So sánh đoạn trích uy lít-xơ trở về và chiến thắng mtao mxây

Bài soạn Chiến thắng Mtao Mxây và Uy lít xơ trở về

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [81.27 KB, 12 trang ]

Tiết:9,10 Đọc văn: Chiến thắng Mtao Mxây
[Trích sử thi Đam Săn]
[2 tiết]
A Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
Hiểu ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của nhân vật anh hùng trong sử thi
Ê-đê
Nắm đợc phơng pháp phân tích hình thức nghệ thuật của sử thi.
B Phơng tiện dạy học
C- Tiến trình dạy học
I Tổ chức lớp
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra
II- Kiểm tra bài cũ
Chọn phơng án trả lời đúng:
1. Thể loại văn học dân gian nào trong những thể loại sau chỉ có ở kho tàng văn học dân
gian các dân tộc thiểu số?
a] Sử thi
b] Câu đố
c] Tục ngữ
d] Ca dao.
2. Cách gọi nào nói lên đặc trng cơ bản nhất của văn học dân gian?
a] Văn học bình dân
b] Văn học truyền miệng
c] Văn học bác học
d] Văn học đại chúng.
3. Sử thi là gì?
II Bài mới
Lời vào bài: Cũng nh sử thi cổ đại Hi Lạp, ấn Độ, sử thi Việt Nam ra đời vào thời cổ, khi xã hội
cộng sản nguyên thuỷ tan rã, nhng xã hội phong kiến cha hình thành. Đó là những tác phẩm ca ngợi
những kì tích của toàn thể cộng đồng mà tiêu biểu là nhân vật anh hùng trong sự nghiệp xây dựng đời
sống chung, chinh phục tự nhiên, chiến đấu chống kể thù bên ngoài. Chiến thắng Mtao Mxây trong sử


thi Đam Săn là một đoạn trích nh vậy.
Hoạt động
của GV
Hoạt động
của HS
Yêu cầu cần đạt
Hớng dẫn HS hoạt
động theo nhóm
GV nêu yêu cầu,
câu hỏi gợi ý để HS
thực hiện.
+Nhóm 1
- Giới thiệu về sử
thi Tây Nguyên.
+Nhóm 2
-Đặc điểm sử thi
Tây Nguyên
- Kể tên một số tác
phẩm sử thi mà em
biết.
- Yêu cầu HS tóm
tắt sử thi Đăm Săn.
Hớng dẫn HS tìm
hiểu đoạn trích
Hớng dẫn HS cách
đọc, phân vai, đọc
theo vai.
- Truyện có nhiều
tình tiết khác nhau,
mỗi tình tiết là một

sự kiện, em hãy tóm
tắt các tình tiết ấy.
Hớng dẫn HS tìm
hiểu nội dung và
nghệ thuật
- Truyện có mấy
nhân vật? Em hãy kể
tên những nhân vật
đó.

HS hoạt động
nhóm [hai nhóm]
+ Nhóm 1: tìm
hiểu các loại sử thi
và đặc điểm của mỗi
loại.
-

+ Nhóm 2: tìm
hiểu sử thi Tây
Nguyên, đề tài và
đặc điểm
1. Thuyết minh.
2. Kể tên các tác
phẩm [tham khảo
SGK]
3. Tóm tắt tác
phẩm
HS tìm hiểu đoạn
trích [hoạt động tập

thể]
1. Đọc theo vai
2. HS tóm tắt.
HS hoạt động theo
nhóm.
1. Kể tên các nhân
vật.
A Tiểu dẫn
I Sử thi Việt Nam
Sử thi Việt Nam có 2 loại: sử thi thần thoại và sử
thi anh hùng.
1. Sử thi thần thoại
Đề tài chính của sử thi thần thoại: sự hình thành vũ
trụ, sự ra đời của muôn loài, nguồn gốc dân tộc.
2. Sử thi anh hùng
Mô tả sự nghiệp và chiến công của ngời anh hùng.
II Sử thi Tây Nguyên
Các dân tộc Tây Nguyên có một kho tàng sử thi đa
dạng và phong phú.
1. Đề tài
- Hôn nhân, chiến tranh, lao động xây dựng.
- Đề tài chiến tranh là đề tài trung tâm của sử thi
anh hùng.
2. Đặc điểm
- Nhân vật anh hùng có ý nghĩa biểu trng cho toàn
thể cộng đồng.
- Các phơng thức nghệ thuật: Ngôn ngữ của ngời
kể chuyện, ngôn ngữ độc thoại, đối thoại, các biện
pháp tu từ so sánh, phóng đại tạo nên âm h ởng
hùng tráng của thể loại sử thi.

3. Sử thi Đăm Săn [SGK]
B Tìm hiểu đoạn trích
I Đọc - hiểu cấu trúc
[tóm tắt]
Các tình tiết kể về cuộc chiến đấu của Đăm Săn
giành lại vợ.
1. Đăm Săn bí mật đột nhập vào nhà Mtao Mxây.
2. Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh.
3. Mtao Mxây múa trớc, dùng khiên vụng.
4. Đăm Săn múa nhng không đâm thủng thịt Mtao
Mxây.
5. Trời bày cho Đăm Săn lấy chày giã gạo đâm vào
lỗ tai Mtao Mxây.
6. Đăm Săn làm theo, Mtao Mxây ngã.
7. Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây cắm lên cọc.
8. Dân làng, tôi tớ kéo đi theo Đăm Săn, mang
theo của cải , voi ngựa của Mtao Mxây.
9. Lễ cúng ngời chết, thần linh ăn mừng chiến
thắng.
II Đọc hiểu nội dung và nghệ thuật
1. Các nhân vật
Đoạn trích có các nhân vật sau:
+ Đam Săn
+ Mtao Mxây
+ Hơ Nhị
+ Ông Trời
- Cốt truyện sử thi
đợc tạo bởi các sự
kiện sử thi. Diễn
biến các sự kiện sử

thi đợc quyết định
bởi hành động sử thi.
Vậy mỗi nhân vật
trên có vai trò nh thế
nào?
+ Nhóm 1
- Ai là nhân vật
trung tâm của tác
phẩm?
- Thái độ, hành
động nào của hắn có
tác dụng thúc đẩy
cốt truyện phát triển?
- Trong hệ thống
nhân vật sử thi, nhân
vật này thuộc loại
nào xét về vai trò của
nhân vật đối với việc
xây dựng cốt truyện?
+ Nhóm 2
- Xét về ảnh hởng,
tác động của nhân
vật đối với đời sống
xã hội, nhân vật
Đăm Săn thuộc loại
nào?
- Hành động nào
của Đăm Săn có tác
dụng thúc đẩy cốt
truyện phát triển?


2. Xác định vai trò
của các nhân vật.
+ Nhóm 1: tìm
hiểu nhân vật Mtao
Mxây.
1. Xác định nhân
vật trung tâm.
2. Xác định thái
độ, hành động thúc
đẩy cốt truyện.
3. Nhận xét.
+ Nhóm 2: tìm hiểu
nhân vật Đăm Săn
1. Xác định vai trò
của Đăm Săn.
2. Tìm hành động
3. Nhận xét cách
miêu tả của tác giả.
+ Dân làng, tôi tớ của Đam Săn và của Mtao
Mxây.
Củng cố
- Đặc điểm của sử thi Tây Nguyên
- Tóm tắt cốt truyện, nhân vật
Dặn dò:
- Soạn tiết tiết 2
- Lập dàn ý cho đoạn trích
2. Vai trò của mỗi nhân vật sử thi đối với diễn biến
của các sự kiện [tức cốt truyện]
a] Nhân vật Mtao Mxây

- Là nhân vật trung tâm của đoạn trích. Hành động
cớp vợ Đăm Săn của Mtao Mxây là nguyên nhân
dẫn đến xung đột.
- Cách miêu tả:
+ Chân dung: dữ tợn.
+ Ngôn ngữ: nhún nhờng, thăm dò đối thủ ["Ta
nh gà làng mới mọc cựa kliê, gà rừng mới mọc cựa
êchăm, cha ai giẫm phải đã gãy cánh"].
+ Thái độ: kiêu ngạo, thách thức ["Ta là một tớng
quen đi đánh thiên hạ, bắt tù binh, quen đi xéo nát
đất thiên hạ hay sao ? "].
+ Hành động: yếu ớt ["Khiên kêu lạch xạch nh quả
mớp khô"]; không chính xác ["chém trúng cái chão
cột trâu"].
+ Kết quả: "Bị cắt đầu bêu ngoài đờng".
Trong hệ thống nhân vật sử thi, nhân vật này
thuộc loại đối thủ [nhân vật phản diện].
b] Nhân vật Đăm Săn
- Đăm Săn là nhân vật trung tâm của sử thi, có tác
dụng quyết định diễn biến của cốt truyện.
- Hành động giao chiến với Mtao Mxây để đòi lại
vợ có tác dụng thúc đẩy cốt truyện phát triển.
Cách miêu tả
- Trang phục: là một tù trởng, đầu đội khăn nhiễu,
vai mang nải hoa.
+ Hình thể: vẻ đẹp cờng tráng: mắt long lanh nh
chim ghếch, tóc thả trên sàn, bắp chân to bằng cây
xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ, sức ngang sức voi
đực, hơi thở ầm ầm tựa sấm.
+ Sức mạnh phi thờng: đánh đâu đập tan đó, danh

vang đến thần, tiếng lừng đến núi.
+ Tài năng có thể sánh với thần linh: chạy vợt đồi
- Cách miêu tả của
tác giả sử thi về nhân
vật? Thái độ của tác
giả đối với các nhân
vật nh thế nào?
- Hành động chiến
thắng Mtao Mxây
của Đăm Săn có ý
nghĩa gì?
- Tác giả sử thi
dùng những thủ pháp
nghệ thuật nào để
miêu tả tài năng, sức
mạnh phi thờng của
Đăm Săn?
- Mục đích của tác
giả dân gian là gì?
+ Nhóm 3:
- Thử hỏi trong cuộc
chiến với Mtao
Mxây không có sự
giúp sức của Ông
Trời và Hơ Nhị, Đam
Săn có chiến thắng
đợc không? Vai trò
của hai nhân vật này
nh thế nào?
- Số đông quần

chúng [dân làng, tôi
tớ] có vai trò gì trong
cuộc chiến của ngời
anh hùng?
Hớng dẫn HS tổng
kết

- Sử thi Đăm Săn
xây dựng hình tợng
ngời anh hùng Đăm
4. Phân tích ý
nghĩa hành động
5. Nhận xét chung
về nghệ thuật miêu
tả.
6. Nêu mục đích
của tác giả dân gian.
+ Nhóm 3: tìm
hiểu các nhân vật
Ông Trời, Hơ Nhị
1. Lí giải vai trò
của các nhân vật trợ
thủ.
2. Lí giải vai trò
của quần chúng
HS trả lời câu hỏi
theo hớng dẫn [hoạt
động tập thể]
1. Xác định mục
tranh, vợt một đồi lồ ô, chạy vun vút sang phía

Đông, vun vút sang phía Tây. Chàng múa trên cao
nh gió, nh bão, chàng múa dới thấp nh lốc, chàng
múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi
tranh bật rễ cây [tài năng].
+ Lí trí tỉnh táo: Đăm Săn bừng tỉnh lấy chiếc chày
mòn ném trúng vành tai kẻ địch, cắt đầu Mtao Mxây
bêu ngoài đờng.
+ Vai trò đối với cộng đồng: Đăm Săn có sức lôi
cuốn các nhân vật quần chúng [dân làng Đăm Săn đi
theo Đăm Săn đánh Mtao Mxây, dân làng, tôi tớ
Mtao Mxây đi theo Đăm Săn
Dùng lời đẹp nhất để ngợi ca.
+ ý nghĩa hành động: hành động của Đăm Săn là
hành động anh hùng. Chàng đã chiến thắng Mtao
Mxây, bảo vệ đợc hạnh phúc gia đình và cuộc sống
ấm no của buôn làng.
+ Nghệ thuật miêu tả: sử dụng thủ pháp phóng đại,
cờng điệu hành động anh hùng, cách miêu tả nhân
vật sự kiện, vợt xa cách miêu tả đời thờng.
+ Mục đích: Ngợi ca sức mạnh, sự uy danh của
cộng đồng
C] Nhân vật ông Trời, Hơ Nhị
- Là các nhân vật trợ thủ của ngời anh hùng.
+ Ông Trời là nhân vật trợ thủ thần kỳ.
+ Hơ Nhị là trợ thủ trao vật thần kỳ cho Đăm Săn.
* Nhân vật quần chúng [dân làng]
Dân làng đóng vai trò làm hậu thuẫn cho nhân vật
chính và bị lôi kéo bởi sức mạnh và mục đích chiến
đấu của ngời anh hùng.
III Đọc - hiểu ý nghĩa

- Đăm Săn là một hình tợng nghệ thuật đẹp. Hành
động anh hùng, chiến công vĩ đại của Đăm Săn có ý
nghĩa tợng trng cho sức mạnh, tài năng của cả cộng
đồng .
- Hành động của các nhân vật trợ thủ thể hiện quan
Săn nhằm mục đích
gì?
- Quan niệm của
nhân dân về cuộc
chiến?
- Âm hởng chủ đạo
của đoạn trích? Cáh
miêu tả tâm lí nhân
vật của sử thi
đích xây dựng hình
tợng ngời anh hùng.
2. Trao đổi.
3. Nhận xét âm h-
ởng của đoạn trích.
niệm về cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân vật
anh hùng chống lại nhân vật đối thủ.
- Đoạn trích mang âm hởng hùng tráng của sử thi
+ Ngôn ngữ của ngời kể chuyện [những đoạn miêu
tả nhà Mtao Mxây, chân dung hắn và lễ ăn mừng
chiến thắng, ] tự nhiên, hấp dẫn. Dạng ngôn ngữ
đối thoại ["Bà con xem "] tạo nên sự lôi cuốn, sự
chú ý của ngời nghe, thể hiện sự thán phục trớc
những cảnh miêu tả, truyền sự thán phục đến ngời
đọc.
+ Ngôn ngữ nhân vật: đợc dùng nhiều để miêu tả

diễn biến của các cuộc giao tranh, mối quan hệ giữa
ngời anh hùng với dân làng; ngôn ngữ kéo dài, mang
sắc thái ngôn ngữ kịch khiến ngời nghe cảm giác đ-
ợc chứng kiến các sự kiện xảy ra.
+ Các biện pháp tu từ so sánh giàu hình ảnh tạo
âm hởng sử thi
+ Sử thi miêu tả tâm lí thông qua hành động sử thi,
cử chỉ của nhân vật.
Hớng dẫn đọc thêm: Sử thi đẻ đất đẻ nớc
1. Sử thi đẻ đất đẻ nớc là sử thi thần thoại của ngời
Mờng. Tác phẩm dài 8503 câu thơ kể lại sự hình
thành vũ trụ cho đến lúc bản Mờng ổn định.
2. Sự hình dung của ngời Mờng về sự hình thành vũ
Trụ.
3. Hình thức nghệ thuật đắc sắc của đoạn trích.

IV Củng cố bài
Giáo viên nêu câu hỏi, HS làm bài vào phiếu học tập.
Câu hỏi:
1. ý nghĩa chiến công của ngời anh hùng Đam Săn?
2. Yếu tố nghệ thuật nào tạo nên âm hởng của sử thi ? Nghệ thuật đặc sắc của đoạn
trích? ? Tâm lí nhân vật đợc miêu tả bằng cách nào?
V- Dặn dò
- Vẻ đẹp của nhân vật Đăm Săn qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây.
- Chuẩn bị bài Văn bản văn học, Ôn tập viết bài số 1
- Soạn bài Uy lít- xơ trở về
Tiết 13, 14 Đọc văn Uy-lít- xơ trở về
[Trích Sử thi Ô- đi- xê- Hô -me- rơ]
[2tiết]
A- Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:
-Hiểu đợc trí tuệ và tình yêu chung thuỷ là hai phẩm chất cao đẹp nhân vật trong sử
thi Ô- đi-xê.
- Thấy đợc nghệ thuật trần thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí của nhân vật sử thi.
- Cảm nhận đợc cách mtả tỉ mỉ ss giàu hình ảnh cách sd các tính ngữ phong phú và
cách đối thoại bằng những đoạn thuyết lí hoàn chỉnh, bóng bảy.
B- Phơng tiện dạy học
- SGK,SBT, SGV, phiếu học tập
C- Tiến trình dạy học
I- Tổ chức lớp
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng Kiểm tra
II- Kiểm tra bài cũ
1. Do đâu ngôn từ văn học có tính đa nghĩa
2. Tại sao nói ngôn từ văn học là phơng tiện giao tiếp đặc biệt?
3. Vì sao nói hìng tợng văn học là một thông Điệp
III- Bài mới
Lời vào bài : GV giới thiệu về sử thi Hi Lạp , sau đó dẫn vào bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
Kiểm tra tri thức
đọc -hiểu
- Dựa vào tiểu dẫn
trong sách, giới thiệu
nét chính về tác giả
Hô- me-rơ.
- HS tóm tắt tác
phẩm
HS hoạt động tập
thể
1. Giới thiệu
2. HS tóm tắt

A- Giới thiệu chung
I- Tác giả
- Hô-me-rơ là nhà thơ Hi Lạp
- Sinh ở I-ô-Ni ven bờ Tiểu á
- Sống vào khoảng thế kỉ IX, VIII trc CN
- Là tác giả của 2 thiên sử thi nổi tiếng I-li-át
và Ô-đi-xê.
+ Hai tác phẩm trên là những tác phẩm đầu
tiên của nền văn học Hi lạp cổ đại và cũng là
những bút tích xa nhất của nền văn học Châu
Âu, đợc sáng tác dựa theo Truyền thuyết về
cuộc chiến tranh thành Tơ Roa.
- I-li-át là bài ca về thành I-li-ông.
+ Gồm 15693 câu thơ đợc chia là 24 khúc ca.
+ Nhân vật chính là A-sin- một biểu tợng về
sức mạnh thể chất cuả ngời Hi Lạp.
- Ô-đi-xê là bài ca về chàng Uy-lít-xơ.

II- Tác phẩm
1. Tóm tắt [SGK]
2. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
- Tác phẩm đợc viết vào thòi kì ngời Hy Lạp
chuẩn bị mở rộng địa bàn-> Đòi hỏi phẩm
chất mới: thông minh, tỉnh táo, mu trớc, khôn
ngoan.
- tác phẩm đợc viết giai đoạn ngời Hi lạp từ
GV giới thiệu về
hoàn cảnh ra đời của
tác phẩm, giá trị tác
phẩm .

HD HS tìm hiểu
đoạn trích
- Xác định vị trí
đoạn trích.
- Tóm tắt tình tiết
chính của đoạn
trích
- Đoạn trích có thể
chia làm mấy phần?
HD đọc- hiểu nội
dung và nghệ thuật
3. Nghe GV giới
thiệu
Hoạt động tập thể
1. Xác định
2. Tóm tắt.
Hoạt động nhóm
giã chế độ công xã thị tộc XD gia đình tế
bào mới của xã hội với những quan hệ tình
cảm mới: tình quê hơng, tình vợ chồng thuỷ
chung, tình chủ khách, chủ tớ.
-> Hômerơ là một thiên tài tiên đoán cho thời
đại của ông
3. Giá trị
a] Nội dung
- Gồm 12110 câu chia làm 24 khúc ca. Tác
phẩm ngợi ca Uy- lít-xơ - biểu tợng về sức
mạnh trí tuệ, ý chí, nghị lực của con ngời; biểu
tợng đẹp đẽ về tình yêu quê hơng, tình vợ
chồng chung thuỷ.

- P/a khát vọng tìm hiểu, chinh phục thế giới
tự nhiên của con ngời ; mơ ớc một cuộc sống
hoà bình, văn minh, hạnh phúc
b] Nghệ thuật
- Mtả tlí nhân vật
- Ngôn ngữ trang trọng nhiều định ngữ, ẩn dụ.
- Kể chuyện theo lối trì hoãn sử thi
B- Đoạn trích
I- Vị trí đoạn trích
- Thuộc ca khúc XXIII gần cuối sử thi.
II- Đọc- tóm tắt
- Sau khi Uy-lít-xơ giết hết bọn cầu hôn và
gia nhân phản bội, nhũ mẫu báo cho Pê-nê- lốp
chồng nàng đã trở về nhng nàng ko tin.
- Uy-lít xơ phải trải qua thử thách của bí
mật chiếc giờng.
- Chàng giải toả đợc nghi ngờ, gia đình
đoàn tụ.
III- Đọc- hiểu cấu trúc
-3 phần
III- Đọc- hiểu nội dung và nghệ thuật
1. Tình huống kịch tính
-Pê-nê-lốp kiên trinh chờ chồng 20 năm, nhng
biết tin chồng đã về nàng ko tin.
- Nhìn thấy ngời mà nhũ mẫu bảo là chồng
nàng nhng nàng ko chạy đến ôm chầm, ko
biểu lộ niềm vui.
- UY- lít xơ cũng ko biết làm thế nào đành
ngồi yên chờ đợi.
-> Tạo sự chờ đợi hồi hộp, lí thú ở ngời đọc;

làm nổi bật diễn biến tâm lí của nhân vật đặc
biệt là Pê-nê-lốp.
+Nhóm 1
- Hoàn cảnh
nào[Tình huống] nảy
sinh ra truyện?
- Hoàn cảnh đó có
t/d gì đối với ngời
đọc và diễn biến tâm
lí của các nhân vật .
+Nhóm 1: tìm hiểu
tình huống kịch
tính
1. Tìm hoàn cảnh.
2. Tác dụng của
tình huống kịch
tính
IV- Củng cố
- Đặc điểm sử thi Hô-me-rơ, cốt truyện Ô-đi xê; tình tiết chính của đoạn trích.
- Tình huống kịch tính của đoạn trích.
V- Dặn dò
- Soạn tiếp tiết 2[Tác động của các nhân vật đối với Pê-nê-lốp]
Tiếp tiết 2
B- Phơng tiện dạy học
- SGK,SBT, SGV, phiếu học tập
C- Tiến trình dạy học
I- Tổ chức lớp
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS Vắng Kiểm tra
10I
10N

II- Kiểm tra bài cũ
1. Hai thiên sử thi I-li-át và Ô-đi xê có vị trí gì trong nền văn học cổ đại Hi Lạp?
2. Tóm tắt sử thi Ô-đi-xê.
III- Bài mới
Lời vào bài : Bằng trái tim và khối óc, Uy-lít xơ đã chiến thắng trên chến trờng đại dơng
mênh mông và vô cùng nguy hiểm trong cuộc hành trình trở về nhà. Về đến quê hơng, cũng
bằng trái tim và khối óc chàng lại chiến thắng trong cuộc chiến đấu với kẻ thù phá hoại
hạnh phúc của mình, trong đoạn trích này một lần nữa Uy-lít xơ lại chiến thắng trên chiến
trờng lòng ngời.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu cần đạt
+Nhóm 2
- Trớc cánh của lòng
+Nhóm 2: tìm hiểu
cuộc tác động của
nhũ mẫu với Pê-nê-
lốp
1. Tìm cuộc tác
động.
III- Đọc- hiểu nội dung và nghệ thuật
1.
2. Tác động của nhũ mẫu ơ-ri-clêđối với
Pê-nê-lốp
Nhũ mẫu Pê nê lốp
- Báo tin chồng - Thận trọng, tự
Pê-nê-lốp, tác giả đã
bày ra 3 cuộc tác động.
Đó là những cuộc tác
động nào?
- Nhũ mẫu đã làm gì
để thuyết phục Pê-nê-

lốp?
- Mỗi lần nhũ mẫu
tác động đến Pê nê
lốp, nàng có thái độ
gì? Vì sao Pê-nê- lốp
phải thận trọng?
2,3. Tìm chi tiết,
điền vào bảng.
nàng đã trở về.
- Nhũ mẫu tiếp
tục thuyết phục đa
thêm bằng chứng,
đánh cuộc với
nàng.
ghìm nén mình,
ghìm cả nỗi vui
mừng của nhũ
mẫu. Nàng thần
bí hoá câu chuyện
cho rằng đây là
câu chuyện của
thần linh. Vì
+ Một là : Uy-lít-
xơ làm thế nào đủ
sức giết 108 vị cầu
hôn; ko tin thì
phải đa ra lí lẽ để
lí giải: thần trừng
phạt.
+ Hai là: Uy-lít-xơ

đã xa quê hơng 20
năm nàng chờ
mong mòn mỏi và
nghĩ rằng chàng
đã chết.
- Nàng vẫn thận
trọng nhng trong
lòng rất đỗi phân
vân. Nàng k biết
đối xử với Uy-lits-
xơ nh thế nào.
- Nàng ngồi lặng
thinh trên ghế hồi
lâu, lòng nàng
sửng sốt, khi đăm
đăm âu yếm nhìn
chồng, khi lạiko
nhận ra chồng
trong bộ quần áo
rách rới.
* Qua cách mtả thái độ, cử chỉ và đặt
nhân vật vào hoàn cảnh đầy kịch tính, tác
giả đã làm nổi bật t.lí của nhân vật sử thi:
yêu vô bờ, nghi ngờ dữ dội.
3. Tác động của Tê-lê-mác với mẹ
Tê-lê-mác Pê-lê-nốp
- Ko đủ kiên
nhẫn để đẻ tự ghìm
Những lời trách cứ
của con khiến cho

- Qua cách miêu tả
thái độ, cử chỉ của nhân
vật Pê-nê-lốp, em hãy
nhận xét tâm lí của
nhân vật sử thi.
+ Nhóm 3
- Đọc lời thoại giữa
Tê-lê-mác đối với mẹ,
tìm từ ngữ chỉ ra thái
độ của cậu .
- Những lời trách
của con đã tác động tới
nàng nh thế nào?
- Khi nàng nói cha
mẹ sẽ nhận ra nhau,
nàng liên tởng đến cái
gì?
-
+Nhóm 4:
- ý định thử thách
chồng của Pê-nê-lốp đ-
ợc thể hiện qua câu văn
nào? nàng có tực tiếp
nói với chồng k? Vì
sao?
- Nhận ra ý muốn
thử thách của vợ, Uy-lít
xơ có thái độ gì?
Chàng có trực tiếp nói
với vợ k?

- Từ ngữ nào cho
biết chàng tin vào trí
tuệ của mình?
- Tại sao Uy- lít xơ lại
ko nôn nóng? Việc làm
nào chứng tỏ điều đó?
Qua việc làm này, Uy-
lít x-xớ bộc lộ p/chất
nào?
4. Nhận xét
+Nhóm 3: tìm hiểu
tác động của Tê-lê-
mác với mẹ
1. Tìm từ ngữ.
2. Phân tích sự tác
động của tê-lê-mác.
3. Tìm chi tiết.
+Nhóm 4: tìm hiểu
cuộc đấu trí giữa Pê-
nê-lốp và Uy-lít-xơ
1. Tìm câu văn, lí
giải.
2. Phân tích .
mình, cậu trách mẹ
gay gắt:
+ độc ác; sắt đá;
cứng rắn hơn đá
-> Thái độ nôn
nóng sốt ruột->t.lí
của trẻ.

Pê-nê-lốp phân
vân cao độ, xúc
động dữ dội:
+ lòng mẹ kinh
ngạc quá chừng
+ Mẹ tin cha mẹ
sẽ nhận ra nhau dễ
dàng-> nàng liên
tởng đến chiếc gi-
ờng.
4. Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-
lít-xơ
Pê-nê-lốp Uy-lít-xơ
- Muốn thử
thách chồng nhng
ko nói trực tiếp
với chồng mà nói
với con, vì : còn
xa lạ, phải giữ
thái độ lịch sự, lễ
độ.
- Nhận ra ý
muốn thử thách
của vợ, Uy-lít xơ
nhẫn nại mỉm c-
ời. Chàng tin vào
trí tuệ của mình
và nắm chắc phần
thắng:
+ Thế nào mẹ con

cũng nhận ra cha,
chắc chắn nh vậy.
+ Trách nàng có
trái tim sắt đá.
-> nói với con
mà nh nói với
vợ-> sự tinh tế
của tác giả
- Mđ quan trọng
nhất là vợ chồng
nhận ra nhau nên
chàng ko nôn
nóng mà tỉnh táo,
sáng suốt, cân
nhắc sâu sắc.
- Chàng bàn với
con cách xử trí
những kẻ cầu
hôn bị giết->
khôn ngoan, mu
chớc.
- Làm thế nào để Pê-
nê-lốp nhận ra chồng?
Chi tiết đó nói lên
phẩm chất nào ở nàng?
Qua cuộc đối thoại về
lỉtí giữa 2 nhân vật, em
hiểu gì con ngời Uy-lít-
xơ và Pê-nê- lôp? Tâm
lí nhân vật đợc mtả

bàng cách nào?
HD HS đọc -hiểu ý
nghĩa
- Tài năng của tác giả
thể hiện ở điểm nào?
- XD nhân vật sử thi,
tác giả nhằm mđích gì?
3. Tìm từ ngữ.
4. Lí giải.
5. Lí giải. Nhận xét .
- Nàng gợi ý về
chiếc giờng
-> Dùng sự khôn
khéo, thông
minh để xác
minh sự thật.
- Chàng mô tả
cặn kẽ, tỉ mỉ
chiếc giờng
-> Trí tuệ nhạy
bén đã vợt qua
thử thách
* Cuộc đấu trí giữa 2 nhân vật cho tâ
thấy, Pê-nê-lốp là ngời khôn khéo,
thông minh, Uy-lít-xơ là ngời khôn
ngoan, mu chớc, thông minh. Đó là sự
gặp gỡ của 2 trí tuệ, hai tâm hồn. Tâm
lí nhân vật đợc mtả qua cử chỉ, thái độ,
hành động và lối so sánh mở rộng.
IV- Đọc- hiểu ý nghĩa

- Đoạn trích chứng tỏ ngòi bút mtả t.lí
nhân vật sử thi của tác giả.
- Qua đoạn trích, tác giả ngợi ca phẩm
chất trí tuệ thông minh sáng suốt của
Uy-lít-xơ, Pê-nê-lốp và đề cao những
phẩm chất của con ngời.
- Ca ngợi t.y quê hơng, tình vợ chồng
chung thuỷ.
Hoạt động tập thể
[HS trả lời theo HD ]
IV- Củng cố
- Trí tuệ, tình yêu là phẩm chất cao đẹp của con ngời thời đại Hô-me-rơ
- Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích.
- Vì sao tác giả đề cao những p/chất của con ngời trong thời đại ông? liên hệ với thời
đại chúng ta.
V- Dặn dò
- Chuẩn bị bài văn bản văn học .
- Thực hành lập ý và viết đoạnvăn theo những yêu cầu khác nhau.

Video Sử thi Vệt Nam và nước ngoài

Giáo án Ngữ văn 10 theo chủ đề: Sử thi Vệt Nam và nước ngoài

Hướng dẫn

Chủ đề:

SỬ THI VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10

* Bước 1:Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học:

– Kĩ năng đọc hiểu sử thi Vệt Nam và nước ngoài

* Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:

– Gồm các:

– Chiến thắng Mtao Mxây [ Trích sử thi Đăm Săn] – 2 tiết

– Uy-Lít-Xơ trở về [ Trích sử thi Ô-đi-xê]- Hô-me-rơ[ 2 tiết]

– Tích hợp kiến thức phân môn: TV [ BPTT so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến….] Làm văn[ trình bày một vấn đề.]

* Bước 3:Xác định mục tiêu bài học:

Về kiến thức

– Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi Việt Nam và nước ngoài [Đăm Săn ; Ô-đi-xê của Hô-me-rơ]: phản ánh một nét diện mạo tinh thần của thời kì cổ đại, ca ngợi kì tích và phẩm chất của các nhân vật anh hùng, sử dụng

– Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi.

– Nhớ được cốt truyện, phát hiện được các chi tiết nghệ thuật, nhận xét được những đặc điểm nội dung của các trích đoạn sử thi.

– Nhận biết một số nét cơ bản về đề tài, hình tượng, ngôn ngữ sử thi.

– Nhận biết được tác phẩm sử thi anh hùng theo đặc điểm thể loại sử thi

– Biết cách đọc hiểu tác phẩm sử thi anh hùng theo đặc trưng thể loại.

– Hs say mê hứng thú khi tìm hiểu sử thi, có ý thức sưu tầm bảo vệ, lưu giữ giá trị của văn học dân gian, học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân.

2. Về kĩ năng

– Vận dụng những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm … để đọc hiểu văn bản.

– Nhận diện tiểu loại sử thi

– Nhận diện được đặc điểm của sử thi anh hùng

– Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

– Đoch [kể] diễn cảm tác phẩm sử thi.

– Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những tác phẩm sử thi khác đại khác của Việt Nam và nước ngoài; nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các tp sử thi được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về tác phẩm sử thi đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những tp sử thi đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.

Về thái độ

Yêu thiên nhiên, con người, yêu Tổ quốc.

– Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.

– Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.

Định hướng hình thành năng lực: năng lực giao tiếp [chủ yếu là đọc hiểu], năng lực thẩm mỹ [chủ yếu là cảm thụ thẩm mĩ]. Ngoài ra, còn có những năng lực khác như: năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực công nghệ thông tin…

* Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học:

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao
Nêu khái niệm ST Trình bày đặc điểm thể loại ST [Phân loại st] Vận dụng hiểu biết về thể loại để phân tích, lí giải về các vấn đề đặt ra trong sử thi
– Nêu được các thông tin về văn bản: Tác giả, tác phẩm[ hoàn cảnh sáng tác]

– Tóm tắt văn bản

– Lí giải được mối quan hệ/ảnh hưởng của cuộc đời [tiểu sử, con người] và hoàn cảnh sáng tác với việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm. – Đọc diễn, phân vai.

– diễn kịch

– Nhận biết được bố cục.

– Nhận diện được nhân vật trong đoạn trích

– Lí giải các chi tiết nghệ thuật

– Lí giải ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật

– Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Nhận diện được nhân vật trong đoạn trích

Chỉ ra được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc và các đặc điểm nghệ thuật

– Lí giải đặc điểm của hình tượng – So sánh, nhận xét, đánh giá bằng việc đưa ra những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản dựa trên những hiểu biết về thể loại sử thi VN và nước ngoài
– Nhận ra được quan điểm, tư tưởng của tác phẩm. – Lí giải được quan điểm, tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm..

– Phân tích đặc điểm hành động, ngôn ngữ của các nhân vật ; đặc điểm của hình tượng nghệ thuật của đoạn trích

– So sánh, nhận xét, đánh giá đặc điểm hành động của các nhân vật; đặc điểm của hình tượng nghệ thuật của văn bản.

– Kể chuyện sáng tạo, sưu tập tranh ảnh, tư liệu, chuyển thể thành kịch bản, đóng vai.

Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả

Với đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao

-Nhắc lại khái niệm sử thi?

-Có mấy loại sử thi dân gian?

– Sử thi “ Đăm Săn” của đồng bào dân tộc nào?

Vì sao cao dao được coi là “thơ của vạn nhà”?

– Tóm tắt nội dung của sử thi “ ĐS”?[ theo sơ đồ tư duy hoặc gạch đầu dòng

– Chỉ ra những biểu hiện của ST anh hùng trong St Đăm Săn

– Trong cđ tù trưởng của mình ĐS chỉ phải giao đấu với một mình tù trưởng sặt không?

– Người Ê- đê gọi st ĐS là Khan ĐS, cách gọi này cung cấp cho chúng ta kiến thức gì?

– Xác định vị trí, bố cục của đoạn trích Chiếnthắng Mtao Mxây?

– Xác định các tuyến nhân vật trong đoạn trích?

-Phân tích đặc điểm hoàn cảnh, ngoại hình của 2 vị tù trưởng – Dụng ý của tác giả khi nhấn mạnh vào sự giàu mạnh của Mtao Mxây?

– Nếu là em, em muốn thử sức với những đối tượng và công việc như thế nào? Vì sao?

– Nếu là em, em muốn thử sức với những đối tượng và công việc như thế nào? Vì sao?

-Đoạn trích “ Chiến thắng…kể lại sự kiện gì?

-Phân tích cuộc chiến giữa ĐS và MM [ nguyên nhân, diễn biến và kết quả].

– Phân tích hình tượng ĐS sau chiến thắng.[ pt những việc ĐS làm sau chiến thắng- thuyết phục tôi tớ, mở lễ cúng…]

– Theo em tại sao Đs lại không đâm thủng đc Mtao M xây?

Vai trò của ông trời đc thể hiện ntn?

– Em học được điều gì từ nt thuyết phục người khác của Đs?

Xác định các BPTT đc sử dụng trong đoạn trích

PT tác dụng của các bPTT

– So sánh hình tượng ĐS với một nhân vật st khác mà anh/chị biết.

Với đoạn trích “ Uy lít xơ trở về”

Nêu những nét chính về tác giả Hô me rơ? Đặc điểm nào của con người Hô me rơ đc thể hiện rõ trong tp? Em ấn tượng nhất điều gì ở tác giả? vì sao?

Nêu hoàn cảnh sáng tác?[ HCls và HC bản thân]

Với đặc điểm, hoàn cảnh xh đó, theo em tp sẽ thể hiện những vấn đề gì?[ ảnh hưởng như thế nào đến tp] Nếu ở vào hoàn cảnh tương tự của tác giả, các em sẽ làm gì?
Tóm tắt tp [ bằng sơ đồ tư duy hoặc gạch đầu dòng] Tp kể lại cuộc hành trình của Uy lít xơ trở về quê hương. Cuộc hành trình ấy diễn ra trong thời gian bao lâu? Uy lít xơ đối mặt với những nguy hiểm nào? Nhận xét về bộ ST, TG và nhân vật
Xác định vị trí và bố cuảcủa đoạn trích XĐ nội dung của từng đoạn.

Có bao nhiêu nhân vật XH trong đoạn trích

Các NV có mối quan hệ như thế nào với nhau?

Nhan đề văn bản là Uy lít xơ trở về nhưng U có phải là nv trung tâm trong đoạn trích k? vì sao?

Đọc phân vai một vài đối thoại.

Chỉ ra số lần đối thoại và đối tượng nhân vật tham gia giao tiếp Ai là người tham gia đối thoại nhiều nhất và tham gia đối thoại với tất cả các nhân vật còn lại? Việc sd nn đối thoại có tác dụng ntn?

Xác định đoạn văn miêu tả cuộc đối thoại giữa P và nhũ mẫu

– Pê-nê-lốp đang ở trong hoàn cảnh ntn khi được nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về? – Điều đó bước đầu cho em cảm nhận gì về nhân vật này?

– Tìm những từ ngữ và lời thoại chỉ thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp trước lời nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã trở về?

-PT thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp trước lời nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã trở về? Tại sao rất nhớ chồng, mong chồng trở về mà khi được báo tin Uy-lít-xơ đã trở về, Pê-nê-lốp lại rất đỗi phân vân, ko tin những lời của nhũ mẫu, ko tin người hành khất vừa chiến thắng bọn cầu hôn, giải thoát cho nàng chính là Uy-lít-xơ?
Cuộc đối mặt với U và P đc miểu ta qua mấy bước?[ gọi tên từng bước một] – Khi bước xuống lầu, đối diện với người hành khất, tâm trạng của Pê-nê-lốp ntn?

– Trước lời trách móc của con trai, Pê-nê-lốp bày tỏ tâm trạng, suy nghĩ gì?

Nhận xét về p ở bước đối mặt này?

Tìm đoạn thoại thể hiện sự đấu trí của p với U Phép thử của P với U là gì? Tại sao lại chọn chiếc giường làm phép thử? Qua phép thử này các em hãy đưa ra nhận xét đánh giá của mình vềnv P?
Tìm những chi tiết miêu tả sự vui mừng, hp của P khi nhận ra chồng? [ Câu văn]

– Để miêu tả niềm hạnh phúc, vui sướng tột cùng của Pê-nê-lốp, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn dài cuối đoạn trích?

– PT hiệu quả nghệ thuật của việc sd BPT so sánh dài? Em hãy hình thành khái niệm so sánh mở rộng [ ss có đuôi dài]
U đóng những vai nào? Vì sao?

Định ngữ nào dùng đẻ đệm sau U?

Tìm những chi tiết miêu tả phẩm chất của u?PT những chi tiết đó

Nhận xét ngắn gọn về pc cơ bản của u?

– Khái quát chủ đề của đoạn trích?

Bước 6:Thiết kế tiến trình dạy học

Với VB

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

[Trích Đăm Săn– Sử thi Tây Nguyên]

Mục tiêu bài học

Kiến thức

– Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với HP gia đình, thiết tha với c/s bình yên…

– Đặc điểm NT tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng: xd thành công n/v anh hùng sử thi; ng.ngữ trang trọng, giàu h/ả, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại.

* Tích hợp KNS.

Kĩ năng

– Đọc [kể] diễn cảm tp sử thi.

– P.tích vb sử thi theo đặc trưng thể loại.

Thái độ

Có ý thức đề cao, ngưỡng mộ, học tập những n/v có tài năng & phẩm chất.

* Từ đó học sinh có thể hình thành các năng lực sau:

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

+ Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản.

+ Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.

+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

.II. Các bước chuẩn bị:

1/ Về phía GV: Sgk, sgv, tl KNS, TK bài giảng, HD thực hiện Chuẩn KT- KN..

2/ Về phía HS: Đọc và chuẩn bị bài theo HDHB sgk…

III.Phương pháp dạy học

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi….

* PP/ KTDH tích cực: Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi; thảo luận nhóm.

IV.Tiến trình dạy- học:

Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra bài cũ: Những đặc trưng của VHDG? Nêu các giá trị của VHDG?

Bài mới:

– Hoạt động 1: HĐ khởi động: GV cho học sinh xem tư liệu ảnh về:1. Nhà Rông; 2. Trang phục của người TN ; 3 HA lễ hội cồng chiêng

? Những bức ảnh trên miêu tả cs tinh thần của đồng bào dân tộc nào? Thuộc vùng đất nào?

? Sáng tác nổi bật của đồng bào Tn thuộc thể loại nào?

– Hoạt đông 2: Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
HĐ 2.1: Hs đọc phần Tiểu dẫn.

– Từ khái niệm về sử thi [bài khái quát VH dân gian], em hãy cho biết sử thi có những đặc điểm gì?

– Có mấy loại sử thi?

– Đặc điểm nổi bật của mỗi thể loại? VD?

– Hình thức diễn xướng?

– Đ.Săn thuộc loại sử thi nào?

– Giá trị nội dung của tác phẩm?

Hs học theo sgk.

Gv lưu ý hs những sự kiện chính.

[ SGK/ 30]

Hs đọc phân vai đoạn trích.

– Theo em, em sẽ phân chia đoạn trích thành các phần, các ý ntn để phân tích?

HĐ 2.2

– Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây được miêu tả, kể qua những cảnh nào?

– Các chặng đấu:

+ Chặng 1: Đăm Săn khiêu chiến- Mtao buộc phải đáp lại.

+ Chặng 2: Diễn biến cuộc chiến:

} Hiệp 1: Mtao múa khiên trước, Đăm Săn bình tĩnh, thản nhiên xem khả năng của đối thủ.

} Hiệp 2: Đăm Săn múa trước- Mtao trốn chạy, chém trượt, cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu.

} Hiệp 3: Đăm Săn múa khiên và đuổi theo Mtao nhưng ko đâm thủng được y.

} Hiệp 4: Đăm Săn cầu cứu ông trời” giết được Mtao

– Trận quyết chiến giữa Đăm Săn- Mtao Mxây được miêu tả, kể qua những chặng nào? Hành động của chàng ở mỗi chặng đấu?

– Ở chặng 1, Đăm Săn và Mtao được xây dựng trong thế đối lập ntn? Tìm các chi tiết, các ý cụ thể để lập bảng so sánh?

Gv nêu câu hỏi gợi mở, khắc sâu:

– Ai là người múa khiên trước? Tại sao tác giả sử thi lại miêu tả như vậy?

Hs thảo luận trả lời.

– Tìm các chi tiết miêu tả tài múa gươm của Đăm Săn?

Hs tìm các dẫn chứng:

Đăm Săn vượt đồi tranh, vượt đồi lồ ô, chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.

– Tìm các chi tiết miêu tả sự bị động, thế thua của Mtao?

Hs tìm các dẫn chứng:

Mtao bước thấp bước cao chạy hết bãi tây sang bãi đông, vung dao chém“ chém trúng cái chão cột trâu.

– Ý nghĩa của miếng trầu Hơ Nhị quăng cho Đăm Săn?

– Tài nghệ múa gươm của Đăm Săn bộc lộ qua lần múa gươm thứ 2?

Đăm Săn càng múa càng nhanh, mạnh, hào hùng: Múa trên cao- như gió bão; Múa dưới thấp – như gió lốc, chòi lẫm đổ lăn lóc, ba quả núi rạn nứt, ba đồi tranh bật bay tung.

– Các sự việc diễn ra ở hiệp đấu thứ 4?

– Chi tiết ông Trời mách kế cho Đăm Săn nói lên điều gì?

– Thần linh có phải là lực lượng quyết định chiến thắng của người anh hùng ko? Vì sao?

Hs thảo luận, trả lời.

Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý

– Nêu nhận xét về cuộc chiến và chiến thắng của Đăm Săn?

Gợi mở: Cuộc chiến có gây cảm giác ghê rợn ko? Mục đích của nó? Sau khi giết Mtao Mxây, Đăm Săn có tàn sát tôi tớ, đốt phá nhà cửa, giày xéo đất đai của kẻ bại trận ko?…

– Mục đích của Đăm Săn trong trận quyết chiến với Mtao Mxây?

I. Tìm hiểu chung:

1. Về thể loại sử thi: [GV trình bày nhanh]

* Khái niệm sử thi: sgk/ 17

* Đặc điểm của sử thi:

– Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn.

– Ngôn ngữ có vần, nhịp.

– Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng.

– Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng thời cổ đại.

* Phân loại sử thi:

– Sử thi thần thoại ” Kể về sự hình thành thế giới và muôn loài, con người và bộ tộc thời cổ đại. VD: Đẻ đất đẻ nước [Mường], Ẩm ệt luông [Thái], Cây nêu thần [Mnông],…

– Sử thi anh hùng ” Kể về cuộc đời, chiến công của những nhân vật anh hùng. VD: Đăm Săn, Đăm Di, Xing Nhã, Khinh Dú [Êđê], Đăm Noi [Ba-na],…

* Hình thức diễn xướng: Kể- hát.

2. Sử thi Đăm Săn:

– Đăm Săn là thiên sử thi AH tiêu biểu của dân tộc Ê-đê nói riêng và kho tàng sử thi dân gian nước ta nói chung.

– Giá trị nội dung:

+ Chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh của cộng đồng.

+ Khát vọng chinh phục tự nhiên.

+ Cuộc đấu tranh giữa chế độ xã hội mẫu quyền với phụ quyền.

– Đoạn trích nằm ở phần giữa tp, kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxay. Đăm Săn chiến thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxay

– Đọc; Tóm tắt đoạn trích……..

– Bố cục: 3 phần.

+ Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu ngoài đường” ” Cảnh trận đánh giữa hai tù trưởng.

+ Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào làng” ” Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng.

+ Phần 3: Còn lại ” Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Hình tượng Đăm Săn trong cuộc quyết chiến với Mtao Mxây:

– Nguyên nhân: Tù trưởng Sắt Mtao- Mxây bắt Hơ Nhị [vợ Đăm Săn] về làm vợ

– Diễn biến cuộc chiến:

Æ Chặng 1:

Đăm Săn Mtao Mxây
– Đến tận cầu thang khiêu chiến ” chủ động, tự tin, tỏ ra hết sức quân tử

– Kết quả: Mtao- Mxây đã xuống giao chiến

– Mtao Mxây bị động, sợ hãi, lo lắng, do dự nhưng lại được che đậy bằng vẻ bên ngoài hung tợn.

Æ Chặng 2:

} Hiệp 1:

Đăm Săn Mtao Mxây
– Khích Mtao múa khiên trước.

→ Đó là phẩm chất của những người AH nhưng cũng là mục đích của tg sử thi cho thấy ĐS là người khôn khéo, điềm tĩnh xem khả năng của kẻ thù.

– Kết thúc hiệp 1: ĐS nhận thấy sự kém cỏi trong mỗi đường múa của kẻ thù

– Lúc đầu tỏ ra khiêm tốn, nhưng sau mới bộc lộ rõ sự kiêu căng, ngạo mạn.

– Múa khiên như trò chơi [kêu lạch xạch như quả mướp khô] ” vụng về

} Hiệp 2:

Đăm Săn Mtao Mxây
– Múa khiên trước ” động tác nhanh, mạnh, hào hùng, vừa khỏe vừa đẹp ” thế thắng áp đảo, oai hùng.

– Nhận được miếng trầu của Hơ Nhị” sức khỏe tăng gấp bội.

” lối so sánh, miêu tả đòn bẩy” đề cao hơn tài năng của người anh hùng.

– Hoảng hốt, trốn chạy,

chém trượt “thế thua,

hèn kém.

– Cầu cứu Hơ Nhị ” ko được.

– Miếng trầu là biểu tượng của cộng đồng tiếp thêm sức mạnh cho người anh hùng

} Hiệp 3:

Đăm Săn Mtao Mxây
– Múa khiên càng nhanh, càng mạnh và đẹp, hào hùng.

– đâm Mtao nhưng ko thủng áo giáp sắt của y.

“Những hình ảnh so sánh, phóng đại tạo ấn tượng mạnh, tràn đầy cảm hứng ngợi ca.

– Hoàn toàn ở thế thua, bị động.

– Bị đâm.

} Hiệp 4:

Đăm Săn Mtao Mxây
– Thấm mệt ” cầu cứu thần linh.

– Được kế của ông Trời

” Giết chết Mtao.

– Tháo chạy, cùng đường, cầu xin tha mạng.

– Bị giết.

– Chi tiết ông Trời mách kế cho Đăm Săn thể hiện:

+ MQH gần gũi giữa con người và thần linh” dấu vết tư duy của thần thoại cổ sơ và thời kì xã hội chưa có sự phân hóa giai cấp rạch ròi.

+ Thần linh đóng vai trò cố vấn, gợi ý. Người anh hùng mới quyết định kết quả của cuộc chiến” Sử thi đề cao vai trò của người anh hùng.

[Nhận xét:

–Trong cuộc chiến Đ.Săn luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ, còn Mtao… thì thụ dộng, hèn nhát, khiếp sợ. Với sự giúp đỡ của thần linh, Đ.Săn đã giết chết kẻ thù.

– Như vậy, trong tưởng tượng của DG, Đ.Săn là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh của cộng đồng, còn Mtao… là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác.

– Mục đích của cuộc quyết đấu: Đòi lại vợ.

” Bảo vệ danh dự của tù trưởng anh hùng, của bộ tộc.

” Trừng phạt kẻ phi nghĩa, đem lại sự yên ổn cho buôn làng.

” Là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn tới chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh của cộng đồng.

Hoạt đông 3: Luyện tập- củng cố:

? Nêu nhận định cơ bản về hình tượng nhân vật ĐS trong trận giao chiến với M? Vẻ đẹp hình tượng Đs đại diện cho cái đẹp cá nhânĐS hay cho vẻ đẹp của cộng đồng? Từ đó hãy rút nhận xét vwf tư duy nt của ST?

Hoạt động 4: Ứng dụng, vận dụng

HS làm việc nhóm: Các nhóm xây dựng lễ hội văn hóa TN[ cồng chiêng; diễn xướng khan ĐS;

trình diễn trang phục TN…]

Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng

HS quay clípdiễn lại đoạn trích “ Chiến thắng….”[ làm phim ngắn]

TIẾT 2

Đọc văn:

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

[Trích Đăm Săn– Sử thi Tây Nguyên]

Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra bài cũ. Tóm tắt sử thi Đăm Săn?

Vẻ đẹp của hình tượng Đăm Săn trong cuộc quyết đấu với Mtao Mxây?

Bài mới:

– Hoạt động 1: HĐ khởi động

Cho HS xem trích đoạn ST ĐS

– HĐ2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Gv dẫn dắt, chuyển ý.

* KNS: Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng [nô lệ] của Mtao Mxây diễn ra qua mấy nhịp hỏi- đáp? Qua đó, chúng ta hiểu gì về Đăm Săn, uy tín và tình cảm của dân làng đối với chàng?

– Câu văn “Ko đi sao được!” được lặp lại mấy lần? Nó biểu hiện thái độ, tình cảm gì của nô lệ của Mtao Mxây đối với Đăm Săn?

– Ý nghĩa của cảnh mọi người theo Đăm Săn về đông vui như hội?

– Trong những lời nói [kêu gọi, ra lệnh nổi nhiều cồng chiêng lớn, mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống vui chơi], Đăm Săn bộc lộ tâm trạng ntn?

* KNS: Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể nào? Bút pháp miêu tả được sử dụng là gì? Cách nhìn, cách miêu tả của sử thi có gì đặc biệt?

” Cách miêu tả:

+ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp.

+ Biện pháp phóng đại.

+ Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca, lí tưởng hoá.

Yêu cầu hs đọc và học phần ghi nhớ trong sgk.

* HDTH:

– Đọc [kể] theo các vai với giọng quyết liệt, hùng tráng của Đ.Săn, khôn khéo mềm mỏng của Mtao.., tha thiết của dân làng…

– Tìm trong đtnhững câu văn sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại và pt để làm rõ hiệu quả NT của chúng.

2. Hình tuợng Đăm Săn sau chiến thắng

a. Đăm Săn thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây:

– Thuyết phục bằng nhiếu cách khác nhau

+ Hỏi: “có đi với ta không?” [2 lần]:

→ Đăm Săn để dân làng tự quyết định số phận của mình: tôn trọng dân chủ, quyền tự do của dân làng

+ Hành động: Lần 1: gõ vào một nhà

Lần 2: tất cả các nhà

Lần 3: mỗi nhà trong làng

® lòng kiên trì, khoan dung, đức nhân hậu của chàng.

+ Kết quả: Dân làng: tôi tớ của Mtao Mxây hoàn toàn bị thuyết phục và tự nguyện đi theo chàng.

® Đăm Săn có uy tín lớn với cộng đồng.

– Cảnh ĐS cùng tôi tớ trở về:

+ Cảnh đoàn người trở về được miêu tả bằng lối so sánh, ví von … mang màu sắc của DT Ê- đê

+ Ý nghĩa: thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân đối với cộng đồng. Đó là sự yêu mến, tuân phục và suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người AH sử thi.

b. Cảnh ăn mừng chiến thắng: [sgk/ 35]

– Lễ cúng thần, báo cáo tổ tiên, cầu mong sức khoẻ…

– Nhiều loại cồng chiêng lớn nổi lên…

– Tất cả mọi ng được mời ăn uống, vui chơi…

® TG sử thi luôn hướng về cs no đủ, giàu có, thịnh vượng và sự đoàn kết trong cộng đồng

® Con người Ê-đê và thiên nhiên T.Nguyên đều tưng bừng trong men say chiến thắng.

c. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng:

– Đăm Săn tự bộc lộ qua lời nói với tôi tớ của mình:

+ Niềm vui chiến thắng.

+ Tự hào, tự tin vào sức mạnh và sự giàu có của thị tộc mình.

– Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn:

+ Tóc: dài” hứng tóc là một cái nong hoa.

+ Uống: ko biết say; Ăn: ko biết no; Chuyện trò: ko biết chán.

+ Đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa,…

+ Bắp đùi: to bằng cây xà ngang, to bằng ống bễ.

+ Nằm sấp thì gãy rầm sàn, nằm ngửa thì gãy xà dọc.

” Vẻ đẹp hình thể: có phần cổ sơ, hoang dã, mộc mạc và hài hoà với thiên nhiên Tây Nguyên.

” Sức khoẻ: phi phàm, dũng mãnh, oai hùng, “vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”.

” Bút pháp lí tưởng hoá và biện pháp tu từ ss – phóng đại đã khắc hoạ bức chân dung đẹp, oai hùng, kì vĩ của Đ. Săn.

“ Cách nhìn của tg sử thi: đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào.

* TL: Nhân vật sử thi Đ.Săn được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên nhiên, XH và con người T.Nguyên mang tầm vóc lịch sử lớn lao.

III. Tổng kết bài học: [Ghi nhớ.sgk/ ]

1. Ý nghĩa văn bản:

– ĐT khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp của người AH Đ.Săn- một người trọng danh dự, gắn bó với HPGĐ và thiết tha với cs bình yên, phồn thịnh của thị tộc, xứng đáng là người AH mang tầm vóc sử thi của dân tộc Ê-đê thời cổ đại

2. Nghệ thuật:

– Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi: ngôn ngữ của người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại được khai thác ở nhiều góc độ.

– Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến…

.HĐ 3: Luyện tập- củng cố

HS nhắc lại vẻ đẹp của hình tượng nv.

Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ ấn tượng sâu sắc của em về ĐS.

Hoạt động 4: Ứng dụng, vận dụng

HS làm việc nhóm: Các nhóm xây dựng lễ hội văn hóa TN[ cồng chiêng; diễn xướng khan ĐS;

trình diễn trang phục TN…]

Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng

HS quay clípdiễn lại đoạn trích “ Chiến thắng….”[ làm phim ngắn]

Đọc văn:

UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ

[Trích Ô-đi-xê – Sử thi Hi Lạp]

Hô – me – rơ.

Mục tiêu bài học: Giúp hs:

Kiến thức:

-Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xowvaf Pê-nê-lốp, biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi Lạp khát khao vươn tới.

– Đặc sắc của nghệ thuật sử thi Hô-me-rơ: miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọng điệu kể chuyện.

Kĩ năng:

– Đọc-hiểu theo đặc trưng thể loại.

-Phân tích nhân vật qua đối thoại.

Thái độ:

-Giáo dục HS biết trân trọng tình cảm gia đình,nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn

. * Từ đó học sinh có thể hình thành các năng lực sau:

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

+ Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản.

+ Năng lực đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại sử thi.

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản.

+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

IIPhương tiện dạy học:

1/ Về phía GV: Sgk, sgv, thiết kế dạy- học, HD thực hiện Chuẩn KT- KN…, TLTK…

2/ Về phía HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. Phương pháp dạy học

Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc- hiểu, trao đổi- thảo luận, trả lời các câu hỏi.

Tích hợp với các môn: Văn. Làm văn. Tiếng Việt

Tiến trình dạy- học:

Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới: Hoạt động 1: HĐ khởi động

Ở thế kỉ IX-VIII truớc CN, trên đất nước Hi Lạp có một người nghệ sĩ mù đã đi lang thang khắp đất nước để kể về tác phẩm nh. Đó là Hô-me-rơ, tg của hai sử thi vĩ đại: I-li-át và Ô-đi-xê.

Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức mới

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
HĐ 2.1Yêu cầu hs đọc phần Tiểu dẫn-sgk.

– Em có hiểu biết gì về tg Hô-me-rơ?

– Là con của một gia đình nghèo, được sinh ra bên dòng sông Mê-lét

– Là một ca sĩ hát rong đuợc mọi người dân Hi Lạp yêu mến. Hiện nay có 11 thành phố Hi Lạp đều tự nhận là quê hương của ông.

Đặc điểm nào của con người Hô me rơ đc thể hiện rõ trong tp?

– Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt sử thi Ô-đi-xê?

Gv cung cấp thêm cho hs một vài chi tiết:

+ Ca-líp-xô dâng linh đan để Uy-lít-xơ trường sinh bất tử, cùng chung sống với nàng. Nhưng suốt 7 năm bị nàng cầm giữ ngày nào chàng cũng ra bờ biển hướng nhìn về quê hương, khóc thương…

+ Pê-nê-lốp đưa ra điều kiện: nàng chấp nhận tái giá khi dệt xong tấm vải nhưng nàng dệt mãi ko xong vì nàng cứ ngày dệt, đêm lại tháo ra. Ở phần 2, nàng còn thách 108 tên cầu hôn giương cung của Uy-lít-xơ và bắn xuyên qua 12 cái vòng của 12 chiếc rìu để trì hoãn, chờ đợi chồng.

+ Chiếc bè của Uy-lít-xơ bị đánh đắm do thần biển Pô-zê-i-đông trả thù do chàng đã đâm thủng mắt Xi-clốp Pô-li-phem, con trai của thần.

+ Uy-lít-xơ và đồng đội đi qua đảo của các nàng tiên cá Xi-ren có giọng hát mê hồn nhưng vô cùng nguy hiểm…

+ Uy-lít-xơ bị thử thách tình cảm nhiều lần: phù thủy Xiếc-xê, Ca-líp-xô, công chúa Nô-di-ca,…

– Em hãy nêu chủ đề của sử thi Ô-đi-xê?

– Nêu vị trí của đoạn trích Uy-lít-xơ trở về?

Yêu cầu hs đọc phân vai văn bản.

– Tìm bố cục của đoạn trích?

HĐ 2.2

– Ai là người báo tin cho Pê-nê-lốp biết Uy-lít-xơ đã trở về?

– Nội dung tin thông báo của nhũ mẫu?

– Pê-nê-lốp đang ở trong hoàn cảnh ntn khi được nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ đã trở về? Điều đó bước đầu cho em cảm nhận gì về nhân vật này?

– Khi nhũ mẫu đưa ra bằng chứng thuyết phục [dấu hiệu riêng của Uy-lít-xơ: vết sẹo do răng nanh trắng của một con lợn lòi húc], lại dùng cả tính mệnh của mình ra để đánh cuộc, quả quyết khẳng định tin tức Uy-lít-xơ đã trở về, thái độ của Pê-nê-lốp ntn?

– Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp thể hiện ntn trước lời nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã trở về?

Tại sao rất nhớ chồng, mong chồng trở về mà khi được báo tin Uy-lít-xơ đã trở về, Pê-nê-lốp lại rất đỗi phân vân, ko tin những lời của nhũ mẫu, ko tin người hành khất vừa chiến thắng bọn cầu hôn, giải thoát cho nàng chính là Uy-lít-xơ?

Hs thảo luận, phát biểu.

Gv nhận xét, bổ sung.

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả Hô-me-rơ:

– Hô-me- rơ, người được coi là tg của hai sử thi nổi tiếng I-li-át và Ô-đi-xê, là nhà thơ mù, sinh vào khoảng thế kỉ IX-VIII [trước công nguyên]

2. Sử thi Ô-đi-xê: [GV giảng nhanh]

a. Dung luợng:

Gồm 12 110 câu thơ, chia thành XXIV khúc ca.

b. Tóm tắt:

– Phần 1: Khúc ca I- XII:

Câu chuyện được kể từ thời điểm Uy-lít-xơ sau 10 năm rời thành Tơ-roa vẫn chưa thể đặt chân lên mảnh đất quê hương và đang bị nữ thần Ca-líp-xô cầm giữ. Các thần linh cầu xin thần Dớt cho Uy-lít-xơ được đoàn tụ với gia đình. Dớt đồng ý.

Trong khi đó tại quê nhà, Pê-nê-lốp, vợ chàng phải đối mặt với 108 kẻ quyền quý đến cầu hôn. Tê-lê-mác, con trai của Uy-lít-xơ, phải đương đầu với bọn chúng để bảo vệ gia đình.

Tuân lệnh Dớt, nữ thần Ca-líp –xô buộc phải để Uy-lít-xơ rời đảo. Sau vài ngày Uy-lít-xơ và các bạn đồng hành gặp bão lớn, chiếc bè bị đánh tan tác, chàng may mắn dạt vào xứ sở của vua An-ki-nô-ốt. Chàng đã kể lại hành trình phiêu lưu mạo hiểm trong suốt 10 năm qua các miền đất lạ cho nhà vua.

– Phần 2: Khúc ca XIII- XXIV.

Được vua An-ki-nô-ốt giúp đỡ, Uy-lít-xơ đã trở về quê hương, sau 20 năm xa cách, nơi chàng sẽ phải đối mặt với một nguy hiểm mới. Đó là 108 tên cầu hôn xảo quyệt rắp tâm chiếm đoạt hạnh phúc, tài sản của gia đình chàng. Uy-lít-xơ cùng con trai và gia nhân trung thành lập mưu trừng trị bọn chúng. Nữ thần A-tê-na xuống trần báo tin cho Uy-lít-xơ được Dớt cho phép đoàn tụ và trừng trị những kẻ phá hoại gia đình mình. Cs mới bắt đầu trên xứ sở I-tác, quê hương của chàng.

c. Chủ đề:

– Quá trình chinh phục thiên nhiên, biển cả, di dân mở đất ” Ca ngợi ý chí, lòng dũng cảm, trí tuệ của người Hi Lạp cổ đại.

– Cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình của người Hi Lạp thời cổ ” Ca ngợi giá trị tình cảm gia đình gắn bó, thủy chung.

3. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về:

– Vị trí: Thuộc phần 2, khúc ca thứ XXIII.

– Bố cục: 2 phần.

+ Phần 1: Từ đầu” “kém gan dạ”: Tác động của nhũ mẫu và Tê-lê-mác lên Pê-nê-lốp. Uy-lít-xơ chấp nhận thử thách của Pê-nê-lốp, hướng con trai đến việc đối phó với bọn cầu hôn.

+ Phần 2: Còn lại: Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để nhận ra nhau bằng phép thử bí mật của chiếc giường cưới.

– Nội dung: ĐT thuật lại chuyện sau 20 năm đánh thắng thành Tơ-roa và lênh đênh phiêu bạt, Uy-lít-xơ trở về quê hương, chiến thắng bọn cầu hôn Pê-nê-lốp, đoàn tụ cùng gđ.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1/Hoàn cảnh hiện tại của Pê-nê-lốp

+ Chờ đợi chồng suốt 20 năm đằng đẵng ” khát khao sự trở về đoàn tụ của Uy-lít-xơ.

” Pê-nê-lốp là người vợ thuỷ chung, kiên trinh, khôn ngoan.

+ Bị 108 kẻ cầu hôn thúc bách hòng chiếm đoạt nàng và tài sản của gia đình nàng ” trì hoãn bằng kế tấm vải dệt mãi ko xong và thử thách tài bắn cung tên.

” Hoàn cảnh éo le.

2. Nhân vật Pê-nê-lốp qua đối thoại với nhũ mẫu:

– Ng đưa tin: nhũ mẫu” một người thân tín, rất đáng tin cậy.

Nội dung tin:

+ Uy-lít-xơ đã trở về.

+ Dấu hiệu đáng tin cậy:[dấu hiệu riêng của Uy-lít-xơ] vết sẹo do răng nanh trắng của một con lợn lòi húc.

® Nhũ mẫu lại đem cả tính mệnh của mình ra để đánh cuộc, quả quyết khẳng định tin tức Uy-lít-xơ đã trở về.

– Thái độ và suy nghĩ của Pê-nê-lốp trước những lời báo tin của nhũ mẫu:

+ Thái độ: Bình tĩnh, trấn an nhũ mẫu cũng là tự trấn an mình, hoài nghi lời nhũ mẫu.

+ Suy nghĩ, lí giải:

4 Nàng cho rằng đó là vị thần “bất bình vì sự láo xược bất kham và những hành động nhuốc nhơ” của bọn cầu hôn. Vì hai lẽ: ko một người trần nào có thể giết chết hết 108 kẻ cầu hôn ngang ngược và hung tợn đó; hơn nữa người giết chúng mới hôm qua nói chuyện với nàng về những tin tức liên quan đến Uy-lít-xơ như một người chứng kiến.

4 Về phần Uy-lít-xơ, sau 20 năm bặt vô âm tín, nàng đã hết hi vọng chàng sẽ trở về: “ Còn về phần Uy-lít-xơ thì ở nơi đất khách quê người chàng cũng đã hết hi vọng trở lại đất A-cai, chính chàng cũng đã chết rồi”.

4 Nàng sợ bị lừa gạt.

” Sự tỉnh táo, khôn ngoan, thận trọng của Pê-nê-lốp.

– Quyết định xuống lầu “để xem xác chết của bọn cầu hôn” và đặc biệt là “người giết chúng”.

” Pê-nê-lốp nửa tin nửa ngờ.

Hoạt động 3: Luyện tập –củng cố

Định ngữ H dùng để đệm sau tên Pê-nê-lốp? Định ngữ ấy XH mấy lần?Chỉ ra những biểu hiện của định ngữ ấy trong cuộc đối thoại với nhũ mẫu?

Hoạt động 4: Sáng tác thơ [ thể loại tự chọn ] với chủ đề ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ[ Ha của bà, mẹ …]

Hoạt động 5: Làm phim tư liệu ngắn giới thiệu về nề văn hóa Hi Lạp [ chọn nét văn hóa tiêu biểu để giới thiệu với khán giả] – HĐ nhóm

Tiết 2

Đọc văn:

UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ [tiếp]

[Trích Ô-đi-xê – Sử thi Hi Lạp]

Ổn định tổ chức lớp.

Kiểm tra bài cũ:Thái độ của P trước sự báo tin của nhũ mẫu?

Bài mới: Hoạt động 1: HĐ khởi động

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
– Khi bước xuống lầu, đối diện với người hành khất, tâm trạng của Pê-nê-lốp ntn?

[…nàng đến trước mặt Uy-lít-xơ, dưới ánh lửa hồng, dựa vào bức tường đối diện… ngồi lặng thinh trên ghế hồi lâu, lòng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại ko nhận ra chồng dưới bộ quần áo rách mướp].

– Thấy thái độ lạnh lùng của mẹ, thái độ của Tê-lê-mác biểu hiện ntn? Điều đó cho thấy chàng là người ntn?

– Trước lời trách móc của con trai, Pê-nê-lốp bày tỏ tâm trạng, suy nghĩ gì?

– Thái độ của Uy-lít-xơ trước cách cư xử lạ lùng của người vợ và sự nóng nảy của người con trai?

Bởi nếu khẳng định mình là Uy-lít-xơ, chồng nàng Pê-nê-lốp, người mà nàng chờ đợi mỏi mòn bấy lâu trong khi chàng đang trong bộ dạng hành khất tiều tụy và hơn nữa Pê-nê-lốp vốn thận trọng, khôn ngoan sẽ ko tin lời chàng.

– Cuộc đấu trí diễn ra ntn?

– Tâm trạng và cách xử trí của Pê-nê-lốp trước những lời trách móc của Uy-lít-xơ? Cách đưa ra thử thách về bí mật chiếc giường cưới của Pê-nê-lốp ntn?

Gv khắc sâu: Pê-nê-lốp thận trọng, tỉnh táo, khôn ngoan hướng theo câu nói có vẻ giận dỗi, trách móc của Uy-lít-xơ để đưa ra lệnh dịch chuyển chiếc giường cưới kỉ niệm riêng ẩn chứa bí mật rất riêng của hai người. Nếu ko phải là Uy-lít-xơ thì ko biết được bí mật ” Nàng sẽ nhận rõ chân tướng của vị khách.

Nếu là Uy-lít-xơ nhưng cũng có thể chàng đã quên bí mật đó vì đã 20 năm xa cách hoặc đã cố quên do thay lòng đổi dạ” Nàng sẽ biết được tình cảm thực của chàng đối với mình.

– Những phản ứng của Uy-lít-xơ khi nghe Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu dịch chuyển chiếc giường cưới chứa bí mật riêng tư của họ?

– Nghe những lời nói của Uy-lít-xơ rõ ràng về bí mật của chiếc giường cưới, thái độ của Pê-nê-lốp thay đổi ra sao? Qua đây, có thể nói nàng quá tàn nhẫn hay ko?

– Để miêu tả niềm hạnh phúc, vui sướng tột cùng của Pê-nê-lốp, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào trong câu văn dài cuối đoạn trích?

– Trước sự xúc động mãnh liệt của Pê-nê-lốp khi nàng nhận ra mình, tâm trạng của Uy-lit-xơ ntn?

– Em hãy nhận xét khái quát về vẻ đẹp của Pê-nê-lốp cũng như của người phụ nữ Hi Lạp cổ đại qua đoạn trích?

– Qua đoạn trích này, em nhận thấy những vẻ đẹp nào của nhân vật Uy-lít-xơ?

– ĐT muốn đề cao, ca ngợi những vẻ đẹp gì của người Hi Lạp cổ đại?

– Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

[HS đọc nội dung ghi nhớ.sgk/ ]

* HDTH:

– Đọc theo kiểu đối thoại nhân vật kịch, thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật và xung đột kịch

– Học theo nhóm, phân vai như tập diễn một hồi kịch.

3. Cuộc gặp gỡ- đoàn tụgiữa U. và P.

â Bước 1: Gặp mặt.

– Tâm trạng của Pê-nê-lốp khi bước xuống lầu:

+ Không biết nên đứng xa hay lại gần

® Rất đỗi “phân vân”, lúng túng tìm cách ứng xử.

+ Khi thì nhận ra U. khi lại không nhận ra chồng

® Dò xét, suy nghĩ, tính toán mông lung

® ko giấu được sự bàng hoàng, xúc động

– Thái độ của Tê-lê-mác: trách mẹ gay gắt ” sự nóng nảy, bộc trực của một chàng trai trẻ rất thương yêu cha mẹ.

– Trước lời trách móc của con trai, Pê-nê-lốp:

+ Giải thích cho con hiểu tâm trạng “kinh ngạc”, phân vân, xúc động nhưng vẫn hết sức tỉnh táo của mình” hành động giữ khoảng cách với Uy-lít-xơ.

+ Nói với con: Nếu quả thực… ko ai biết hết ” nhưng lại hướng tới Uy-lít-xơ ” ngầm đưa ra thử thách

” khôn ngoan, thận trọng.

” Tác giả dùng 3 lần từ “thận trọng” để khắc họa đặc điểm con người của Pê-nê-lốp ” định ngữ thể hiện vẻ đẹp trong phẩm chất nhân vật. Đây cũng là biện pháp nghệ thuật thường dùng của thể loại sử thi.

– Thái độ của Uy-lít-xơ trước cách cư xử lạ lùng của người vợ và sự nóng nảy của người con trai:

+ Chờ đợi

+ nhẫn nại mỉm cười.

” thấu hiểu Pê-nê-lốp.

” Chàng đồng tình chấp nhận thử thách của người vợ và tin vào trí tuệ của mình.

â Bước 2: Đấu trí.

– U.

+ Trách vợ sắt đá

+ Sai nhũ mẫu khiêng cho một chiếc giường để ngủ một mình

® U. đề cập đến chi tiết chiếc giường một cách tình cờ và rất tự nhiên

– P.

+ Khéo léo thanh minh cho hành động, tâm trạng của mình

+ Khéo léo đề cập đến bí mật của chiếc giường cưới

” Mục đích: Xác định rõ chân tướng của vị khách.

Nếu là Uy-lít-xơ thực thì nàng sẽ biết được tình cảm thực của chàng đối với mình giờ ntn.

– Những phản ứng của Uy-lít-xơ khi nghe Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu dịch chuyển chiếc giường cưới chứa bí mật riêng tư:

+ Giật mình, chột dạ

+ Nói rõ bí mật của chiếc giường

” giải đáp thử thách của Pê-nê-lốp và chứng tỏ lòng chung thủy của mình.

â Bước 3: Đoàn tụ

– Pê-nê-lốp hoàn toàn tin đó chính thực là Uy-lít-xơ, chồng nàng, người yêu thươngvà thuỷ chung với nàng ” thái độ của nàng hoàn toàn thay đổi:

+ Xúc động cực điểm [Nàng bèn chạy ngay lại, nước mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng].

+ Cầu xin Uy-lít-xơ tha thứ.

+ Giải thích nguyên nhân của thái độ lạnh lùng, thận trọng đưa ra thử thách của mình [Nàng tin vào trí tuệ của Uy-lít-xơ và lo sợ bị lừa dối].

+ Oán trách thần linh gây nên sự mất mát lớn của 2 người [Ôi! Thần linh…đầu bạc.]

+ Khẳng định Uy-lít-xơ đã thuyết phục được sự hoài nghi, cảnh giác thường trực của nàng bằng việc chàng đã hóa giải được phép thử bí mật của chiếc giường cưới.

+ Bộc lộ niềm vui sướng, hạnh phúc tột cùng.

” Pê-nê-lốp ko hề vô cảm, tàn nhẫn mà sự thận trọng, hoài nghi của nàng cho thấy tính chất phức tạp của thời đại- những nguy hiểm luôn rình rập, đe dọa họ.

– Phép so sánh có đuôi dài [so sánh mở rộng]- cả vế A [cái so sánh] và vế B [cái được so sánh] đều là những câu dài.

” Tác giả lấy cái mừng rỡ của những người thủy thủ bị đắm thuyền may mắn sống sót khi được đặt chân lên đất liền với niềm vui, niềm hạnh phúc khi Pê-nê-lốp nhận ra Uy-lít-xơ, chồng nàng, đã thực sự trở về ” diễn tả niềm hạnh phúc vô bờ như được hồi sinh của nàng.

– Khi hiểu rõ tình cảm của Pê-nê-lốp, trước sự xúc động mãnh liệt của nàng, Uy-lít-xơ “khóc dầm dề”. Đó là nước mắt của sự cảm động, niềm vui, niềm hạnh phúc.

* TL: ĐT cho ta hiểu rõ:

[Vẻ đẹp của nhân vật Pê-nê-lốp: Thông minh, nghị lực, thận trọng và khôn ngoan, thủy chung, kiên trinh bảo vệ phẩm giá của mình và hạnh phúc gia đình.

[ Vẻ đẹp của nhân vật Uy-lít-xơ: Cao quý, nhẫn nại, thông minh, thủy chung và hết lòng vì vợ con.

[ Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn: TY xứ sở, tình vợ chồng, tình cha con, mẹ con, tình chủ- khách, tình chủ- tớ

[ Đề cao vẻ đẹp trí tuệ: khôn ngoan, mưu trí, dũng cảm, tỉnh táo, sáng suốt của nhân vật lí tưởng.

III. Tổng kết bài học: Ghi nhớ.sgk/

1. Ý nghĩa văn bản:

– Ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại và khát vọng đấu tranh bảo vệ hp gia đình.

2. Nghệ thuật:

– Miêu tả tâm lí nhân vật một cách chi tiết cụ thể, lối so sánh có đuôi dài rất sinh động, giàu hả mang đặc trưng của sử thi.

– Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậm rãi, tha thiết.

Hoạt động 3: Luyện tập –củng cố

Định ngữ H dùng để đệm sau tên U? Định ngữ ấy XH mấy lần?Chỉ ra những biểu hiện của định ngữ ấy trong cuộc đối thoại với các nv khác?

Hoạt động 4: Sáng tác thơ [ thể loại tự chọn ] với chủ đề ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ[ Ha của bà, mẹ …]

Hoạt động 5: Làm phim tư liệu ngắn giới thiệu về nề văn hóa Hi Lạp [ chọn nét văn hóa tiêu biểu để giới thiệu với khán giả] – HĐ nhóm

ĐỀ KIỂM TRA 15 phút

Phạm vi kiến thức: 2 đoạn trích sử thi

Đề bài:

Đọc đọc văn sau và trả lời các câu hỏi:

[…]“Đăm Sănrung khiên múa. Một lần xốc tới chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây ” ;

[…]“Thế là Đăm Săn lại múa.Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như lốc” ; “Khi chàng múa chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung”.

[ Đăm Săn]

Đoạn trích được viết theo phương thức biểu đạt nào?[1đ]

Xác định các BPTT được sử dụng trong đoạn trích? Nêu tác dụng của các biện pháp đó?[5đ]

Có ý kiến cho rằng:Hình tượng ĐS mang lại quan niệm về hạnh phúc của con người:hạnh phúc là khi biết sống vì danh dự, vì ty thương và xd hp chung cho mọi người.

Anh chị có đồng ý với ý kiến trên không? vì sao? [4 đ- trả lời ngắn gọn]

Biểu điểm và đáp án

Câu 1: [1đ] – Tự sự và miêu tả

Câu 2:

Các BPTT:SS,Phép điệp[ điệp từ:múa, vun vút; điệp cú pháp:một lần sốc..],phép đối [ cao-thấp],

Phép phóng đại [quả núi ba lần rạn nứt…] [ 2đ] [ yêu cầu gọi tên và đưa dc minh họa – mỗi BPTT cho 0,5đ]

tác dụng:Ca ngợi SM và tài năng của Đstrong cuộc đấu với kẻ thufddem lại hp cho gđ và cho nd[3đ]

Câu 3[ 4đ]:HS cho ý kiến của mình, lập luận chặt chẽ,diễn đạt trong sáng,hợp lí

Theo wikisecret.com

Tags
Chủ Đê Giao Nam ngoài Ngữ nước sự theo thi và văn vết

Video liên quan

Chủ Đề