Nam Á có bao nhiêu quốc gia đó là những quốc gia nào?

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] được thành lập ngày 08/8/1967 khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan ký Tuyên bố Bangkok thành lập ASEAN. Ngày 08/01/1984, Brunei Darussalam được kết nạp vào ASEAN. Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 tổ chức tại Brunei, trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7/1997, Lào và Myanmar gia nhập ASEAN. Campuchia gia nhập ASEAN tháng 4/1999, hiện thực hóa ý tưởng thành lập một Hiệp hội bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á.

Một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á đã giúp tạo dựng mối quan hệ mới về chất giữa các nước thành viên, trên cơ sở hữu nghị, hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, hợp tác toàn diện và ngày càng chặt chẽ cả về song phương và đa phương. Ngày 8 tháng 8 được chọn là Ngày ASEAN, hằng năm vào ngày này, Bộ Ngoại giao các nước ASEAN tổ chức Lễ thượng cờ ASEAN cùng với các hoạt động kỷ niệm khác.

Theo Điều 2 Hiến chương ASEAN nêu rõ: ASEAN và các Quốc gia Thành viên hoạt động theo các Nguyên tắc dưới đây:

1. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các Quốc gia thành viên;

2. Cùng cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hòa bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực;

3. Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác dưới bất kỳ hình thức nào trái với luật pháp quốc tế;

4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình;

5. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN;

6. Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của mình mà không có sự can thiệp, lật đổ và áp đặt từ bên ngoài;

7. Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN;

8. Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, các nguyên tắc của nền dân chủ và chính phủ hợp hiến;

9. Tôn trọng các quyền tự do cơ bản, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và đẩy mạnh công bằng xã hội;

10. Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế bao gồm cả luật nhân đạo quốc tế mà các Quốc gia Thành viên đã tham gia;

11. Không tham gia vào bất kỳ một chính sách hay hoạt động nào, kể cả việc sử dụng lãnh thổ của một nước, do bất kỳ một Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngoài ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên ASEAN;

12. Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh những giá trị chung trên tinh thần thống nhất trong đa dạng;

13. Giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN  trong  các  quan  hệ  về  chính  trị, kinh tế, văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử

14. Tuân thủ các nguyên tắc thương mại đa biên và các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn các rào cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh tế do thị trường thúc đẩy

ASEAN hoạt động trên cơ sở Hiến chương ASEAN, có tổ chức bộ máy hoàn chỉnh gồm hơn 800 cơ chế từ Cấp cao, cấp Bộ trưởng, Quan chức cao cấp [SOM] và cấp làm việc trong hầu hết các lĩnh vực hợp tác ASEAN cũng như giữa ASEAN với các đối tác.

Nam Á thuộc khu vực miền nam của châu Á và là nguồn gốc của một số nền văn minh lâu đời nhất trên thế giới. Khu vực này là cái nôi của Ấn Độ giáo, Phật giáo, đạo Sikh và đạo Jain. Vậy Nam Á có bao nhiêu quốc gia? Đặc điểm dân cư của khu vực Nam Á như thế nào? Để giải đáp được chính xác những câu hỏi này, hãy cùng Dubaothoitiet.info tham khảo nội dung bài viết dưới đây. 

Các nước Nam Á bao gồm các quốc gia hạ Himalaya và các nước ở tiểu lục địa Ấn Độ. Nam Á có dãy Himalaya tiếp giáp ở phía bắc, Ấn Độ Dương ở phía Nam, thung lũng sông Ganges và Indus ở phía đông và phía tây. 

Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km² và bao gồm 7 quốc gia: Pa-kit-tan, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Băng-la-đét, Xri Lan-ca, Ma-li-vơ. Trong đó Ấn Độ là quốc gia có diện tích lớn nhất.

Nam Á là cái nôi của hai tôn giáo lớn thế giới là Ấn Độ giáo và Phật giáo, nhưng cũng có một quần thể Hồi giáo khổng lồ và một lượng lớn các tín đồ của các tôn giáo khác nữa. Ba tôn giáo hàng đầu của các nước Nam Á là đạo Hindu, đạo Hồi, và Phật giáo.

A. 7.

B. 8.

C. 9.

D. 10.

Đáp án A. Nam Á có 7 quốc gia.

Giải thích: Hiện nay Nam Á có tổng cộng 7 quốc gia: Pa-kit-tan, Ấn Độ, Nê-pan, Bu-tan, Băng-la-đét, Xri Lan-ca, Ma-li-vơ.

Những câu hỏi trắc nghiệm khác về Nam Á:

Dân cư Nam Á là khoảng 1,749 tỉ người vào năm 2013, chiếm khoảng một phần tư dân số thế giới. Đây là khu vực đông dân nhất cũng như có mật độ dân số cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên dân cư Nam Á lại phân bố không đồng đều:

  • Tập trung đông đúc ở khu vực ven biển và các con sông lớn, ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn-Hằng, dải đồng bằng ven biển dãy Gát Tây và Gát Đông.

  • Mật độ dân số thưa thớt ở sơn nguyên Đê-can, Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kii-xtan và sườn phía bắc dãy Hi-ma-lay-a.

Phần lớn dân số Nam Á theo đạo Hồi và Ấn Độ giáo. Năm 2010, Nam Á đứng đầu thế giới về số lượng tín đồ Ấn Độ giáo, Jaina giáo và Sikh giáo. Khu vực cũng là nơi có số lượng tín đồ Hồi giáo đông đảo nhất tại châu Á - Thái Bình Dương. Ngoài ra còn có hơn 35 triệu tín đồ Cơ Đốc giáo và 25 triệu tín đồ Phật giáo tại Nam Á.

Người Nam Á có rất nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nhưng có một điểm đặc biệt đó là chữ viết tại đây được phân chia theo tôn giáo. Cụ thể là:

  • Người theo đạo hồi sống tại Pakistan và Afghanistan thì sử dụng chữ Ả Rập – Ba Tư.

  • Người không theo Hồi giáo tại các nước Nam Á và một số người theo hồi giáo sống tại Ấn Độ sử dụng chữ viết truyền thống như các kiểu chữ được bắt nguồn từ Brahmi [đối với ngôn ngữ Ấn – Âu] và phi Brahmi [đối với các ngôn ngữ Dravida và một số ngôn ngữ khác].

Tổng diện tích của Nam Á và phạm vi địa lý của khu vực vẫn chưa rõ ràng vì định hướng chính sách đối ngoại của các quốc gia trong khu vực khá bất đồng. Trước đây Nam Á là thuộc địa của đế quốc Anh trong gần 200 năm cung cấp nguyên liệu cho đế quốc, năm 1947 giành được độc lập. Tình hình chính trị, xã hội khu vực này không ổn định và thường xuyên xảy ra nhiều xung đột giữa các tôn giáo và dân tộc.

Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển tại Nam Á chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Trong đó, Ấn Độ là nước có nền kinh tế lớn nhất và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong các nước Nam Á. Ấn Độ cũng là nền kinh tế lớn đứng thứ 7 về GDP. Tiếp đến là Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka. Nam Á đã thực hiện cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng” trong nông nghiệp góp phần giải quyết được tình trạng thiếu lương thực thực phẩm.

Nền công nghiệp Nam Á hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới với 2 trung tâm công nghiệp quan trọng nhất là Côn-ca-ta và Mum-bai. Nơi đây phát triển mạnh các ngành như: công nghệ phần mềm, điện tử, máy tính, công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,..

Trên đây là những kiến thức giải thích Nam Á có bao nhiêu quốc gia? Qua đó chúng tôi đã giúp các bạn khám phá thêm về đặc điểm dân cư và kinh tế - xã hội khu vực Nam á. Chúc các bạn học tập tốt!

Đông Nam Á có 11 nước tên gì?

Đông Nam Á.

Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia Ả 6 B 7 C 8 D 9?

Câu hỏi: Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia? Đáp án đúng là đáp án A. Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia là 7 quốc gia.

Có bao nhiêu quốc gia ở châu Á?

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế [OECD], châu Á [bao gồm 55 quốc gia và vùng lãnh thổ] đã thể hiện khả năng phục hồi trong bối cảnh bất ổn toàn cầu. Trong đó, 3 quốc gia giàu nhất châu lục là Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.

Đông Nam Á có bao nhiêu nước cờ vua?

Châu Á, gồm Trung Đông, Nam Á và Đông Á, còn 13 vương triều, với quyền lực của vua đôi khi mạnh hơn nhiều so với vua châu Âu. Các nước này là Bahrain, Bhutan, Brunei, Campuchia, Nhật Bản, Jordan, Kuwait, Malaysia, Oman, Qatar, Saudi Arabia, UAE và Thái Lan.

Chủ Đề