Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo bài Bánh chưng bánh gi

      Bánh chưng bánh giầy là hai loại bánh quen thuộc thường thấy trên các bàn thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết ở nước ta. Người ta tin rằng, hai loại bánh này có nguồn gốc từ Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy. Hãy cùng tham khảo cách soạn bài Bánh chưng bánh giầy Chân trời sáng tạo để hiểu hơn về nguồn gốc của nó qua bài viết được chia sẻ dưới đây!

Soạn bài bánh chưng bánh giầy Chân trời sáng tạo| soạn văn 6 mới

Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh công trạng, kỳ tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Lang Liêu đã tạo nên bánh chưng - tượng trưng cho Đất và bánh giầy - tượng trưng cho Trời.

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

Yếu tố kỳ ảo chính là việc Lang Liêu được một vị thần báo mộng. Vị thần ấy đã cho Lang Liêu một gợi ý để chàng có thể tìm ra lễ vật dâng vua cha.

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay"

Từ đó, mỗi khi Tết đến, nhà nhà đều sẽ làm bánh chưng bánh giầy để dâng cúng trời đất và tổ tiên.

 

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất

Lang Liêu khác với các hoàng tử khác, chàng mất mẹ từ sớm, là một người hiền lành, chăm chỉ và hết mực hiếu thảo.

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng

Câu chuyện gắn với sự kiện vua Hùng thứ mười sáu muốn tìm người thừa kế ngôi khi đã về già. Trong đó, Lang Liêu là người con thứ mười tám đã tạo nên bánh chưng, bánh giầy - hai loại bánh có ý nghĩa sâu sắc nên đã được truyền ngôi.

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Kể từ đó, người dân ta luôn chăm chỉ làm lụng, trồng trọt và chăn nuôi. Mỗi khi đến Tết, nhà nhà đều sẽ làm bánh chưng bánh giầy để dâng lên cúng trời đất, tổ tiên.

Bên trên là hướng dẫn chi tiết cách soạn bài bánh chưng bánh giầy mà các bạn học sinh có thể tham khảo. Đừng quên đọc thêm các bài soạn khác tại đây, bạn nhé!

Skip to content

Hướng dẫn soạn Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình. Nội dung bài Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo giúp các em học sinh học tốt môn ngữ văn 6, rèn luyện kĩ năng viết các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

Hướng dẫn đọc

Câu hỏi trang 30 31 Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết [làm vào vở]:

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.
c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến “ngày nay”.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a. Thường có những đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh,…
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng.
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ.

Trả lời:

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ Lang Liêu tìm được hai thứ bánh đặc biệt, mang ý nghĩa sâu sắc.
b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật. Lang Liêu được thần báo mộng và làm theo lời thần mách bảo.
c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến “ngày nay”. Mỗi khi Tết đến, nhà nhà làm bánh trưng bánh giầy để dâng cúng trời đất và tổ tiên.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm Chi tiết biểu hiện
a. Thường có những đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh,… Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo.
b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng. Gắn với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.
c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ. Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng trời đất và tổ tiên.

Bài trước:

👉 Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 27 sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Bài tiếp theo:

👉 Soạn bài Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo

Trên đây là bài Hướng dẫn Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy sgk Ngữ Văn 6 tập 1 Chân Trời Sáng Tạo đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn ngữ văn 6 tốt nhất!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn soạn bài: Bánh chưng, bánh giầy Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Chân Trời Sáng Tạo được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy [Chân Trời Sáng Tạo]

Câu hỏi [trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 1]

Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay"

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất

b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng

c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Trả lời:

Đặc điểm cốt truyện truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

a. Thường xoay quanh công trạng, kì tích của nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Hùng Vương thứ VII, tên là Lang Liêu là một vị vua theo truyền thuyết của nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam. Hình tượng Lang Liêu đã được dân gian hóa qua sự tích về bánh chưng, bánh giầy.

b. Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh khác thường của nhân vật.

Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua

c. Cuối truyện thường gợi nhắc các dấu tích xưa còn lưu lại đến "ngày nay"

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

Đặc điểm nhân vật truyền thuyết qua truyện Bánh chưng, bánh giầy

Đặc điểm

Chi tiết biểu hiện

 a. Thường có những đặc điểm khác lạ về tài năng, lai lịch, phẩm chất

Lang Liêu mất mẹ từ sớm, là chàng trai hiền hậu, chăm chỉ, hiếu thảo

 b. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn với cộng đồng

Gán với sự kiện: vua Hùng thứ sáu khi về già, muốn tìm người thật xứng đáng để truyền ngôi. Lang Liêu đã làm ra được hai thứ bánh giản dị mà ý nghĩa sâu sắc nên được truyền ngôi.

 c. Được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ

Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ soạn Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 bài Bánh chưng, bánh giày - sách Chân Trời Sáng Tạo chi tiết, đầy đủ nhất file tải PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề