Nên ăn bao nhiêu tỏi đen mỗi ngày

Tỏi đen có nhiều công dụng quý nhưng không phải ai cũng có thể ăn được tỏi đen. Hãy cùng Điện Máy Chợ Lớn tìm hiểu cách ăn tỏi đen và đối tượng không nên ăn tỏi đen qua bài viết dưới đây nhé!

Tỏi đen vốn dĩ không có trong tự nhiên và khá dễ ăn với vị ngọt, dẻo, khi bóc không dính tay. Tỏi đen là thành phẩm khi tỏi trắng trải qua quá trình lên men chậm trong điều kiện nghiêm ngặt về nhiệt độ [60 độ C đến 90 độ C] và độ ẩm dao động từ 80 đến 90 độ. Thời gian lên men khá dài, kéo dài từ 30 - 60 ngày. Nhờ đó, tỏi trắng được lên men thành tỏi đen nhánh và hàm lượng các hoạt chất trong tỏi đen tăng lên rất nhiều lần so với tỏi trắng khi sử dụng.

Tỏi đen - thực chất là tỏi tươi được ủ và trải qua quá trình lên men chậm.

Do tỏi đen có quá trình lên men nên hàm lượng các nhóm hoạt chất đã tăng lên nhiều như các hợp chất sulfur hữu cơ, polyphenol, đường Fructose, đặc biệt hàm lượng hoạt chất chính là S-allyl-L-cystein [SAC] tăng lên gấp 4 - 5 lần so với tỏi thường. Do vậy, chỉ cần ăn tỏi đen đúng cách sẽ rất tốt cho sức khỏe.

Ăn tỏi đen có thể làm tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa nhiều bệnh tật.

Ai không nên dùng tỏi đen?

Mặc dù tỏi đen mang đến nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nhưng một số trường hợp không nên dùng tỏi đen như:

- Phụ nữ mang thai, người có tạng nhiệt, nóng sốt...thì không nên dùng nhiều tỏi.

- Người dị ứng với tỏi nếu cố tình sử dụng có thể gây ngứa ngáy, thậm chí tăng huyết áp.

- Người dùng thuốc chống đông máu không nên sử dụng nhiều.

- Người mắc bệnh tiêu chảy.

- Người bị huyết áp thấp.

- Người mắc bệnh về mắt: Những người phụ nữ sau khi đẻ hay người có nhiều chứng bệnh về mắt, tai, ù tai, chóng mặt, thì không nên dùng tỏi đen. Việc sử dụng tỏi đen trong trường hợp này sẽ gây cho thị lực và tổn thương mắt nặng hơn.

Người mắc các bệnh về gan khi ăn tỏi đen sẽ dẫn đến cảm giác buồn nôn.

- Người mắc bệnh về thận: Tỏi đen vẫn còn những vị hăng cay, chính vì thế mà điều trị về bệnh về thận không nên ăn. Do nó sẽ gây những phản ứng với thuốc điều trị tạo ra những tác dụng không mong muốn.

- Người bị bệnh về gan.

- Người bị bệnh đau dạ dày không nên sử dụng.

- Người dùng rượu ngâm tỏi đen, thuốc tỏi... dài ngày cũng cần thận trọng, tránh những tác động xấu cho sức khỏe.

Người mắc bệnh tiêu chảy không được ăn tỏi đen vì nó khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

Ăn tỏi đen như nào cho đúng?

Theo khuyến cáo, mỗi ngày có thể ăn một đến ba củ tỏi đen cô đơn, tương đương 3 - 5 gram. Lưu ý, khi ăn nên nhai kỹ để các thành phần phát huy công dụng, đồng thời không nên dùng quá liều lượng vì có thể gây những phản ứng ngược và tác dụng phụ.

Bạn chỉ cần bóc vỏ và dùng trực tiếp 1 - 3 củ tỏi đen/ngày.

- Ăn trực tiếp: Ăn trực từ hai đến ba tỏi đen mỗi ngày, người già thì nên sử dụng từ 1 đến 2 củ tỏi để tỏi phát huy được tối đa khả năng, công dụng của tỏi. Khi sử dụng tỏi đen, nên ăn riêng, sẽ tốt hơn rất nhiều khi ăn chúng với gia vị, bởi có thể phản ứng với gia vị, tạo ra những tác dụng phụ không mong muốn.

- Tỏi đen ngâm rượu: Tốt nhất là nếp nguyên chất không có cồn, uống mỗi ngày ít nhất một lần, mỗi lần 50 ml.

.jpg]

Tỏi đen cũng có thể kết hợp được với mật ong.

- Ngâm với mật ong: Tỏi đen khi kết hợp được với mật ong, tác dụng rất mạnh trong các điều trị chứng bệnh, đặc biệt là ở trẻ em có những bệnh khi được thay đổi bởi thời tiết.

Bài viết được viết bởi Dược sĩ Nguyễn Văn Mạnh: Chuyên gia tư vấn dinh dưỡng Nutricare và tham vấn chuyên môn bởi PGS.TS Phạm Văn Hoan.

Tỏi đen mang đến nhiều công dụng tuyệt vời dành cho sức khỏe. Tuy nhiên, người già có nên ăn tỏi đen không? Theo dõi ngay bài viết dưới đây của Nutricare để được giải đáp về băn khoăn này và hiểu hơn về công dụng, chế độ ăn tỏi đen hợp lý cho người già.

NGƯỜI GIÀ KHÔNG NÊN ĂN MỠ: ĐÚNG HAY SAI?

1. Người già có nên ăn tỏi đen không?

Người già NÊN ăn tỏi đen bởi thực phẩm này hỗ trợ phòng ngừa và điều trị nhiều bệnh cho người già.

Bổ sung dinh dưỡng

So với tỏi trắng, tỏi đen chứa lượng Protein [chất đạm] gấp 2 lần giúp người già bổ sung dinh dưỡng và tái tạo mô. Bên cạnh đó, lượng dồi dào Vitamin B, Natri, Kali, Magie, Sắt, Kẽm, Canxi,… giúp người già tăng cường sức đề kháng, bổ sung vi chất và tăng cường sức khỏe xương.

Tỏi đen chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết với người già

Chống viêm, tăng cường sức đề kháng

Chiết xuất Chloroform của tỏi đen có thể ngăn chặn các phân tử kết dính tế bào được kích hoạt bởi TNF-α [một chất tham gia vào phản ứng viêm ở người già]. Hơn nữa, chiết xuất Hexane của tỏi đen có thể làm giảm sự biểu hiện viêm trong tế bào mô đệm nội mạc tử cung.

Giúp hệ tim mạch khỏe hơn

Chiết xuất Methanol của tỏi đen giúp làm giảm Cholesterol toàn phần, LDL-cholesterol [xấu], chất béo trung tính và tăng HDL-cholesterol [tốt], từ đó cải thiện sức khỏe tim mạch.

Tỏi đen tốt cho người già mắc bệnh tim mạch

Giúp xương người già chắc khỏe hơn

Lysine trong tỏi đen có khả năng tăng cường khả năng hấp thu Canxi của xương. Bên cạnh đó, tỏi đen còn cung cấp thêm các chất khoáng như Mangan, Canxi giúp xây dựng cấu trúc xương khỏe mạnh và tạo ra các enzyme quan trọng để phát triển xương và duy trì xương chắc khỏe cho người già.

Làm chậm quá trình oxy hóa

Tỏi đen có chứa nhiều chất chống oxy hóa như Alkaloid, Flavonoid,… Các chất này sẽ bảo vệ các tế bào của cơ thể khỏi các tổn thương do quá trình oxy hóa và làm chậm quá trình lão hóa.

Góp phần điều chỉnh lượng đường trong máu

Allyl Disulfide, S-methyl và S-allyl Cysteine Sulfoxide trong tỏi đen giúp ngăn chặn Insulin bị phá hủy góp phần hạn chế hiện tượng đường huyết tăng cao đột ngột. Đồng thời, các Alkaloid, Isoleucine làm Insulin trong cơ thể hoạt động hiệu quả hơn và giúp điều hòa đường huyết.

Tỏi đen giúp điều chỉnh lượng đường trong máu, đặc biệt tốt cho người tiểu đường

Cải thiện sức khỏe não bộ: Chiết xuất Ethanol từ tỏi đen giúp cải thiện hiệu suất làm việc của bộ nhỡ và ngăn ngừa các tế bào thần kinh thay đổi cấu trúc nên có khả năng chống viêm, bảo vệ thần kinh và chống các gốc tự do và tăng cường trí nhớ.

Có thể phòng ngừa ung thư: tỏi đen có thể ức chế sự tăng sinh và góp phần kích hoạt quá trình tự hủy của tế bào ung thư.

Bảo vệ các tế bào gan: Một nghiên cứu vào năm 2018 cho thấy sử dụng chiết xuất tỏi đen một nhánh có thể giúp phục hồi mô gan và giảm tổn thương tế bào gan.[1]

Ngoài việc ăn tỏi đen, người cao tuổi có thể bổ sung thêm sữa Nutricare Gold. Với công thức được phát triển bởi Viện Dinh dưỡng Y học Nutricare Hoa kỳ cùng 56 dưỡng chất với hệ Đạm thực vật và Đạm Whey từ Mỹ, sữa Nutricare Gold giúp tăng cường sức khỏe. Bên cạnh đó sữa còn chứa Canxi, D3, HMB, Glucosamin hỗ trợ xương khớp chắc khỏe, Omega 3,6,9 phòng ngừa đột quỵ cùng Lactium, Magie, B6 cải thiện giấc ngủ,…

Nutricare Gold sản phẩm phù hợp cho người cao tuổi.

2. Cách ăn tỏi đen khoa học dành cho người già

2.1. Liều lượng ăn tỏi đen phù hợp với người già

Người già có nên ăn tỏi đen không thì có thể khẳng định nên dùng nhưng liều lượng sử dụng là bao nhiêu? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, người già khỏe mạnh và sức khỏe bình thường có thể ăn 1 – 3 củ tỏi đen [3 – 5 gam] mỗi ngày. Người già không nên ăn vượt quá liều lượng mỗi ngày vì có thể gây ra phản ứng ngược cũng như tác dụng phụ như đầy hơi, khó tiêu. Đồng thời, khi ăn tỏi đen, người già cần nhai kỹ để cơ thể dễ dàng hấp thu dưỡng chất.

2.2. 5 phương pháp dùng tỏi đen cho người già

Người già có thể dùng tỏi đen theo những cách như sau:

Ăn trực tiếp

Sử dụng trực tiếp từ 1 đến 2 củ tỏi đen mỗi ngày bằng cách bóc vỏ và thưởng thức ngay sau đó. Người già có thể sử dụng loại tỏi này bất cứ thời điểm nào trong ngày những tốt nhất là nên ăn vào buổi sáng trước bữa ăn. Để tỏi phát huy được tối đa khả năng, công dụng đối với sức khỏe, người già nên uống một cốc nước lọc sau khi ăn tỏi đen.

Ngoài ra, việc ăn riêng tỏi đen sẽ tốt hơn khi ăn cùng các gia vị khác bởi các thành phần có trong tỏi có thể tạo ra các phản ứng và gây tác dụng không muốn cho người sử dụng.

Người già có thể sử dụng trực tiếp từ 1 – 2 củ tỏi đen mỗi ngày

Làm gia vị

Tỏi đen được sử dụng làm gia vị trong các món ăn, chẳng hạn như soup, để tăng hương vị và tạo cho các món ăn một hương vị khác nhau. Khi dùng tỏi đen làm gia vị, người già chỉ nên dùng 2 đến 3 tép tỏi để cho vào món ăn vào buổi sáng mỗi ngày để tỏi phát huy tác dụng đối với cơ thể tốt nhất.

Ngâm với rượu

Từ lâu tỏi đen ngâm rượu cung cấp cho cơ thể người già các dưỡng chất có lợi, tăng khả năng diệt khuẩn, ngăn ngừa ung thư, giảm mỡ máu và bảo vệ tim mạch. Người già nên dùng khoảng 30 – 40 ml tỏi đen ngâm rượu sau bữa ăn và 2 – 3 lần.

Tỏi đen ngâm rượu được thực hiện bằng cách ngâm 250 gam tỏi đen đã bóc vỏ cùng 1 lít rượu trắng [tốt nhất là rượu nếp nguyên chất không có cồn] trong bình thủy tinh. Ngâm tỏi đen với rượu trong khoảng 10 ngày là có thể sử dụng được.

Ngâm với mật ong

Tỏi đen kết hợp với mật ong có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm họng, cảm lạnh, cảm cúm, hạn chế sự lão hóa,… Người già chỉ nên ăn khoảng 3 củ tỏi đen kèm 1 thìa mật ong mỗi ngày và không nên uống tất cả trong cùng một lần.

Tỏi đen ngâm mật ong được thực hiện bằng cách ngâm 125 – 250 gam tỏi đen đã bóc vỏ cùng mật ong trong bình thủy tinh. Sau 3 tuần ngâm, người già đã có thể sử dụng thực phẩm bổ dưỡng này.

Ngâm mật ong với tỏi đen hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp ở người già

Ép lấy nước

Sử dụng nước ép tỏi đen vào buổi sáng trước khi ăn là một cách dùng tiện lợi cho người già giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất nhanh hơn, hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Để làm nước ép tỏi đen, bạn dùng 3 – 5 gam tỏi đen bóc vỏ và một ly nhỏ nước ấm rồi xay nhuyễn. Sau đó, bạn hãy lọc bã bằng rây. Người già có thể dùng trực tiếp nước ép tỏi đen hoặc kết hợp với sinh tố, nước ép hoa quả.

Có thể bạn quan tâm:

3. Người cao tuổi nào không nên ăn tỏi đen?

Mặc dù tỏi đen có nhiều công dụng đối với người già nhưng có một số trường hợp không nên dùng tỏi đen như:

Người bị dị ứng với tỏi

Những người già dị ứng tỏi tươi có thể bị dị ứng với tất cả các dạng khác của tỏi bao gồm tỏi đen. Nó có thể gây kích ứng da, ho, phát ban, đau bụng hoặc ói mửa,…

Người già dùng thuốc chống đông máu

Ăn tỏi đen có thể làm tăng nguy cơ tan máu là do tỏi có đặc tính chống tập kết tiểu cầu. Vì vậy, người già đang dùng thuốc chống đông máu không nên sử dụng tỏi đen với lượng quá lớn [khoảng 1 – 2 củ tỏi đen] để tránh những tác dụng không mong muốn kể trên.

Người già đang bị tiêu chảy

Người gì bị tiêu chảy không nên ăn tỏi đen là do tỏi có chứa Fructan – một loại Carbohydrate mà cơ thể khó tiêu hóa. Chúng cũng là thực phẩm có hàm lượng FODMAP cao – một nhóm carbohydrate có thể gây tiêu chảy ở một số người.

Người già bị huyết áp thấp

Trong quá trình lên men, tỏi đen tạo thành nhiều hợp chất S-Allyl cysteine [SAC] có thể làm cho mạch được hoạt động tốt hơn dẫn đến giảm huyết áp. Ngoài ra, tỏi đen có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa gấp 10 lần tỏi tươi. Do đó, người già bị huyết áp thấp không nên ăn tỏi đen để tránh tình trạng giảm huyết áp đột ngột và nguy hiểm đến sức khỏe.

Người già bị huyết áp thấp không nên sử dụng tỏi đen

Người mắc bệnh về mắt

Người già khi sử dụng tỏi đen trong một thời gian dài có thể dẫn đến những biến chứng về mắt như tổn thương, giảm thị lực,… Vì vậy, khi xuất hiện những dấu hiệu bất thường về mắt thì người già nên ngừng sử dụng để theo dõi tình trạng sức khỏe.

Người mắc bệnh thận

Tỏi đen có tính cay nóng, là một loại thực phẩm tối kỵ không được sử dụng đối với người bệnh thận. Khi sử dụng tỏi đen có thể khiến bệnh tái phát và gây các phản ứng tương tác thuốc, làm mất tác dụng của thuốc.

Người bị bệnh đau dạ dày

Giống như tỏi thông thường, tỏi đen có thể gây kích ứng đường tiêu hóa, đặc biệt là khi ăn với lượng lớn. Điều này là do khi ăn quá nhiều, tỏi đen sẽ làm tăng hoạt chất Allicin, từ đó gây ra chứng tan máu và gây thiếu máu ở người bị đau dạ dày. Do đó, người bị đau dạ dày chỉ nên ăn 1 – 1,5 gam/lần và 3 – 4 lần/tuần để hạn chế tác dụng phụ xảy ra.

Người bị bệnh về gan

Tỏi đen chứa Allicin có thể gây nhiễm độc gan nếu cơ thể phải hấp thu số lượng lớn. Hơn nữa, khi dùng tỏi đen làm cho cơ thể sản sinh ra các chất gây ức chế tiết dịch. Ngoài ra, tính dễ bay hơi của tỏi đen có thể gây ra tình trạng thiếu máu. Điều này không tốt cho sức khỏe của gan người già. Vì vậy, người bị bệnh gan nên hạn chế sử dụng tỏi đen.

Có thể bạn quan tâm:

Trên đây là những thông tin về vấn đề “Người già có nên ăn tỏi đen không?”. Hy vọng qua bài viết này, bạn có thêm những thông tin hữu ích, từ đó giúp đem lại sức khỏe tốt nhất cho người lớn tuổi. Chúc bạn và gia đình sức khỏe!

Nếu bạn cần tư vấn về vấn đề này hoặc các sữa dinh dưỡng cho người già, bạn có thể truy cập vào fanpage Nutricare – Già mà sướng hoặc gọi tới số hotline 18006011 để được hỗ trợ miễn phí.

Ăn tỏi đen ngày mấy cữ là tốt?

Theo các bác sĩ, tỏi đen tốt cho sức khoẻ nên thường được khuyên sử dụng 2 - 3 củ tỏi [tương ứng với 3 - 5 gram] mỗi ngày.

Ngày nào cũng ăn tỏi đen có tốt không?

Ăn tỏi đen hằng ngày mang lại nhiều tác dụng: Tỏi đen có tác dụng phục hồi tổn thương cơ bắp cho tập luyện, cải thiện chức năng tiêu hóa, giúp cơ thể chống mệt mỏi, nhuận gan, nhuận táo, thúc đẩy giấc ngủ, cải thiện chức năng của tuyến tiền liệt và các chức năng khác trong cơ thể.

1 ngày ăn bao nhiêu tỏi đen là đủ?

Ăn tỏi đen thế nào cho đúng? Người trẻ tuổi và trung niên có thể ăn 2-3 củ mỗi ngày. Người già, khả năng tiêu hóa và chuyển hóa yếu hơn thì mỗi ngày 1- 2 củ để tỏi phát huy được tối đa khả năng, công dụng. Không nên ăn nhiều hơn vì có thể gây những phản ứng ngược và tác dụng phụ.

Ăn tỏi đen có tác hại gì không?

Tác hại của tỏi đen: Gây nóng trong người, táo bón Nếu như dùng tỏi đen quá mức cho phép khoảng trên 10 gram mỗi ngày sẽ gây ra tác dụng phụ khiến bạn bị nóng người, dễ dẫn đến tình trạng táo bón. Đặc biệt là những người có tiền sử bệnh liên quan đến dạ dày, tá tràng.

Chủ Đề