Sơ đồ tư duy tính chất hóa học của bazo năm 2024

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy và ăn mòn da. Khi sử dụng NaOH phải hết sức cẩn thận.

II. Tính chất hóa học

Natri hiđroxit có đầy đủ tính chất của một bazơ tan [kiềm].

1. Làm đổi màu chất chỉ thị.

- Dung dịch NaOH làm đổi màu qùy tím thành xanh.

- Dung dịch phenolphatalein không màu thành màu đỏ.

2. Tác dụng với axit → muối + nước [phản ứng trung hòa]

Thí dụ:

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

3. Tác dụng với oxit axit → muối + nước

Thí dụ:

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

[khi NaOH tác dụng với \[CO_2, SO_2\] còn có thể tạo ra muối axit NaHCO3, NaHSO3]

4. Tác dụng với dung dịch muối.

Thí dụ:

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu[OH]2↓

III. Ứng dụng

Natri hiđroxit có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản xuất. Nó được dùng trong:

IV. Sản xuất Natri hiđroxit

- Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl

- Phương trình điện phân:

2NaCl + 2H2O $\xrightarrow[mang\,\,ngan\,\,xop]{đpdd}$ 2NaOH + H2 + Cl2

- Tác dụng của màng ngăn xốp: không cho khí clo thoát ra tác dụng với dung dịch NaOH vì xảy ra phản ứng:

Bài 3: Cho các chất sau: CO2, BaO, KHSO4, NO, K2O, H2SO4, SO3, CuSO4, Cu[OH]2, NaOH , Ba[OH]2 , Fe[OH]3, CaCO3, Ba[NO3]2, Fe2O3, AgNO3 , MgSO4, FeSO4. Chất nào là oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ tan, bazơ không tan, muối trung hòa, muối axit.

Phân loại bazơ

  1. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính bazơ thành 2 loại:

- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ [gọi là kiềm]:

NaOH, KOH, Ba[OH]2, Ca[OH]2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr[OH]2.

- Những bazơ không tan trong nước:

Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Al[OH]3…

II. Tính chất hóa học của bazơ

1. Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2. Dung dịch bazơ + oxit axit → muối + nước.

Thí dụ:

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

3Ca[OH]2 + P2O5 → Ca3[\[PO_4\]]2↓ + 3H2O

  1. Bazơ [tan và không tan] + axit → muối + nước.

Thí dụ:

KOH + HCl → KCl + H2O

Cu[OH]2 + 2HNO3 → Cu[NO3]2 + H2O

  1. Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối → muối mới + bazơ mới.

Thí dụ:

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu[OH]2↓

  1. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Thí dụ:

Cu[OH]2 \[\overset{t^{0}}{\rightarrow}\] CuO + H2O

2Fe[OH]3 \[\overset{t^{0}}{\rightarrow}\] Fe2O3 + 3H2O

Sơ đồ tư duy: Tính chất hóa học của bazo

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 25 SGK Hóa học 9 Giải bài 1 trang 25 SGK Hóa học 9. Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không...
  • Bài 2 trang 25 SGK Hóa học 9 Có những bazơ sau:...
  • Bài 3 trang 25 SGK Hóa học 9 Giải bài 3 trang 25 SGK Hóa học 9. Từ những chất có sẵn là...
  • Bài 4 trang 25 SGK Hóa học 9 Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau:...
  • Bài 5 trang 25 SGK Hóa học 9 Cho 15,5 gam natri oxit...

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

Chủ Đề