Sau Chiến tranh thế giới thứ 2 âm mưu của mỹ đối với các nước mỹ Latinh là gì

Âm mưu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đối với khu vực Mĩ Latinh là

A. tìm cách biến Mĩ Latinh thành "sân sau" của mình.



Đáp án chính xác

B. xây dựng các chế độ quân phiệt ở Mĩ Latinh.


C. thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược ở khu vực này.


D. mở rộng vùng chiếm đóng ở khu vực này.

Xem lời giải

Âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A.

Biến thành đồng minh của mình.

B.

Xây dựng vùng hợp tác phát triển kinh tế vững mạnh.

C.

Biến thành “sân sau” của mình.

D.

Đầu tư kinh tế cho các nước Mĩ Latinh phát triển.

Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:

Đáp án đúng là C!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Chính sách đối ngoại chủ đạo của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là

  • Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới là nhờ tiến hành

  • Thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân vì

  • Kết quả phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi và Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Thắng lợi mở đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là:

  • Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh

  • Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Từ năm 1979 đến năm 1991, cách mạng Campuchia bước vào thời kì

  • Ngày 01/10/1949, khu vực Đông Bắc Á diễn ra sự kiện quan trọng nào?

  • Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm năm nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945]?

  • Đâu không phải là biến đổi của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á

  • Câu nào sai?

  • Trước khi trở về chủ quyền của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao là vùng đất thuộc địa của thực dân nào?

  • Âm mưu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

  • Sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Một trong những yếu tố làm cho tổ chức ASEAN mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á [đến năm 1999] là:

  • Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, năm nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin và Thái Lan đã tiến hành …, với mục tiêu nhanh chóng …, xây dựng nên kinh tế tự chủ”.

  • Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc là?

  • Bản Hiến pháp tháng 11-1993 của Nam Phi nhắn đến điều gì về chế độ phân biệt chủng tộc?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nước nào dưới đây đã mở đầu cho phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi?

  • Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân Anh buộc phái nhượng bộ, hứa

  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?

  • Sự kiện phát xít đầu hàng đồng minh [8/1945] đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á:

  • Chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị tan rã vào năm:

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là

  • Ai là người chủ mưu gây nội chiến năm 1946 ở Trung Quốc?

  • Việt Nam gia nhập ASEAN [1995] đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nuớc ta thực hiện mục tiêu đổi mới đất nuớc là một nhận định đúng ngoại trừ việc

  • Yếu tố nào sau đây khiến bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi to lớn và sâu sắc sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Đâu là đặc điểm của mối quan hệ giữa ASEAN và ba nước Đông Dươngtronggiai đoạn từ năm 1967 đến năm 1975?

  • Chính quyền độc tài ở nhiều nước Mĩ Latinh bị lật đổ là do

  • Nguyên tắc co bản của đường lối cải cách mà Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã vạch ra từ năm 1978 là:

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh giành độc lập chủ yếu bằng hình thức nào

  • Hiệp hội các nước Đông Nam Á [ASEAN] được thành lập bởi 5 quốc gia vào:

  • Tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời khi nào? Ở đâu?

  • Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi

  • Một trong những thành tựu nhóm năm nước sáng lập ASEAN đạt được khi tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội là

  • Điểm khác biệt giữa phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh với các nước châu Á, châu Phi thế kỉ XIX là

  • Ý nghĩa cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập [1952] đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là:

  • Mở đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Khu vực Mĩ Latinh

2. Khu vực Mĩ Latinh

-Mĩ La-tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. Gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê. Sở dĩ gọi đây là khu vực Mĩ La-tinh vì cư dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha [ngữ hệ La-tinh].

-Trước khi bị xâm lược, Mĩ La-tinh là một khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên. Cư dân bản địa ở đây là người Inđian, chủ nhân của nhiều văn hóa cổ nổi tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch.

a] Chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh

-Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ Latinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

-Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc:

+Tàn sát dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền.

+Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên [vàng và bạc, người ta còn chở từ châu Mĩ về Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, bông, ….]

=> Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt và nhiều nước giành độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX.

b] Phong trào đấu tranh giành độc lập

* Nhận xét:

- Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh diễn ra sôi nổi, quyết liệt.

- Kết quả hầu hết khu vực đã thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập.

Lược đồ khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX

c] Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ

* Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập

- Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ La-tinh có tiến bộ về kinh tế xã hội:

+ Braxin trồng nhiều bông và cao su, cung cấp một nửa cà phê cho thị trường thế giới.

+ Achentina sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất khẩu sang Anh... Các đồn điền trồng lúa mì, cây công nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa và lông phát triển mạnh trở thành nguồn hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước. Dân số tăng nhanh do người nhập cư ngày càng đông.

*Chính sách bành trướng của Mĩ

- Mĩ âm mưu biến Mĩ Latinh thành“sân sau”của Mĩ ở Mĩ La-tinh.

-Mĩ đã đưa ra thủ đoạn tuyên truyền học thuyết:“Châu Mĩ của người châu Mĩ”[1823], thành lập“Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”[Liên Mỹ] dưới sự chỉ huy của Oasinhtơn.

- Năm 1898,Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha khỏi châu Mĩ.

- Đầu thế kỉ XX, Mĩ dùng chính sách“Cái gậy lớn”và“Ngoại giao đô la”để khống chế khu vực này.

=> Chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến khu vực Mĩ La-tinh trở thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.

ND chính

- Những nét cơ bản về Mỹ Latinh và chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh.

- Phong trào đấu tranh giành độc lậpở Mĩ La-tinh.

- Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ.

Sơ đồ tư duy châu Phi và khu vực Mỹ-la-tinh

Loigiaihay.com

  • Hãy trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dân châu Phi.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 28 SGK Lịch sử 11

  • Dựa vào lược đồ [hình 13], hãy nêu kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 30 SGK Lịch sử 11

  • Hãy trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

    Giải bài tập 1 trang 30 SGK Lịch sử 11

  • Lập niên biểu quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự: thời gian, tên nước, năm giành độc lập

    Giải bài tập 2 trang 30 SGK Lịch sử 11

  • Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh được biểu hiện như thế nào ?

    Giải bài tập 3 trang 30 SGK Lịch sử 11

Video liên quan

Chủ Đề