Sơ đồ hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp có thể quản lý, cập nhật hàng tồn kho một cách chính xác, nhanh chóng nhất. Từ đó, chủ doanh nghiệp có thể đưa ra được quyết định, chiến lược đúng đắn.

Bạn đang xem: Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Có 2 phương pháp kế toán hàng tồn kho, đó là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp được áp dụng tại phần lớn doanh nghiệp hiện nay.

Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.

3.4. Hạch toán hàng gửi bán

Gửi hàng hóa cho khách hàng, ghi:

Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán

Có TK 156, 155

Gửi hàng cho khách thành công nhưng chưa xác định đã bán trong kỳ

Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán

Có TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Hàng đã bán hoàn thành cho khách và đã xác định bán trong kỳ, ghi nhận theo bút toán doanh thu, giá vốn thông thường.Trường hợp khách trả lại hàng:Nếu hàng vẫn có thể sửa chữa, bán được:

Nợ TK 156, TK 155

Có TK 157: Hàng gửi đi bán.

Nếu hàng không thể bán hay sửa chữa:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 157: Hàng gửi đi bán.

3.4. Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh – tài khoản 154

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng tập hợp chi phí vào TK 154. Lưu ý, phần chi phí vượt trên mức bình thường sẽ được hạch toán trực tiếp vào TK 632

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán [phần chi phí NVL, nhân công trên mức bình thường, phần CP sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm]

Có TK 621, TK 622, TK 627

Lưu ý: Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn hoặc bằng công suất bình thường, toàn bộ chi phí sản xuất chung được kết chuyển vào TK 154; nếu mức sản phẩm thực tế thấp hơn công suất bình thường chỉ phân bổ vào TK 154 phần chi phí sản xuất chung theo công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công nhập lại kho, định khoản

Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ, ghi:

Nợ TK 155 – Thành phẩm

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

3.5. Hạch toán thành phẩm

Nhập kho thành phẩm, ghi:

Nợ TK 155 – Thành phẩm

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Xuất kho thành phẩm để bán cho khách hàng, kế toán phản ánh giá vốn của thành phẩm xuất bán, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 155 – Thành phẩm.

Riêng với trường hợp hàng hóa bất động sản, kế toán phải trích trước chi phí giá vốn vào TK 335 – chi phí phải trả, như sau: 

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 335 – Chi phí phải trả.

– Các chi phí đầu tư, xây dựng thực tế phát sinh đã có đủ hồ sơ tài liệu và được nghiệm thu được tập hợp để tính chi phí đầu tư xây dựng bất động sản, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có các tài khoản liên quan.

– Khi các khoản chi phí trích trước được nghiệm thu, kế toán định khoản:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

– Khi toàn bộ dự án bất động sản hoàn thành, kế toán phải quyết toán và ghi giảm số dư khoản chi phí trích trước còn lại [nếu có], ghi:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán [phần chênh lệch giữa số chi phí trích trước còn lại cao hơn chi phí thực tế phát sinh].

4. Bài tập hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Công ty X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Giá trị hàng tồn kho xác định theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Tài liệu trong 3 tháng của công ty như sau:

Số dư đầu tháng:

TK 156: 13.000.000 đồng [3.200 đơn vị hàng X]

TK 157: 840.000đ [200 đơn vị hàng X gửi bán cho B]

TK 131: 12.000.000đ [Chi tiết: Công ty A còn nợ 10.000.000đ, Công ty B ứng trước tiền mua hàng 4.000.000đ]

Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng như sau:

Xuất kho 250 đơn vị hàng bán X để bán cho B với giá chưa có thuế là 1.400 đồng/ đơn vị, chịu thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, B đã nhận được hàng. Nhập kho 3.000 đơn vị hàng X mua từ công ty C với giá chưa thuế là 1.100 đồng/ đơn vị, thuế GTGT là 10%, tiền hàng chưa thanh toán. Xuất kho 1.000 đơn vị hàng X để bán cho B. Nhập kho 2.000 đơn vị hàng X mua từ D với giá chưa thuế là 1.000 đồng/ đơn vị, thuế GTGT là 10%, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng

Hãy trình bày bút toán ghi sổ.

Giá vốn bình quân gia quyền cuối kỳ của hàng X: [13.000.000 + 3.000 x 1.100 + 2.000 x 1.000] / [3.200 + 3.000 + 2.000] = 2.232

1.

Nợ TK 632: 558.000 = 2.232 x 250

Có TK 156: 558.000

Nợ TK 131: 385.000

Có TK 333: 35.000

Có TK 511: 350.000

2.

Nợ TK 156: 3.300.000 = 3.000 x 1.100

Nợ TK 133: 330.000 

Có TK 331: 3.630.000

3.

Nợ TK 157: 2.232.000

Có TK 156: 2.232.000 = 2.232 x 1.000

4.

Nợ TK 156: 2.000.000 = 2.000 x 1.000

Nợ TK 133: 200.000

Có TK 112: 2.200.000

Quản lý hàng tồn kho là nghiệp vụ cực kỳ quan trọng ảnh hưởng lớn tới quá trình hoạt động, tình hình phát triển của doanh nghiệp. Việc cập nhật thông tin nhanh chóng, chính xác giúp chủ doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan và đưa ra được chiến lược phát triển phù hợp, nhanh chóng, kịp thời. 

Chính vì vậy, thay vì trông đợi vào kết quả của kế toán làm thủ công, việc quản lý hàng tồn kho sẽ nhanh chóng, tiện lợi và chính xác hơn với phần mềm kế toán firmitebg.com firmitebg.com:

Tính giá xuất kho theo nhiều phương pháp: Bình quân cuối kỳ, Bình quân tức thời… và tính giá xuất cho từng hàng hóa, hay tất cả hàng hóa cùng một lúc, tính giá theo từng kho hay không theo kho, tính giá theo từng kỳ…Cho phép nhập kho, xuất kho; quản lý, theo dõi hàng hóa theo nhiều đặc tính như: màu sắc, size, số máy, số khung…Khi nhập kho, xuất kho VTHH chương trình sẽ tự động quy đổi từ đơn vị chuyển đổi về đơn vị chính để quản lý tồn kho theo từng đơn vị tính và thiết lập số tồn tối thiểu của từng mặt hàng để đơn vị có kế hoạch mua thêm hàng khi đã gần đến số tồn tối thiểu.

Xem thêm: 50+ Tranh Vẽ Tranh Đề Tài Trò Chơi Dân Gian Lớp 7 Bài 25: Vẽ Tranh

Kính mời quý doanh nghiệp tham khảo sử dụng 15 ngày miễn phí phần mềm kế toán online firmitebg.com firmitebg.com tại đây để thực tế trải nghiệm.

Để thuận tiện cho việc ghi nhớ và tóm lược các nghiệp vụ phát sinh liên quan. Kế toán Centax xin chia sẻ với bạn sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ở bài viết này.

Để các bạn tự tin khi làm kế toán kho tại doanh nghiệp,hãy tham gia ngay khoá học thực hành kế toán tổng hợp tại Centax, các bạn tham gia khoá học sẽ được đội ngũ kế toán Centax với nhiều năm kinh nghiệm, hướng dẫn tận tình, chu đáo, chi phí cho khoá học rất thấp. Chi tiết khoá học mời các bạn tham khảo>>>TẠI ĐÂY

Tại Điều 23 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản được mua vào để sản xuất hoặc để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường, gồm:

– Hàng mua đang đi trên đường;

– Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ;
– Sản phẩm dở dang;
– Thành phẩm, hàng hoá; hàng gửi bán;
– Hàng hoá được lưu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp.

1. Sơ đồ kế toán hàng mua đang đi đường 

Tại Điều 24 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì TK 151 – Hàng mua đang đi đường, tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của các loại hàng hóa, vật tư [nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ; hàng hóa] mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng, bến bãi, kho ngoại quan hoặc đã về đến doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho.

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan tới hàng mua đang đi đường được tóm tắt bằng sơ đồ sau

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung nghiệp vụ và cách hạch toán mới bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán hàng mua đang đi đường – TK 151

2. Sơ đồ kế toán nguyên liệu, vật liệu

Tại Điều 25 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu, tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp. Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu phản ánh tình hình biến động tăng giảm của các loại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Đối với trường hơp kế toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ tương tự đối với kế toán hàng mua đang đi đường theo phương pháp kiểm kê định kỳ đã trình bày ở trên. Theo phương pháp này thì chỉ sử dụng tài khoản 152 khi thực hiện kết chuyển số dư đầu kỳ và cuối kỳ của nguyên vật liệu, phát sinh trong kỳ thì sử dụng tài khoản 611.

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán nguyên liệu, vật liệu – TK 152

3. Sơ đồ kế toán công cụ, dụng cụ

Tại Điều 26 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ, tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp. Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. Vì vậy công cụ, dụng cụ được quản lý và hạch toán như nguyên liệu, vật liệu.

Tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ, có 4 tài khoản cấp 2:

– Tài khoản 1531 – Công cụ, dụng cụ;
– Tài khoản 1532 – Bao bì luân chuyển;
– Tài khoản 1533 – Đồ dùng cho thuê;
– Tài khoản 1534 – Thiết bị, phụ tùng thay thế

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại công cụ, dụng cụ được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán công cụ, dụng cụ – TK 153

4. Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Tại Điều 27 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì: Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng tồn kho. Ở những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ trong hạch toán hàng tồn kho, tài khoản 154 chỉ phản ánh giá trị thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan tới chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang – TK 154

5. Sơ đồ kế toán thành phẩm

Tại Điều 28 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì tài khoản 155 – Thành phẩm, tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp. Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho.

Trong giao dịch xuất khẩu ủy thác, tài khoản này chỉ sử dụng tại bên giao ủy thác, không sử dụng tại bên nhận ủy thác [bên nhận giữ hộ].

Tài khoản 155 – Thành phẩm, có 2 tài khoản cấp 2:

– Tài khoản 1551 – Thành phẩm nhập kho
– Tài khoản 1557 – Thành phẩm bất động sản

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan tới thành phẩm được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán thành phẩm – TK 155

6. Sơ đồ kế toán hàng hóa

Tại Điều 29 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì tài khoản 156 – Hàng hóa, tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hoá bất động sản. Trường hợp hàng hóa mua về vừa dùng để bán, vừa dùng để sản xuất, kinh doanh không phân biệt rõ ràng giữa hai mục đích bán lại hay để sử dụng thì vẫn phản ánh vào tài khoản 156 “Hàng hóa”.

Trong giao dịch xuất nhập – khẩu ủy thác, tài khoản này chỉ sử dụng tại bên giao ủy thác, không sử dụng tại bên nhận ủy thác [bên nhận giữ hộ]. Mua, bán hàng hóa liên quan đến các giao dịch bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 69 – hướng dẫn kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.

Tài khoản 156 – Hàng hóa, có 3 tài khoản cấp 2:

– Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa
– Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa
– Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan tới hàng hóa được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán TK 156 – Hàng hóa

7. Sơ đồ kế toán hàng gửi đi bán 

Tại Điều 30 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì tài khoản 157 – Hàng gửi đi bán, Chỉ phản ánh vào tài khoản 157 “Hàng gửi đi bán” trị giá của hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi cho khách hàng, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế hoặc đơn đặt hàng, nhưng chưa được xác định là đã bán [chưa được tính là doanh thu bán hàng trong kỳ đối với số hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng].

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan tới hàng gửi đi bán được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán TK 157 – Hàng gửi đi bán

8. Sơ đồ kế toán hàng hóa kho bảo thuế

Tại Điều 31 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định, thì Tài khoản 158 – Hàng hóa kho bảo thuế, Tài khoản này dùng để phản ánh sự biến động tăng, giảm và số hiện có của hàng hoá đưa vào Kho bảo thuế. Kho bảo thuế chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, được áp dụng chế độ quản lý hải quan đặc biệt, theo đó nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp được đưa vào lưu giữ tại Kho bảo thuế chưa phải tính và nộp thuế nhập khẩu và các loại thuế liên quan khác.

Một số giao dịch kinh tế chủ yếu liên quan tới hàng hóa kho bảo thuế được tóm tắt ở sơ đồ sau:

Để hiểu rõ hơn sơ đồ kế toán về mặt nội dung và cách hạch toán mời bạn tiếp tục tham khảo bài viết sau:

Cách hạch toán TK 158 – Hàng hóa kho bảo thuế

Mời bạn đọc xem thêm:

Sơ đồ kế toán tài sản cố định hữu hình theo Thông tư 200/2012/TT-BTC

Sơ đồ kế toán tài sản cố định vô hình theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Video liên quan

Chủ Đề