Quản lý cấp cơ sở là gì

“Cấp ủy” là cụm từ đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với tất cả mọi người trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, chưa hẳn ai cũng hiểu rõ về cấp ủy là gì? Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ hay nội dung, phương thức hoạt động của cấp ủy ra sao? Vậy hãy cùng honamphoto.com đi tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên nhé!


Việc làm Công chức - Viên chức

1. Khái niệm cấp ủy là gì? Bí thư thường vụ cấp ủy là gì?

“Cấp ủy” hay còn gọi là “tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam” – là cấp cơ sở được Đại hội Đảng bộ, chi bộ bầu ra, là cơ quan tiêu biểu cho năng lực trí tuệ, các hoạt động thực tiễn, thể hiện cho phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng của toàn Đảng bộ, chi bộ. Cấp ủy được xem là cơ quan lãnh đạo tập thể của toàn Đảng bộ, chi bộ giữa các kỳ đại hội, có vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo, tiến hành công tác để xây dựng Đảng về các quan điểm về tư tưởng, chính trị, tổ chức và thực hiện theo nghị quyết của đại hội nhiệm kỳ. Bên cạnh đó, cấp ủy còn là cơ sở lãnh đạo để xây dựng các bộ máy, đào tạo đội ngũ cán bộ cũng như các hoạt động khác trong bộ máy chính trị và có mặt trên mọi mặt trận của đời sống xã hội theo đúng những nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn.

Bạn đang xem: Cấp cơ sở là gì


Cấp ủy - Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam

Bí thư thường vụ cấp ủy là những người chịu trách nhiệm lãnh đạo cao nhất trong bộ máy Ban chấp hành cấp ủy. Đây là người sẽ phải chịu trách nhiệm và chịu sự giám sát trước tỉnh ủy và Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh. Bí thư ban thường vụ cấp ủy sẽ trực tiếp chủ trì và tổng kết cho các hội nghị của Ban chấp hành và Ban thường vụ theo những quy chế đã đặt ra. Bên cạnh đó, đây cũng là những người sẽ thực hiện đề xuất và trao đổi về những vấn đề lớn với Ban chấp hành và thảo luận để đưa ra quyết định, phụ trách chung và trực tiếp lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ, thường xuyên chăm lo, xây dựng nội bộ thống nhất, đoàn kết, đấu tranh chống tham nhũng và những tiêu cực. Từ đó cải tiến và thay đổi phương thức hoạt động phù hợp, đảm bảo đúng nguyên tắc và quy chế của Đảng bộ, chi bộ đã đặt ra.

2. Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của cấp ủy

Trong thời gian gần đây, hầu hết các cấp ủy đều phát huy tốt vai trò của mình trong lãnh đạo. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những địa phương vẫn có những hạn chế và chất lượng lãnh đạo chưa cao, năng lực còn thấp, công tác quản lý chưa chặt chẽ. Những người đứng đầu cấp ủy mới chỉ tập trung vào việc lãnh đạo tập thể đưa ra những nghị quyết cấp ủy, sau khi có nghị quyết thì đưa hết cho cấp dưới thực hiện, có vấn đề gì xảy ra thì cấp dưới phải chịu hoàn toàn trách nhiệm. Do đó, yêu cầu về việc phải đổi mới nội dung cũng như những phương thức hoạt động của cấp ủy là vấn đề cấp thiết được đặt ra.

2.1. Đổi mới chính sách về nội dung, phương thức lãnh đạo của cấp ủy

Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng và được đề cao trong việc đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của các tổ chức Đảng hiện nay. Đầu tiên đó là khắc phục thực trạng việc bao biện, làm khác với chính quyền và các đoàn thể. Các tổ chức cấp ủy chỉ nên đưa ra những ý kiến, đóng góp về những định hướng để phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh đó cũng cần nhấn mạnh các chủ trương, các phương hướng cho hoạt động hay những chỉ đạo về nguyên tắc nhất định. Còn vấn đề cụ thể hóa thực hiện thì sẽ giao cho Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân triển khai, thực hiện theo quy định thẩm quyền và chức năng của mình. Trường hợp các vấn đề phức tạp thì sẽ cần phải thảo luận, trao đổi và cân nhắc thật kỹ những ý kiến thống nhất với nhau. Tránh tình trạng áp đặt, làm mất quyền lợi dân chủ của mọi người.

2.2. Đưa ra những nghị quyết đúng và tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát


Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của cấp ủy

Cấp ủy là những người lãnh đạo và thực hiện chỉ đạo theo những nghị quyết của Đảng, chi bộ. Do đó, những quyết định đưa ra phải thật đúng đắn thì mới có thể xây dựng được bộ máy chính quyền vững chắc. Và để đưa ra được những nghị quyết đúng đắn, cấp ủy cần phải thật am hiểu về cơ sở lý luận, nắm vững những nghị quyết của Trung ương và Đảng bộ, hiểu rõ các chính sách về pháp luật, nắm được các cơ sở thực tiễn cũng như những yêu cầu đặt ra để từ đó điều tra, nghiên cứu, khảo sát những mong muốn của nhân dân và đưa vào nghị quyết.

Bí thư cấp ủy trước khi đề xuất những phương án, nghị quyết cần phải báo cáo cho tập thể thường trực cấp ủy để có thể trưng cầu thêm ý kiến của người dân, góp phần hoàn thiện hơn chủ trương của mình. Tuy nhiên, bí thư cấp ủy vẫn là người chịu trách nhiệm chính trong việc bảo vệ phương án của mình trước tập thể nếu đó là những điều đúng đắn. Và dựa trên cơ sở đó, Đảng ủy sẽ có những kế hoạch cụ thể và chương trình hành động cho nghị quyết sắp đưa ra. Khi đã đưa ra được nghị quyết đúng đắn, cấp ủy cần phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi, giám sát toàn bộ quá trình thực hiện ra sao để kịp thời phát hiện ra những sai sót và giải quyết nhanh chóng.

2.3. Cần đẩy mạnh xây dựng, rèn luyện phong cách làm việc khoa học hơn

Tác phong làm việc khoa học được coi là một trong những yếu tố góp phần xây dựng bộ máy chính quyền vững mạnh hơn. Và tác phong hoạt động này của cấp ủy được thể hiện qua việc biết xây dựng và thực hiện kiên trì những kế hoạch, quy chế trong quyết định và tổ chức thực hiện nghị quyết. Cấp ủy còn phải biết lập các chương trình công tác, tổng kết và rút ra những kinh nghiệm, phương pháp làm việc hiệu quả hơn, phù hợp hơn với địa phương.

Và để có thể làm được điều đó, cấp ủy cần phải thống nhất các quy chế hoạt động cũng như quy định với cấp trên. Trong quá trình xây dựng quy chế cần phải tham khảo và lấy ý kiến từ tất cả các cấp ủy viên, đảng viên hay nhân dân để có kế hoạch cũng như đưa ra quy chế phù hợp nhất. Sau khi đã hoàn hiện thì phải chỉ đạo, quán triệt cho cấp ủy và đảng bộ, chi bộ để tất cả các ủy viên đều phải nắm vững được những quy định cũng như quyền hạn, trách nhiệm của mình.

Ngoài ra, một số vấn đề khác cũng cần phải thay đổi để hoàn thiện về nội dung và phương thức hoạt động của cấp ủy như:

- Cần xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của cấp ủy.

Xem thêm: Trình Độ Đào Tạo Là Gì ? Trình Độ Chuyên Môn Là Gì

- Cấp ủy cần thực hiện dân chủ trong sinh hoạt và nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp ủy.

- Cấp ủy cần đào tạo và bồi dưỡng định kỳ cho các cấp ủy viên.

3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của cấp ủy

3.1. Chức năng của cấp ủy

Cấp ủy là cơ quan lãnh đạo của Đảng bộ, chi bộ, có chức năng trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị quyết đại hội đại biểu, toàn bộ những chủ trương nghị quyết và chỉ thị của trung ương, những chính sách, pháp luật nhà nước. Bên cạnh đó, cấp ủy còn thực hiện việc đề xuất lên bộ chính trị , ban bí thư những vấn đề liên quan đến quá trình và công tác lãnh đạo, quản lý. Ban thường vụ cấp ủy chính là cơ quan quan trọng để lãnh đạo giữa 2 kỳ họp của tỉnh ủy, thành ủy, có chức năng kiểm tra, luôn giám sát và lãnh đạo việc thực hiện toàn bộ nghị quyết đó, chỉ đạo trong công tác tổ chức cán bộ địa phương. Hơn nữa cấp ủy còn tiến hành triệu tập và chuẩn bị tất cả những nội dung của các kỳ họp, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.


Chức năng lãnh đạo của cấp ủy

3.2. Quyền hạn và nhiệm vụ của cấp ủy

- Cấp ủy là cơ quan lãnh đạo cụ thể hóa tất cả các chủ trương, biện pháp và tiến hành triển khai tổ chức việc thực hiện những nghị quyết của đại hội đại biểu và trung ương. Nhiệm vụ quan trọng của cấp ủy là quyết định những chương trình và kiểm tra, giám sát cũng như đánh giá hiệu quả của việc thực hiện các quy chế làm việc.

- Cấp ủy lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức các chương trình sơ kết, tổng kết nghị quyết theo như chỉ thị của ban chấp hành và Bộ chính trị, căn cứ vào các nội dung và tính chất cụ thể của các lĩnh vực để đưa ra kết luận cho phương án lãnh đạo.

- Bên cạnh đó, cấp ủy còn có nhiệm vụ xác định trọng tâm hoạt động, đột phá các chương trình, dự án trọng điểm, từ đó có định hướng về những vấn đề xây dựng Đảng cũng như phát triển bộ máy chính quyền, công tác hoạt động vững chắc.

- Cấp ủy lãnh đạo và chỉ đạo các cấp địa phương thực hiện theo đúng quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ theo quy định quản lý của nhà nước, pháp luật.

- Ngoài ra, cấp ủy còn lãnh đạo công tác dân vận, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhân dân, nâng cao vai trò quản lý, giám sát cũng như xây dựng bộ máy Đảng, nhà nước ổn định, vững vàng.

Hy vọng những chia sẻ trên đây của honamphoto.com sẽ cung cấp những thông tin hữu ích nhất về cấp ủy, giúp mọi người có thể hiểu rõ hơn về nội dung, phương thức hoạt động cũng như quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ của cấp ủy. Từ đó, góp phần xây dựng bộ máy chính quyền địa phương vững chắc, đất nước vững mạnh hơn.

Quản lý là hoạt động quan trọng trong việc đảm bảo sự vận hành trơn tru của một tổ chức hay bộ máy. Chức năng quản lý được thực hiện thông qua những công cụ quản lý với những nội dung quản lý nhất định mang tính chuyên môn cao. Bài viết này sẽ tìm hiểu về khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý.

1. Quản lý là gì?

Quản lý là việc quản trị của một tổ chức, cho dù đó là một doanh nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan chính phủ. Quản lý bao gồm các hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối các nỗ lực của nhân viên [hoặc tình nguyện viên] để hoàn thành các mục tiêu của mình thông qua việc áp dụng các nguồn lực sẵn có, như tài chính, tự nhiên, công nghệ và nhân lực.

Nhà quản lý là danh từ chung để chỉ tất cả những người thực hiện chức năng quản lý trong một tổ chức nhất định [tổ chức đó có thể là một tổ chức kinh doanh hay phi kinh doanh].

Nhà quản lý là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu.

2. Các cấp quản lý và hệ thống thứ bậc:

Việc quản lý trong các tổ chức, doanh nghiệp lớn thường được chia làm 3 bậc lớn:

Quản lý cao cấp

– Yêu cầu một nguồn kiến thức rộng rãi về các vai trò và kỹ năng quản lý.

– Có nhận thức tốt về các yếu tố ngoại cảnh có thể ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thị trường.

– Các quyết định của các nhà quản lý cao cấp thường mang tính dài hạn.

– Quyết định của các nhà quản lý cao cấp phải dựa trên các quá trình phân tích, chỉ đạo, các nghiên cứu liên quan tới nhận thức, hành vi, mức độ tham gia hoạt động kinh doanh của các nhân viên.

Xem thêm: Người quản lý tiền tiết kiệm của trẻ chưa thành niên

– Có trách nhiệm với các quyết định mang tính chiến lược.

– Có khả năng vạch ra các kế hoạch làm việc hiệu quả cho doanh nghiệp.

– Về mặt bản chất, nhà quản lý cao cấp chính là người điều hành cả doanh nghiệp.

Quản lý trung cấp

– Nhà quản lý trung cấp cần có một nguồn kiến thức chuyên ngành về một số nhiệm vụ quản lý.

– Có trách nhiệm về việc thực hiện các quyết định của quản lý cấp cao.

Quản lý hạ cấp

– Cấp quản lý này có nhiệm vụ đảm bảo các kế hoạch và quyết định của hai cấp quản lý cao hơn được thực hiện.

Xem thêm: Trả lại những vật chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp

– Các quyết định của quản lý cấp này chỉ mang tính thời vụ [ngắn kỳ].

3. Vai trò của nhà quản lý:

Nhà quản lí đóng vai trò quan trọng, góp phần chủ yếu quyết định hiệu quả và sự phát triển bền vững của tập thể. Với chức trách của mình, người quản lí đảm đương nhiều vai trò khác nhau. Có thể tổng hợp các vai trò cơ bản chung nhất mà tất cả những người làm quản lí đều phải thực hiện:

– Vai trò giao tiếp, quan hệ:

+ Đối với bên ngoài là đại diện cho tập thể mà người đó quản lý.

+ Đối với bên trong là lãnh đạo, liên kết mọi người để hoàn thành mục tiêu chung.

– Vai trò thông tin:

+ Thu thập thông tin từ cấp dưới.

+ Phổ biến thông tin từ cấp trên.

Xem thêm: Nguyên tắc quản lý nhà chung cư

+ Cung cấp thông tin cho bên ngoài.

– Vai trò quyết định:

+ Đây là vai trò quan trọng nhất của người quản lý.

+ Nhà quản lý là người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.

Để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của cấp trên giao cho, một nhà quản lý cần thực hiện các vai trò cụ thể sau:

Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc chung:

Nhà quản lý phải hợp tác với nhóm cộng sự của mình, với cấp quản lý cao hơn và với toàn thể nhân viên trong công ty. Về nguyên tắc, một nhà quản lý tốt phải đặt lợi ích của tập thể trong tính toàn thể. Vai trò của nhà quản lý vì thế chủ yếu là việc tìm thấy một sự cân bằng giữa nhu cầu của đơn vị, yêu cầu của cấp quản lý cao hơn và nhu cầu của nhân viên.

Khơi gợi và thiết lập tinh thần tập thể: 

Xem thêm: Quyền chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản của người lập di chúc

Đạo đức tốt và tinh thần tập thể là hai thành phần chủ yếu của một nhóm. Bản chất của tinh thần tập thể có thể là sự nhiệt tình hứng khởi, những kết quả làm hài lòng, sự vui thích. Nó có thể bắt nguồn từ sự quan tâm dù nhỏ của nhà quản lý như một bó hoa trên bàn, một bức vẽ hài hước trên bảng thông báo, một chiếc bánh gatô. Tóm lại, những hành động như thế phải được tiến hành đủ để cho nhân viên thấy được nhà quản lý có quan tâm đến họ. Từ đó, nhân viên sẽ hết lòng hết sức vì công việc chung.

Đảm bảo sự an toàn, yên ổn của các cộng sự: 

Để hoàn thành một công việc theo cách có lợi nhất, con người luôn cần có sự an toàn. Nhà quản lý sẽ không bao giờ thành công nếu như đặt sự an toàn và sức khỏe của nhân viên vào vòng nguy hiểm, các cộng sự chính là đối tượng mà nhà quản lý phải tìm kiếm sự trợ giúp và lòng trung thành ở họ vì thế nhất thiết phải tạo cho họ niềm tin và sự an toàn.

Truyền đạt sự hiểu biết, kinh nghiệm: 

Nhà quản lý tài năng thường dành nhiều thời gian để cải thiện năng lực những cộng sự của mình, truyền cho họ những hiểu biết, kinh nghiệm bản thân sao cho họ có thể từ đó mà phát triển hơn. Chính qua hành động này, nhà quản lý đã đào tạo được người thay thế mình trong tương lai, một nhân vật có đủ khả năng được thăng tiến, điều này càng có ý nghĩa kích thích các cộng sự hơn.

4. Chức năng của nhà quản lý:

Chức năng của nhà quản lý bao gồm:

Hoạch định

Hoạch định là việc xác lập mục tiêu và phương thức đạt tới mục tiêu. Xác lập mục tiêu không những giúp cho mỗi người trong tổ chức biết rõ điểm đến mà còn để phân bổ nguồn lực một cách hợp lý trên toàn bộ tiến trình. Mỗi cấp độ đều có mục tiêu gọi là Hệ thống mục tiêu của tổ chức.

Xem thêm: Điều kiện buôn bán thuốc thú y

Xác lập mục tiêu và phương hướng đạt mục tiêu là nhiệm vụ quan trọng nhất của người quản lý. Càng lên cấp cao thì xác lập mục tiêu càng quan trọng vì vậy thời gian dành cho công việc đó càng nhiều. Càng xuống cấp dưới thì việc tổ chức thực hiện càng quan trọng vì mục tiêu có làm được hay không là phụ thuộc vào các việc nhỏ hàng ngày.

Tổ chức thực hiện

Tổ chức thực hiện là chức năng thứ hai của Người quản lý. Với một công ty đã rõ ràng về cơ cấu tổ chức, mô tả công việc mỗi vị trí thì nhiệm vụ chính của người quản lý đó là: Giao việc, hỗ trợ, kiểm soát và điều chỉnh.

Giao việc kết hợp đào tạo áp dụng trong trường hợp nhân viên còn đà phát triển, có nghĩa là còn khả năng học hỏi. Người quản lý giao việc ở cấp độ khó hơn trình độ hiện có của nhân viên, đòi hỏi nhân viên phải nỗ lực mới thực hiện được. Ở cấp độ này quản lý sẽ phải sát sao hơn nhằm điều chỉnh để nhân viên làm đúng.

Trao quyền là việc người quản lý tách một phần quyền tương ứng với một nhóm trách nhiệm cụ thể của người quản lý để giao cho người nhân viên.

Về nguyên tắc người quản lý nhìn càng xa các công việc trong tương lai thì càng dễ giao việc mà không gây áp lực tiến độ quá nhiều cho nhân viên.

Lãnh đạo

Lãnh đạo là việc nhà quản lý tác động lên các bộ phận, cá nhân trong tổ chức, hướng họ đến việc thực hiện và hoàn thành mục tiêu kế hoạch đã đề ra.

Xem thêm: Quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản thừa kế

Kiểm tra

Kiểm tra là việc nhà quản lý đo lường thực tế công việc mà các cá nhân, bộ phận đã thực hiện, từ đó phát hiện những vấn đề đồng thời đưa ra phương hướng giải quyết kịp thời nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu đề ra.

5. Các yêu cầu đối với nhà quản lý:

Các yêu cầu căn bản đối với một nhà quản lí bao gồm:

– Khả năng quản lí.

– Khả năng lãnh đạo.

– Khả năng giao tiếp.

– Khả năng truyền thông, truyền đạt lời nói/thuyết trình.

– Khả năng thích nghi/ứng phó với môi trường.

Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê người quản lý dự án, quản lý mới nhất hiện nay

– Nắm vững kiến thức chuyên môn nghề nghiệp mình quản lý.

– Khả năng tư duy.

Các chức năng của nhà quản lý không thay đổi nhiều xuyên suốt qua thời gian.

6. Kỹ năng và phẩm chất của nhà quản lý cần có:

Kỹ năng

Nhà quản lý nói chung cần phải có các kỹ năng sau:

– Kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn: khả năng thực hiện một công việc cụ thể

– Kỹ năng tư duy, nhận thức: khả năng nắm bắt, nhận thức thông tin, cơ hội, nguy cơ

– Kỹ năng nhân sự: khả năng giao tiếp, lãnh đạo, động viên…

Xem thêm: Nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người chưa thành niên

Tùy vào nhà quản lý đang ở vị trí nào mà yêu cầu đối với các kỹ năng đó có thể khác nhau.

Phẩm chất

– Có khả năng giao tiếp tốt với mọi người.

– Có khả năng ra quyết định một cách nhanh chóng.

– Có tính logic, phân tích và lập luận một cách chặt chẽ.

– Có khả năng động viên và lãnh đạo mọi người.

– Có thể làm việc hiệu quả, nhanh chóng và không rời khỏi khi công việc chưa hoàn thành.

– Có khả năng thuyết phục mọi người làm việc.

Xem thêm: Biện pháp quản lý là gì? Đặc điểm và các đối tượng quản lý

– Có khả năng ra những mệnh lệnh.

– Có một khả năng về chuyên môn nhất định.

Video liên quan

Chủ Đề