Sau 20 năm cải cách, mở cửa năm 1979 đến năm 1999 nền kinh tế Trung Quốc như thế nào

Cải cách kinh tế Trung Quốc [giản thể: 改革开放; bính âm: Găigé kāifàng] [Cải cách khai phóng]; [chi tiết theo từng chữ:cải cách và mở cửa; được nói ở phương Tây là Mở cửa Trung Quốc] nói tới những chương trình cải cách kinh tế được đặt tên là"Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" ở Cộng hòa nhân dân Trung Quốc chương trình mà những nhà cải cách trong Đảng cộng sản Trung Quốc - được lãnh đạo bởi Đặng Tiểu Bình- đã bắt đầu vào 18 tháng 12 năm 1978.

Trước cải cách, nền kinh tế Trung Quốc bị chi phối bởi sở hữu nhà nước và kế hoạch hóa tập trung. Từ năm 1950 tới 1973, GDP thực tế bình quân đầu người của Trung Quốc tăng trung bình 2,9% mỗi năm; mặc dù sự thay đổi thất thường bắt nguồn từ Đại nhảy vọt và Cách mạng văn hóa. Mức này gần với mức trung bình của những quốc gia châu Á trong thời kì này, so với những quốc gia tư bản như Nhật Bản, Nam Triều Tiên và của Đài Loan thì tỉ lệ tăng của Trung Quốc thấp hơn nhiều. Bắt đầu năm 1970, nền kinh tế đã bước vào một giai đoạn trì trệ, và sau cái chết của Mao Trạch Đông, lãnh đạo Đảng cộng sản hướng vào cải cách theo định hướng thị trường để cứu sự sụp đổ của nền kinh tế.

Những người cầm quyền Đảng cộng sản đã thực hiện những cải cách thị trường trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên, khoảng cuối những năm thập kỷ 70 và đầu những năm thập kỷ 80, bao gồm phi tập thể hóa nông nghiệp, mở của đất nước để đón nhận đầu tư nước ngoài, và cho phép doanh nhân bắt đầu công việc kinh doanh. Tuy niên hầu hết nền công nghiệp vẫn thuộc sở hữu nhà nước. Giai đoạn hai của cải cách, khoảng cuối những năm thập kỉ 80 và đầu thập kỉ 90, bao gồm tư nhân hóa và rút vốn khỏi nhiều ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và bãi bỏ những chính sách kiểm soát giá cả, chủ nghĩa bảo hộ, và các quy định, mặc dù sự độc quyền nhà nước trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng và dầu mỏ vẫn còn. Khu vực tư nhân đã phát triển đặc biệt, chiếm 70 % tổng sản phẩm quốc nội khoảng năm 2005. Từ năm 1978 cho tới 2013, sự phát triển chưa từng thấy đã xảy ra, với nền kinh tế tăng khoảng 9.5% một năm. Chính quyền bảo thủ của Hồ Cẩm Đào đã điều chỉnh và quản lý nền kinh tế chậm chạp hơn sau năm 2005, đảo chiều một vài cải cách.

Một số học giả cũng cho rằng mô hình Trung Quốc sau cải cách và mở cửa vẫn là một hệ thống độc tài, thiếu tự do, dẫn đến khả năng đổi mới hoặc sáng tạo xã hội thấp, do đó không thể đạt được sự phát triển bền vững độc lập. [1][2][3][4][5] Cải cách và mở cửa đã trải qua những thay đổi thiết yếu trong thời kỳ Tập Cận Bình. [6][7][8] Ông phản đối một phần chính sách cải cách và thoái lui nhiều cải cách của thời Đặng Tiểu Bình theo cách thức thấp kém. [9][10] [11],Bởi vì Đảng Cộng sản Trung Quốc tái khẳng định quyền kiểm soát của họ đối với tất cả các khía cạnh của xã hội Trung Quốc, bao gồm cả nền kinh tế. Có một số quan điểm cho rằng cải cách và mở cửa của Việt Nam cuối cùng sẽ đi theo con đường tương tự.[12] [13][14] Vào năm 2018, nhà Hán học Pei Minxin tin rằng kể từ khi bắt đầu thời kỳ cải cách vào những năm 1980, Nền kinh tế Trung Quốc hiện đang kém mở nhất.[12] Một nhà bình luận Hồng Kông coi tự do hóa dân chủ là một phần trong các mục tiêu của cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ. [15] Hoa Kỳ cho rằng chính phủ Trung Quốc đang cung cấp các lợi thế cạnh tranh không công bằng và phân biệt đối xử cho các doanh nghiệp nhà nước và công ty tư nhân của Trung Quốc.

  1. ^ “Các học giả Đại học Bắc Kinh cho rằng, ngụy biện rằng "mô hình Trung Quốc" đã giúp 40 năm phát triển kinh tế là "tự làm sai lệch bản thân và hủy hoại tương lai của mình"”. RFI - Đài phát thanh quốc tế Pháp [bằng tiếng Trung]. 2 tháng 11 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ “Tôi thấy "mô hình Trung Quốc"”. Yanhuang Chunqiu. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
  3. ^ “Diễn đàn công dân-Ding Xueliang: Ý tưởng cốt lõi của mô hình Trung Quốc không phải là tự do cá nhân”. RFI - Đài phát thanh quốc tế Pháp [bằng tiếng Trung]. 18 tháng 12 năm 2018. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
  4. ^ “Mô hình Trung Quốc đã thách thức các mô hình phương Tây, và bây giờ nó đã đi đến ngã ba đường”. Thời báo New York [bằng tiếng Trung]. 25 tháng 11 năm 2018. ISSN 0362-4331. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
  5. ^ “Phỏng vấn sâu: Vấn đề lớn nhất với mô hình Trung Quốc là nó không thể thay thế các giá trị phổ quát”. DWNEWS.COM. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
  6. ^ “Carl Minzner on China's Post-Reform Era Discussing one-man rule, the re-Partyization of the bureaucracy, and the end of China's reform era”.
  7. ^ “The End of Reform in China”.
  8. ^ “China: Deng Xiaoping era ends with start of Xi era”.
  9. ^ “Chinese enterprises write Communist Party's role into charters. At least 288 make revisions as Xi seeks firmer grip ahead of leadership reshuffle”.
  10. ^ “Xin Jinping's turn away from the market puts Chinese growth at risk”.
  11. ^ “Chinese state tightens grip 40 years after Deng's reforms. Companies face headwinds amid trade war, cooling growth”.
  12. ^ a b “China Is Not a Garden-Variety Dictatorship. It is far more ruthless and determined to protect its power”.
  13. ^ “Commentary: Why Chinese state companies are getting the Communist party's attention”.
  14. ^ “China sparked an economic miracle -- now there's a fight over its legacy”.
  15. ^ “China sparked an economic miracle -- now there's a fight over its legacy”.

  Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cải_cách_kinh_tế_Trung_Quốc&oldid=68503892”

18/06/2021 2,329

A.Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. 

Đáp án chính xác

B.Không ổn định và bị chững lại. 

C. Bị cạnh tranh gay gắt. 

D. Ổn định và phát triển mạnh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,822

Với chủ trương bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các nước chủ nghĩa xã hội và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, Liên Xô trở thành:

Xem đáp án » 18/06/2021 980

Nguyên nhân chính nào giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phòng?

Xem đáp án » 18/06/2021 500

Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918], hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang phục hội là

Xem đáp án » 18/06/2021 405

Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 274

Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới những năm 1986 - 1990 là:

Xem đáp án » 18/06/2021 263

Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh tế ở Tây Âu từ năm 1950 - 1973 như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 241

Ý nghĩa của chiến thắng Xtalingrat ngày 2/2/1943 là:

Xem đáp án » 18/06/2021 240

Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô sẽ:

Xem đáp án » 18/06/2021 212

Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương?

          1.       Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri.

          2.       Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở.

          3.       Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

          4.       Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.

Xem đáp án » 18/06/2021 181

Quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương lần đầu tiên được một Hội nghị quốc tế ghi nhận là tại:

Xem đáp án » 18/06/2021 165

Hệ quả bao trùm nhất của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 160

Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Ngoại trưởng Đa-lét [Mĩ]: Từ nay về sau, vấn đề bức thiết không phải là than tiếc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời cơ để việc thất thủ Bắc Việt Nam không mở đường cho....... bành trướng ở Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương”

Xem đáp án » 18/06/2021 156

“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thẩn và khí thế của ta trong Chiến dịch nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 149

Cho các sự kiện sau

          1.       Ta mở màn chiến địch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuật.

          2.       Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.

          3.       Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta.

          4.       Giải phóng Đường 14 và toàn bộ thị xã Phước Long.

          Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

Xem đáp án » 18/06/2021 147

Video liên quan

Chủ Đề