Nguồn gốc của cách mạng khoa học - kỹ thuật là do những đòi hỏi

Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai:

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai:


A.
Do yêu cầu cuộc sống
B.
Những thành tựu khoa học – kĩ thuật lần 1 tạo tiền đề cho CMKHKT – CN lần hai.
C.
Do yêu cầu chiến tranh thế giới thứ hai
D.
Tất cả đều đúng.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Cách giải nhanh bài tập này

Xét từ cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, do đòi hỏi của ngành công nghiệp dệt ở Anh, con người đã phát minh ra máy kéo sợi Gienni chạy bằng hơi nước, tăng năng suất dệt so với dệt bằng tay thông thường. Tuy nhiên, quy mô của cuộc cách mạng này chủ yếu trong ngành dệt ở Anh, chưa toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống.

Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, cách mang Khoa học – kĩ thuật lần hai ra đời với nhiều lĩnh vực: sinh học, vật lí, hóa học, …với những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học. …Thành tựu không chỉ trong lĩnh vực khoa học mà còn thiên nhiều hơn về công nghệ trong giai đoạn sau [từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay].

Chọn đáp án: A

Các câu hỏi liên quan

  • Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ngoài thực dân Pháp c
  • Để phát triển khoa học kỹ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì
  • Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp bắt đầ
  • Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của
  • Khi Đệ tam quốc tế [Quốc tế Cộng sản] thành lập ở Mát-xcơ-va
  • Đời tổng thống nào của Mỹ gắn liền với “chiến lược toàn cầu“
  • Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, nền kinh tế Nhật Bản như
  • Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm
  • Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mỹ trong quá trình thực hi
  • Giai cấp tư sản ViệtNam được thực dân Pháp đối xử như thế n

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

I. Cuộc cách mạng Khoa học- công nghệ

1. Nguồn gốc và đặc điểm:

* Nguồn gốc:

- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh…

- Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.

* Đặc điểm:

- Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Đến lượt mình, kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

* Hai giai đoạn cách mạng khoa học – kĩ thuật:

- Giai đoạn 1: từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

- Giai đoạn 2: từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật nên giai đoạn này còn được gọi làcách mạng khoa học – công nghệ.

2. Những thành tựu tiêu biểu [giảm tải]

3. Tác động

* Tích cực:

- Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Từ đó dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

* Hạn chế:

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cũng gây nên những hậu quả tiêu cực [chủ yếu do chính con người tạo nên] như:

+ Ô nhiễm môi trường, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên;

+ Tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh mới,...

+ Nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá và hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sức sống trên hành tinh.

4. Mở rộng: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ:

- Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin.

- Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

=> Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

ND chính

- Những nét chính về nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu tiêu biểu và tác động củacuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

Sơ đồ tư duyCuộc cách mạng khoa học - công nghệ

Loigiaihay.com

  • Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

    Tóm tắt mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ.

  • Hãy nêu đặc điểm và những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 69 SGK Lịch sử 12

  • Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp

    Giải bài tập Bài 1 trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?

    Giải bài tập Bài 2 trang 70 SGK Lịch sử 12

  • Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961-1965]

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961-1965]

Video liên quan

Chủ Đề