Phần gạch chân trong câu Cháu phải gọi Ba chắt nước giùm con là gì

Câu 2: trang 92 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Hàm ý của câu in đậm dưới đâu là gì? Vì sao em bé không nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công hay không? Vì sao?

Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

- Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái! Nó cũng lại nói trổng.

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi là:" Ba chắt nước giùm con", phải nói như vậy.

Nó không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

-Cơm sôi rồi nhão bây giờ!

Anh Sáu vẫn ngòi im [...]

Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà


  • Hàm ý của câu in đậm “ Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!” là: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão.
  • Em bé phải nói hàm ý vì trước đó đã nói thẳng ra nhưng không có hiệu quả; lần này không cần nhắc lại ý “chắt giùm nước” mà thêm vào ý giục giã: “nhão bây giờ!”
  • Việc sử dụng hàm ý trong trường hợp này không có hiệu quả, vì người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách “ngồi im”, vờ như không nghe bởi vì lời nói đó không phải để nói với mình.

Câu hỏi: Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý đó là gì? Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ [Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]

Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.

A. Thông báo về việc cơm đang sôi  

B. Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão   

C. Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm  

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu nào dưới đây chứa hàm ý?

Câu “dã tràng xe cát biển Đông” có hàm ý gì?

Khi sử dụng hàm ý cần có những điều kiện gì?

Hàm ý của câu in đậm dưới dây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?

Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!

Anh Sáu vẫn ngồi im […]

[Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]

Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.

A.Thông báo về việc cơm đang sôi

B.Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão

C.Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm

D.Cả 3 đáp án trên đều đúng

Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý đó là gì? Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ [Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]


Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Những câu hỏi liên quan

Tìm hàm ý trong đoạn hội thoại dưới đây:

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con” phải nói như vậy.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

Cơm sôi rồi, nhão bây giờ.

A. Thông báo về việc cơm đang sôi

B. Thông báo về việc cơm sôi và sẽ nhão

C. Muốn nhờ người chắt giúp nước cơm

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Hàm ý của câu in đậm dưới dây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?

Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.

Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!

Anh Sáu vẫn ngồi im […]

[Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]

Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý đó là gì ?:

“Tôi lên tiếng mở đường cho nó:

- Cháu phải gọi “ Ba chắt nước dùm con”, phải nói như vậy.

     

Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !”

    [ Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng]

Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong các đoạn trích sau:

a] Tiếng chó sủa vang các xóm.

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.

- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

b] Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:

- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo  đền Tổ quốc!

[Sự tích Hồ Gươm]

c] Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. […]

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn… Ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.

[Nam Cao, Lão Hạc]

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Chuẩn bị để hành động

“Ba ơi, xem con nhảy nè!” – nhóc tì 10 tuổi của tôi gọi to. Tôi ngước nhìn lên tấm ván pông-nhông đặt ở độ cao 3 mét và chờ đợi, nhưng nó lại run sợ và nó do dự. Hồ bơi đang trống, rất thuận lợi cho nó. “ Con làm được mà! Rốp-bi:, tôi động viên nó. Nhưng nó không dám nhảy. Suốt 20 phút, nó cứ cố gắng chiến đấu với nỗi sợ để nhảy xuống hồ, và rồi cuối cùng cũng đành phải bỏ cuộc vì đã đến giờ hồ bơi đóng cửa.

Lần sau, những người trong hồ bơi cũng xúm lại phụ họa với tôi để động viên tinh thần nó. “Nhảy xuống đi Rốp-bi, con làm được mà!”

Suốt 30 phút đồng hồ chúng tôi khích lệ thằng bé. Suốt 30 phút nó cứ chuẩn bị nhảy, rồi lại thôi. Nó cứ cúi gập người xuống, rồi lại đứng thẳng lên và chiến đấu với nỗi sợ đang kéo nó trở lại.

Và rồi cuối cùng điều đó cũng xảy ra. Nó giơ hai tay lên, gập người xuống mép ván và lộn nhào xuống nước! Thằng bé trồi lên trong tiếng cười và tiếng hoan hô vang dội. Nó đã làm được! Nó đã chiến thắng được nỗi sợ hãi trong mình. Sau đó, nó còn nhảy thêm được ba lần nữa.

Chiều hôm ấy, Rốp-bi đã được học về bài học chiến đấu chống lại nỗi sợ hãi. Và nó cũng còn học được về nhiều thứ khác nữa. Nó đã hiểu rằng ở đời có những thứ không thể hoàn thành được nếu như không có sự toàn tâm, toàn ý.

Trong cuộc sống, bạn phải quyết đoán, không thể lần nữa, đó là con đường duy nhất dẫn đến chiến thắng. Điều gì đòi hỏi bạn phải toàn tâm toàn ý?Sau khi đã nhún lấy đà nhiều lần, bạn sẽ sẵn sàng để thực hiện cú nhảy của mình chứ?

      [Theo Xti-vơ Gu-đi-ơ]

Tìm và chép lại câu văn cho chúng ta lời khuyên trong cuộc sống.

Video liên quan

Chủ Đề