Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaBr hiện tượng là

Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI

Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là :

A. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng

B. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng

C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng

D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm

Những câu hỏi liên quan

Cho dung dịch AgNO 3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF ,   NaCl ,   NaBr ,   NaI .

Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là :

B. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng.

D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.

- Ống nghiệm 1 không màu. Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 2 vào ống nghiệm 1 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 4 vào ống nghiệm 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng.

- Nhỏ từ từ dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 4, lắc đểu thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch.

[1] Nhỏ dung dịch Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dung dịch HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.

[3] Cho từ từ dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen.

[5] Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng.

[7] Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch A g N O 3 / N H 3  thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.

Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một chất lỏng sau: etyl bromua [1], brombenzen [2]. Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm thấy ở [1] có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống [2] không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên?

Hiện tượng ghi lại khi làm thí nghiệm với các dung dịch nước của XY, và T như sau:

Các chất XY, và T lần lượt là

A. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl.

B. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.

C. MgCl2, CrCl3, MgCl2, KCl.

D. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.

Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3?

[1] Sủi bọt 

[2] Kết tủa nâu đỏ 

[3] Không có hiện tượng gì 

[4] Kết tủa trắng

A. [1], [4].

B. [2], [3].

C. [1], [3].

D. [1], [2].

Tính chất hóa học của nhóm halogen

Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất cơ bản của nhóm Halogen. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết, bài tập liên quan. Hy vọng giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập. Mời các bạn tham khảo.

Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?

A. Dung dịch HF

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch HBr

D. Dung dịch HI

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng lần lượt với các chất:

HF + AgNO3 → không tác dụng

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

màu trắng

HBr + AgNO3 → AgBr ↓ + HNO3

màu vàng nhạt

HI + AgNO3 → AgI↓ + HNO3

màu vàng đậm

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Brom có lẫn một ít tạp chất là Clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ Clo ra khỏi hỗn hợp là

A. KBr.

B. KCl.

C. H2O.

D. NaOH.

Xem đáp án

Đáp án A

Brom có lẫn một ít tạp chất là Clo để có thể loại bỏ Clo ra khỏi hỗn hợp ta sử dụng KBr

Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

Câu 2. Ở điều kiện thường, halogen X2 là chất lỏng, màu nâu đỏ, dễ bay hơi, độc. X2 rơi
vào tay dễ gây bỏng nặng. X2 là chất nào sau đây?

A. F2

B. Cl2

C. Br2

D. I2

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 3. Ở điều kiện thường, halogen X2 là chất rắn dạng tinh thể đen tím, khi đun nóng X2
rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. X2 là chất nào sau đây?

A. F2

B. Cl2

C. Br2

D. I

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4. Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể KMnO4 và vài giọt dung dịch HCl đặc. Đậy ống
nghiệm bằng nút cao su có dính một băng giấy màu ẩm. Màu của băng giấy thay đổi thế nào?

A. Băng giấy mất màu

B. Không hiện tượng gì

C. Băng giấy chuyển màu đỏ

D. Băng giấy chuyển màu xanh

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 5. Hiện tượng nào xảy ra khi thêm dần nước clo vào dung dịch không màu KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?

A. dung dịch có màu vàng nhạt.

B. dung dịch vẫn không màu.

C. dung dịch có màu nâu.

D. dung dịch có màu xanh tím.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 6. Hiện tượng nào xảy ra khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 dư có chiếu sáng?

A. không thấy có hiện tượng gì.

B. thấy có kết tủa xuất hiện.

C. thấy có khí thoát ra.

D. thấy có khói trắng xuất hiện.

Xem đáp án

Đáp án D

--------------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10,Thi thpt Quốc gia môn Toán,mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề