 – kết thúc vào cuối tháng 11
  • Mùa đông: bắt đầu từ tháng 12 – kết thúc vào cuối tháng 2 năm sau

Cách phân chia các mùa trong năm theo tháng này khá dễ nhớ với đa số mọi người, nhưng nó lại không phản ánh được sự khác nhau giữa các mùa. Bởi vì, trên thực tế, đặc điểm về thời tiết giữa các vùng có thể có những sự khác biệt do vĩ độ địa lý, do cách biệt xa hay gần hay do độ cao so với mực nước biển

Phương pháp 2: Chia bốn mùa xuân-hạ-thu-đông theo nhiệt độ của khí hậu

  • Mùa xuân: nhiệt độ thường dao động từ 20 – 22°C
  • Mùa hè: nhiệt độ thường cao hơn 22°C
  • Mùa thu: nhiệt độ thường dao động từ 10 – 12°C
  • Mùa đông : nhiệt độ thường ở dưới 10°C

Theo phương pháp này, chúng ta có thể cảm nhận được rất rõ sự khác biệt của các mùa trong năm, tuy nhiên, phương pháp này lại khá phức tạp, do đó, nó thường phù hợp với các bạn nghiên cứu sinh hơn.

Đặc điểm của các mùa trong năm tại Việt Nam

Mùa xuân

Mùa xuân

Đây được xem là mùa đẹp nhất trong năm, nhiệt độ mùa xuân không quá cao như mùa hè, cũng không lạnh giá như mùa đông. Vào mùa xuân, nhiệt độ thường giao động trong khoảng từ 20 đến 22 độ, rất thích hợp cho công việc trồng trọt của người nông dân. Từ xa xưa, người ta thường quan niệm rằng mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, báo hiệu cho một sự khởi đầu mới. Đây cũng là khoảng thời gian diễn ra rất nhiều lễ hội trên khắp cả nước, bởi vì thời tiết ấm áp, mọi người lại không phải vướng bận quá nhiều công việc. Các lễ hội này, ngoài mục đích du lịch, còn là dịp để mọi người có thể cầu mong một năm mới bình an, nhiều sức khỏe, may mắn trong cuộc sống

Mùa hạ

Mùa hạ

Mùa hạ, hay còn được gọi là mùa hè, là khoảng thời gian mà Trái Đất nhận được nhiều lượng nhiệt từ Mặt Trời nhất, đây là khoảng thời gian có nhiệt độ cao nhất trong năm. Theo quan niệm của người nông dân, đây chính là lúc nhiều cây trái cho quả, báo hiệu mùa vụ thu hoạch đang đến gần. Trong thời gian này, bạn sẽ thường xuyên cảm nhận được những cơn nắng oi bức bởi sự ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, hay cơn bão mùa hè. Đặc biệt, tại các tỉnh thuộc duyên hải miền Trung, đây cũng chính là thời gian hoạt động của hiệu ứng gió Phơn, gây nên tình trạng nắng nóng vô cùng gay gắt. Ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, cũng như sự phát triển của cây cối. Nhưng cũng chính mùa hè, là thời điểm nước ta đón được rất nhiều đoàn khách du lịch quốc tế, chủ yếu là từ các quốc gia hàn đới. Các đoàn khách này đến với Việt Nam để trải nghiệm thời tiết nhiệt đới một cách trọn vẹn nhất, với các bãi biển trong xanh, nổi tiếng khắp thế giới.

Mùa thu

Mùa thu

Vào mùa thu, nhiệt độ sẽ giảm dần, những cơn nắng oi bức của mùa hè sẽ không còn nữa. Chúng ta có thể nhận biết mùa thu một cách dễ dàng khi sương mù xuất hiện vào sáng sớm hay khi bắt gặp cái se lạnh của buổi tối.  Cùng với mùa xuân, mùa thu là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm. Khoảng thời gian này, cây cối sẽ bắt đầu rụng lá, mùa thu cũng là mùa nhiều loài hoa nở rộ, nhiệt độ lại vô cùng mát mẻ, rất thích hợp cho những chuyến cắm trại.

Mùa đông

Mùa đông

Ở nước ta, bạn sẽ nhận thấy mùa đông rõ nhất ở miền Bắc. Nhiệt độ sẽ hạ xuống trong khoảng 15 độ và gần như không có ánh nắng mặt trời. Mùa đông là mùa để cây cối ủ ấm mầm lộc của mình để sẵn sàng nảy lộc vào mùa xuân. Với một số người, họ thường thích trải nghiệm mùa đông ở vùng cao, nơi thường hay xảy ra hiện tượng tuyết, sương muối. Tuy nhiên, các hiện tượng này gây nên những tác động rất xấu đến sức khỏe của con người, cũng như sự phát triển của động, thực vật. Vào cuối mùa đông cũng là lúc Trái Đất hoàn thành một chu kỳ xoay của mình, dần chuyển sang chu kỳ mới. Và chúng ta lại bắt đầu được đón một mùa xuân đầy nắng ấm. 

Tìm Hiểu Thêm: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? bí mật về khí hậu Việt Nam

Nhìn chung, các mùa trong năm ở Việt Nam mang những đặc điểm riêng của khí hậu nhiệt đới, tuy vậy, Có thể nói rằng, dù ở mùa nào trong năm, thì thời tiết nước ta cũng không quá khắc nghiệt so với nhiều nước khác trên thế giới. Hãy đón xem các bài viết tiếp theo của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều kiến thức thời tiết hữu ích nhé

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới có gió mùa, có ánh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng núi cao có tính chất khí hậu ôn đới. Khí hậu Việt Nam có hai mùa rõ rệt, mùa khô rét [từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau], mùa mưa nóng [từ tháng 5 đến tháng 10]. Tuy nhiên ở các tỉnh phía bắc, khí hậu thay đổi bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Vậy đặc điểm các mùa đó ra sao? Cùng Dự báo thời tiết tìm hiểu nhé!


Mùa xuân

Nằm giữa mùa hè và mùa đông, nhiệt độ mùa xuân ở miền bắc không cao hẳn như mùa hè, cũng không lạnh như mùa đông.

Bạn đang xem: Mùa đông ở việt nam

Nhiều người ở các nước Bắc Âu sang Việt Nam cũng thừa nhận rằng cái giá lạnh ở đất nước của họ hoàn toàn không "khắc nghiệt" như Việt Nam.

  • Chùm ảnh: Khung cảnh Tokyo dưới tuyết trắng đẹp đến nao lòng, phảng phất nét buồn tựa cổ tích mùa đông
  • Người Việt ở các nước chia sẻ trải nghiệm "đóng băng" trong mùa đông năm nay, tuyết rơi trắng xóa đẹp mê hồn nhưng mọi thứ hóa đá cũng rất bất tiện
  • Loạt hình ảnh trong mùa đông khắc nghiệt, băng tuyết trắng xóa ở nước Nga chỉ nhìn thôi cũng đủ thấy rét run cầm cập
  • Nhật Bản đối mặt với mùa đông khắc nghiệt

Những ngày này, miền Bắc của chúng ta đang trải qua cảnh trời rét căm căm, chỉ ước được ở nhà đắp chăn cho ấm. Trong khi, nhiệt độ ngoài trời mà các chuyên gia dự báo hoặc thậm chí đo bằng nhiệt kế là khoảng trên dưới 10 độ C. Ai cũng kêu lạnh tê tái cõi lòng.

Cứ đến mùa đông là mọi người lại phải mặc vài lớp áo ấm mỗi khi ra ngoài, đặc biệt là trẻ nhỏ - Ảnh Internet.

Thể nào cũng có vài người bĩu môi: Ủa thế ở nước ngoài, lạnh xuống đến âm độ, chắc người ta không ra đường đi làm được luôn mà ở đó kêu than?!

Tôi từng bắt gặp ở đâu đó trên mạng xã hội câu hỏi như thế này: Mấy đứa bạn mình đi Nga, Anh hay Hàn Quốc, Nhật Bản đều chia sẻ rằng bên đó nhiệt độ xuống đến âm độ C nhưng cảm giác không khắc nghiệt như mùa đông Việt Nam. Vì sao lại thế nhỉ?

Quả đúng như vậy, nhiều người ở các nước Bắc Âu sang Việt Nam cũng thừa nhận rằng cái giá lạnh ở đất nước của họ hoàn toàn không "khắc nghiệt" như Việt Nam.

Anh chàng Timur Finov [26 tuổi], làm người mẫu ảnh và giáo viên tiếng Anh tại Hà Nội, từng cho biết anh sinh ra và lớn lên tại xứ sở bạch dương, nước Nga xa xôi, dù đã quá quen với những mùa đông băng giá tuyết rơi ngợp trời nhưng anh vẫn phải co ro trong tiết trời mùa đông của thủ đô Việt Nam.

Mùa đông ở nước ngoài đến thế này cơ mà!

Vì sao lại thế, tại vì sao lại thế?

Để giải thích cho "sự lạ" ấy, người ta chú đến 2 yếu tố là: Nhiệt độĐộ ẩm.

Có một cư dân mạng giải thích như thế này: "Ở những nước ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ xuống rất thấp nhưng do độ ẩm thấp nên cảm thấy dễ chịu. Ở Việt Nam, chủ yếu là khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh cộng với độ ẩm cao nên cảm giác giá rét và khắc nghiệt hơn. Để dễ hình dung, bạn hãy tưởng tượng mình vừa tắm xong nhưng không thèm lau khô người và chạy ra ngoài sẽ thấy lạnh hơn so với người đã lau khô".

Trang Brennan's đã có một bài giải thích cực dễ hiểu về mối quan hệ giữa 2 yếu tố này với tiêu đề: "Độ ẩm và nhiệt độ: Mối liên hệ kỳ lạ mà bạn nên biết".

Trong đó, tác giả cho biết, độ ẩm cao và nhiệt độ nóng làm cho mùa hè ở Woodbridge, bang Virginia [Mỹ], trở nên ngột ngạt, trong khi độ ẩm thấp gây ra một loạt các khó chịu khác vào mùa đông.Hiểu được cách thức hoạt động của độ ẩm sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý mức độ thoải mái tối ưu mong muốn trong bất kỳ mùa nào.

Độ ẩm không khí là gì?

Độ ẩm là sự hiện diện của các phân tử nước trong không khí.

Khi không khí ấm hơn thì độ ẩm có thể sẽ cao hơn vì không khí có thể chứa nhiều nước hơn ở nhiệt độ cao hơn. Nếu không khí trong nhà ấm áp, nó cũng sẽ có khả năng giữ ẩm nhiều. Việc xác định lượng ẩm trong không khí khá đơn giản nhờ các thiết bị hiện đại ngày nay.

Không khí lạnh không thể giữ được nhiều độ ẩm, vì vậy nếu trời lạnh, độ ẩm sẽ giảm rõ rệt.

Độ ẩm trong thời tiết nóng

Khi bạn ở trong một môi trường ấm áp, cơ thể bạn tiết ra mồ hôi để giữ mát. Độ ẩm bay hơi khỏi da sẽ khiến bạn cảm thấy mát hơn. Điều này có hiệu quả nếu độ ẩm đủ thấp, nhưng độ ẩm cao có thể gây hại cho cơ chế này.

Nếu không khí đã bão hòa với nước, mồ hôi trên da của bạn không thể bay hơi. Điều này sẽ để lại cho bạn cảm giác dính nhớp nháp và ấm, ngay cả khi cơ thể đã cố gắng hạ nhiệt. Độ ẩm cao trong thời tiết nóng nực sẽ chỉ làm bạn khó chịu hơn vì độ ẩm nằm trên da không thể bay hơi.

Độ ẩm trong thời tiết lạnh

Trong thời tiết lạnh, độ ẩm tăng cao sẽ khiến bạn cảm thấy lạnh hơn. Quần áo giữ ấm cho cơ thể bạn bằng cách giữ một lớp khí ấm nhỏ xung quanh bạn. Nhiệt độ cơ thể của chính bạn làm ấm không khí, và chiếc áo ấm áp của bạn mới là thứ giữ nó ở lại bao bọc cơ thể bạn.

Cơ thể bạn sẽ không đổ mồ hôi khi trời lạnh, nhưng độ ẩm từ không khí có thể tạo độ ẩm trên da của bạn và gây ra hiệu ứng lạnh. Nếu độ ẩm quá cao, hơi ẩm có thể thấm vào quần áo của bạn.

Nói tóm lại, độ ẩm cao và thời tiết lạnh sẽ khiến bạn cảm thấy lạnh hơn so với khi độ ẩm thấp.

Nguồn: Tổng hợp

//afamily.vn/cau-hoi-muon-thuo-vi-sao-nuoc-ngoai-lanh-am-do-van-khong-ret-man-ro-bang-viet-nam-khi-10-do-c-cau-tra-loi-de-ot-ma-nhieu-nguoi-khong-nhin-ra-20220219165044017.chn

Người phụ nữ bị ném trước cổng bệnh viện trong tình trạng bán khỏa thân, dấu vết ở phần hông hé lộ sự thật chua xót

Video liên quan

Chủ Đề