Rfr là viết tắt từ gì trong âm thanh test năm 2024

Bạn nên giữ điện thoại di động của mình cách giường ngủ ít nhất là 1 mét để hạn chế tiếp xúc với các bức xạ điện từ.

Trong thời đại kỹ thuật số đang ngày càng phát triển nhanh chóng, điện thoại thông minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Từ lúc chúng ta thức dậy cho đến khi đi ngủ, các thiết bị chính là người bạn đồng hành thường xuyên. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi việc ngủ cạnh điện thoại có ảnh hưởng như thế nào đến giấc ngủ và sức khỏe tổng thể của bạn không?

Trong bài viết này, Minh Tuấn Mobile giúp bạn khám phá những hậu quả tiềm ẩn và đưa ra những lời khuyên thiết thực để có một giấc ngủ tốt hơn.

Việc sử dụng điện thoại xu hướng trì hoãn thời điểm bạn thực sự đi ngủ và giảm thời gian ngủ. Bạn có thể tìm hiểu lý do cho việc này thông qua bài viết “Sử dụng điện thoại sai cách là nguyên nhân của chứng khó ngủ”.

Một số nghiên cứu tiết lộ thực tế có thể có những rủi ro liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với bức xạ tần số vô tuyến [RFR], trong đó bao gồm cả việc ngủ cạnh điện thoại của bạn.

Ngoài ra, âm thanh và đèn nhấp nháy có thể gây ra tình trạng thức giấc không mong muốn khi ngủ cạnh thiết bị điện tử.

Điện thoại của bạn nên cách xa bao nhiêu khi bạn ngủ?

Vì mức độ nhạy cảm của mỗi người với RFR là khác nhau nên tốt nhất bạn nên để điện thoại di động cách xa ít nhất 1 mét khi ngủ.

Chế độ máy bay có ngăn được bức xạ không?

Điện thoại chỉ phát ra bức xạ tần số vô tuyến khi đang tìm kiếm hoặc nhận tín hiệu, vì vậy trạng thái điện thoại tắt hoặc đang “chế độ trên máy bay” sẽ an toàn.

Ngủ với điện thoại đang sạc bên cạnh có ảnh hưởng gì không?

Hành động này có thể cực kỳ nguy hiểm vì nhiệt sinh ra không thể tiêu tan và bộ sạc sẽ ngày càng nóng hơn. Kết quả có thể gây ra hỏa hoạn nếu tiếp xúc với các chất dễ cháy như gối, ga trải giường.

Bao lâu trước khi đi ngủ bạn nên ngừng nhìn vào màn hình?

Chuyên gia về giấc ngủ và chứng mất ngủ của Anh, tiến sĩ Tania Ahern, thường khuyên bạn nên tránh sử dụng màn hình khoảng 40 phút trước khi đi ngủ. Nhưng tất cả sẽ phụ thuộc vào những gì bạn đang xem hoặc làm trên thiết bị của mình. Bạn thậm chí có thể không cần chờ đến một hoặc hai giờ.

Cách để có giấc ngủ ngon hơn

Nếu bạn muốn cải thiện chất lượng giấc ngủ và thoát khỏi sự kiểm soát của điện thoại thông minh, dưới đây là một số mẹo thiết thực bạn nên cân nhắc:

  • Thiết lập thói quen đi ngủ: Đặt thời gian cụ thể mỗi đêm để cất điện thoại thông minh của bạn. Tham gia vào các hoạt động thư giãn như đọc sách hoặc thiền để báo hiệu cho cơ thể rằng đã đến lúc thư giãn.
  • Bật chế độ không làm phiền: Hầu hết điện thoại thông minh đều cung cấp cài đặt “Không làm phiền” hoặc “Chế độ ngủ”. Kích hoạt các tính năng này để hạn chế thông báo trong giờ ngủ được chỉ định của bạn.
  • Đồng hồ báo thức thay thế: Thay vì sử dụng điện thoại thông minh của bạn làm đồng hồ báo thức, hãy chọn báo thức truyền thống hoặc loa thông minh để không cám dỗ bạn kiểm tra tin nhắn vào buổi sáng.
  • Bật chế độ máy bay: Như đã đề cập, điện thoại sẽ phát ra ra bức xạ tần số vô tuyến khi đang truyền và nhận dữ liệu, vì vậy điện thoại tắt hoặc đang ở chế độ trên máy bay sẽ an toàn.

Kết luận

Thực hiện những thay đổi đơn giản trong thói quen đi ngủ và cài đặt điện thoại thông minh có thể mang lại những đêm ngon giấc hơn và sức khỏe tốt hơn. Vì vậy, lần tới khi bạn muốn lấy điện thoại thông minh của mình vào lúc nửa đêm, hãy cân nhắc lợi ích lâu dài của việc đặt nó ở khoảng cách an toàn và tận hưởng một đêm ngon giấc.

Đó là tất cả những giải đáp thắc mắc về việc ngủ cạnh điện thoại có ảnh hưởng gì không?. Đừng quên theo dõi Minh Tuấn Mobile để cập nhật thêm nhiều tin tức mới nhất nhé!

Trên thực tế, ngay cả những khoản đầu tư an toàn nhất cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Để phản ảnh kỳ vọng về lạm phát, các nhà đầu tư sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi hay còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn. Vậy lãi suất phi rủi ro là gì và nó có ý nghĩa thế nào đối với doanh nghiệp?

Lãi suất phi rủi ro là gì?

Rick Free Rate là gì?

Lãi suất phi rủi ro [Rick Free Rate hay lãi suất RFR] là lãi suất lý thuyết của một khoản đầu tư không có rủi ro. Hay nói cách khác thì lãi suất này chỉ tồn tại trong lý thuyết vì ngay cả những khoản đầu tư an toàn nhất cũng đều tiềm ẩn những rủi ro dù tỷ lệ rất nhỏ.

Trên thực tế, lãi suất RFR được giả định bằng lãi suất thanh toán trên tín phiếu kho bạc Chính Phủ kỳ hạn 3 tháng và được coi là một trong những khoản đầu tư an toàn nhất.

Nếu lãi suất này không chứa rủi ro, người ta ngầm hiểu rằng nếu đầu tư vào một loại tài sản chịu rủi ro thì lãi suất của loại tài sản đó phải lớn hơn Rick Free Rate.

Ví dụ: Trái phiếu công ty phải có mức lãi suất cao hơn lãi suất của trái phiếu chính phủ do nó có độ rủi ro cao hơn.

Phân biệt hai loại lãi suất lãi suất phi rủi ro

Hiện nay, lãi suất phi rủi ro được chia ra làm hai loại chính là thực và trên danh nghĩa.

Lãi suất RFR thực [Real rick – Free rate/ Real rick – Free interest rate]

Lãi suất RFR thực là lãi suất của tài sản phi rủi ro với giả định không có lạm phát và không có rủi ro thanh toán.

Trên thực tế, giả định này rất khó thỏa mãn nên lãi suất phi rủi ro thực tế chỉ là một khái niệm lý thuyết.

Tuy vậy, theo một số nghiên cứu, lãi suất này bằng với tốc độ tăng trưởng thực của nền kinh tế trong dài hạn. Khi nền kinh tế phát triển nhanh, sẽ có nhiều cơ hội đầu tư tốt hơn.

Sự thay đổi về tỷ lệ tăng trưởng thực trong dài hạn kéo theo sự thay đổi trong cơ hội đầu tư và trong tỷ lệ lãi suất yêu cầu của các khoản đầu tư. Khi đó, các nhà đầu tư bỏ vốn sẽ yêu cầu tỷ lệ lãi suất cao hơn khi tỷ lệ tăng trưởng thực . Còn những người tìm kiếm các nguồn đầu tư cũng sẵn sàng trả lãi cao hơn bởi vì tỉ lệ tăng trưởng cao.

Lãi suất RFR

danh nghĩa [Nominal risk-free rate/ Nominal risk-free interest rate]

Lãi suất RFR danh nghĩa được xác định bởi Lãi suất RFR thực và các nhân tố ảnh hưởng trên thị trường như lạm phát dự kiến và trạng thái của thị trường vốn.

Tỷ lệ của loại lãi suất danh nghĩa này thường không được ổn định, mặc dù những nhân tố tác động đến tỉ lệ lợi tức phi rủi ro danh nghĩa vẫn ổn định.

Bạn hoàn toàn có thể tính lãi suất vay phi rủi ro danh nghĩa bằng cách sử dụng lãi suất RFR thực [bạn phải thống kê, giám sát nó] và tỷ suất lạm phát kinh tế.

Điều quan trọng nhất bạn cần hiểu về hai khái niệm này là mối quan hệ của chúng được xác lập bởi tỷ suất lạm phát kinh tế.

Cách tính lãi suất phi rủi ro

Đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về cách tính lãi suất phi rủi ro, tuy nhiên những nhà phân tích quyết định xem xét cái gọi là “ủy quyền” cho lãi suất RFR.

Một công thức giúp bạn có thể tính được loại lãi suất này một cách hiệu quả là:

Lãi suất phi rủi ro = Lãi suất phi rủi ro thực tế + Phí bảo hiểm lạm phát

Trong đó: Lãi suất phi rủi ro thực tế = Lợi suất trái phiếu kho bạc – Tỉ lệ lạm phát hiện tại

Lưu ý: Lợi suất trái phiếu kho bạc phải tương ứng với quốc gia nơi đầu tư được thực hiện và thời gian đáo hạn của trái phiếu phải phù hợp với thời gian đầu tư.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến lãi suất phi rủi ro

Yếu tố cung cầu:

Khi một trong hai yếu tố cung và cầu thay đối kéo theo mức lãi suất thay đổi theo. Nhà nước có thể can thiệp vào cung cầu của thị trường bằng cách thay đổi lãi suất nhưng để có thể duy trì ổn định thì điều kiện đầu tiên là thị trường phải vững chắc. Vì vậy, trên thị trường nếu cung lớn hơn cầu sẽ dấn tới lãi suất giảm và ngược lại.

Yếu tố lạm phát:

  • Lạm phát tăng cao tỷ lệ thuận với việc vay tiền cũng tăng cao vì mức phí vay giảm. Khi đó người đi vay tiền sẽ nhiều hơn người cho vay vì đồng tiền lúc này đang mất giá. Chính vì vậy, lãi suất tại thời điểm đó sẽ tăng cao.
  • Ngoài ra, khi thị trường rơi vào lạm phát, vì sợ đồng tiền mất giá nên người dân sẽ có xu hướng quy đổi và tích trữ sang loại tài sản khác như: vàng, ngoại tệ,…Điều này tạo nên áp lực lãi suất cho vay trên thị trường.

Ý nghĩa của lãi suất phi rủi ro đối với doanh nghiệp

Ý nghĩa của lãi suất RFR đối với doanh nghiệp

Không thể phủ nhận lãi suất phi rủi ro đóng vai trò vô cùng quan trọng trong một loạt các tính toán tài chính khác nhau, bao gồm tỷ lệ Sharpe và công thức tính Black-Scholes.

  • Mô hình Định giá tài sản vốn [CAPM-Capital Asset Pricing Model]: Mô hình này mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức kỳ vọng đối với tài sản, đặc biệt là cổ phiếu.
  • Tỷ lệ Sharpe: Là thước đo tính toán lợi nhuận thu được là bao nhiêu trên một đơn vị rủi ro khi đầu tư vào một tài sản hay đầu tư theo một chiến lược kinh doanh.
  • Công thức Black Scholes: được dùng để định giá hợp đồng quyền chọn.

Doanh nghiệp cần quan sát rủi ro này như mốc chung của thị trường, đặc biệt quan tâm vì nếu lãi suất vay phi rủi ro tăng có thể dẫn tới tỷ suất sinh lời cao, nhà đầu tư từ đó làm tăng giá cổ phiếu.

Như vậy có thể nói lãi suất phi rủi ro là một cách gọi của hình thức đầu tư với rủi ro gần như bằng không. Hy vọng thông qua bài viết này, các bạn có cái nhìn tổng quan nhất về loại lãi suất này trên thị trường.

Chủ Đề