Sản phẩm trung bình của lao động là gì năm 2024

Trong kinh tế học, sản phẩm cận biên của lao động [MPL] là sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tăng thêm một đơn vị lao động. Đó là một đặc điểm của hàm sản xuất, và nó phụ thuộc vào lượng tư bản hữu hình và lao động sẵn có.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Sản phẩm cận biên của một yếu tố sản xuất thường được định nghĩa là sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi có thêm một đơn vị hoặc một lượng thay đổi nhỏ của yếu tố đó được sử dụng, các yếu tố đầu vào khác của quá trình sản xuất là không đổi.

Vì vậy sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi của đầu ra [Y] trên mỗi đơn vị lao động thay đổi.

Đối với hàm sản xuất rời rạc, sản phẩm cận biên của lao động được tính bằng công thức:

Đối với hàm sản xuất liên tục, sản phẩm cận biên của lao động chính là đạo hàm cấp 1 của hàm sản xuất:

Về mặt hình học, sản phẩm cận biên của lao động MPLchính là độ dốc của đồ thị hàm sản xuất.

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Có một nhà máy sản xuất đồ chơi. Khi không có công nhân nào thì không có đồ chơi nào được sản xuất ra. Khi có 1 công nhân trong nhà máy thì có 6 món đồ chơi được sản xuất mỗi giờ. Khi có 2 công nhân trong nhà máy sẽ có 11 món đồ chơi được sản xuất mỗi giờ. Sản phẩm cận biên của lao động là 5 khi có 2 công nhân thay vì 1. Khi sản phẩm cận biên của lao động đang tăng, người ta gọi đó là hiệu suất tăng theo quy mô. Tuy nhiên, khi số lượng lao động tăng lên, sản phẩm cận biên chưa chắc đã tăng. Khi quy mô sản xuất tiếp tục tăng, sản phẩm cận biên có thể giảm xuống khi số lượng lao động tăng lên [quy luật hiệu suất giảm dần]. Đến một lúc nào đó sản phẩm cận biên sẽ là một số âm, người ta gọi đó là hiệu suất cận biên âm.

Khí giá của hàng hóa được biểu diễn trên trục hoành thay đổi [các yếu tố khác giữ nguyên] sẽ làm thay đổi phương trình ngân sách như thế nào?

A

Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục hoành

B

Độ dốc và điểm cắt của đường ngân sách với trục tung

C

Điểm cắt của đường ngân sách với trục tung và trục hoành nhưng không thay đổi độ dốc

D

Chí làm thay đổi độ dốc

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí TC=2Q2+2Q+200. Mức giá hòa vốn của hãng là

Các hãng cạnh tranh độc quyền có sức mạnh thị trường:

A

Bằng cách sản xuất các sản phẩm khác biệt

B

Bởi vì rào cản rút lui khỏi ngành

C

Bởi vì rào cản gia nhập ngành

D

Bởi chỉ có 1 bằng duy nhất

Chi phí cận biên của 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo lớn hơn doanh thu cận biên ở mức sản lượng hiện tại. Để tăng lợi nhuận, hãng nên:

Đặc điểm nào dưới đây là của độc quyền tập đoàn?

A

Không có rào cản gia nhập ngành

B

Các hãng tương đối lớn so với quy mô của thị trường

C

Các hãng sản xuất những sản phẩm khác biệt

D

Ngành gồm một số lượng lớn các hãng

Đường bàng quan của người tiêu dùng không thể cắt nhau vì giả định rằng:

A

Lợi ích cận biên giảm dần khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó

B

Đường bàng quan có độ dốc âm

D

Sở thích mang tính bắc cầu

Biểu cầu của một nhà độc quyền cho ở dưới đây. Nếu nhà độc quyền có chi phí cận biên không đổi bằng 1 thì mức giá tối đa hóa lợi nhuận là:

P

1

1,5

2

2,5

3

3,5

4

Q

7

1

0

1

1

4

3

2

1

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có AVC=2,5Q+3, hàm cung ngắn hạn của hãng là:

Giả sử một nhà độc quyền có thể bán 50 đơn vị sản phẩm một ngày với giá 20$/đơn vị và bán 51 đơn vị sản phẩm một ngày với giá 19$/đơn vị. Doanh thu cận biên khi bán đơn vị sản phẩm thứ 51 là

D

Không chắc chắn, vì không đủ thông tin để tính toán doanh thu cận biên

Khi sản lượng tăng, chi phí cận biên sẽ:

A

Tăng do quy luật năng suất cận biên tăng dần chi phối

B

Giảm do quy luật năng suất cận biên giảm dần chi phối

C

Giảm do quy luật năng suất cận biên tăng dần chi phối

D

Tăng do quy luật năng suất cận biên giảm dần chi phối

Thông thường khi so sánh lợi nhuận kinh tế với lợi nhuận tính toán ta thấy:

A

Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều doanh thu hơn

B

Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm nhiều chi phí hơn

C

Lợi nhuận kinh tế cao hơn do nó gồm nhiều doanh thu hơn

D

Lợi nhuận kinh tế thấp hơn do nó gồm chi phí khấu hao

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A

Đường cầu và đường bàng quan có độ dốc âm vì có cùng 1 lí do

B

Đường cầu có thể được suy ra từ phân tích bàng quan và ngân sách

C

Đường cầu và đường bàng quan đo lường những thứ giống nhau

D

Tỉ lệ thay thế cận biên giảm dần tức là đường bàng quan cong lõm so với gốc tọa độ

Một nhà độc quyền có hàm cầu P=55-0,01Q và tổng chi phí bình quân không đổi bằng 5. Thặng dư tiêu dùng tại giá tối đa hóa lợi nhuận là:

Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí TC=2Q2+4Q+200. Tại giá thị trường P=64 thì lợi nhuận tối đa hãng thu được là:

Một nhà độc quyền sẽ giảm mức giá tối đa hóa lợi nhuận khi:

B

Chi phí cố định giảm xuống

D

Chi phí cố định trung bình giảm

hình sau thể hiện tổng lợi ích khi tiêu dùng hàng hóa X của Nam. Lợi ích cận biên của đơn vị X nhỏ nhất là:

Sơn và Hà có sở thích giống nhau nhưng Sơn có thu nhập cao hơn. Nếu mỗi người đều tối đa hóa lợi ích thì:

A

Sơn thu được lợi ích cận biên nhỏ hơn so với Hà khi tiêu dùng hầu hết các đơn vị hàng hóa

B

Sơn thu được lợi ích cận biên lớn hơn so với Hà khi tiêu dùng hầu hết các đơn vị hàng hóa

C

Tổng lợi ích mà Sơn thu được lớn hơn so với Hà

D

Họ thu được tổng lợi ích như nhau

Chi phí tiềm ẩn:

A

Đo lường các cơ hội bị bỏ qua

C

Luôn lớn hơn chi phí kinh tế

D

Xuất hiện trong tính toán lợi nhuận kế toán

Nếu tỉ lệ thay thế cận biên của 1 người tiêu dùng đối với 2 hàng hóa X và Y là 2, thì chúng ta biết rằng người tiêu dùng này:

Chủ Đề