So sánh nông dân công xã và nô lệ

Answers [ ]

  1. – giống nhau :

    + đều là nhừng tầng lớp thấp trong xã hội bị các tầng lớp quý tộc, địa chủ bóc lột nặng nề

    – khác nhau :

    + nô lệ : là tầng lớp bị trị dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, gồm những người bị tước mất hết tư liệu sản xuất và quyền tự do, bị lao động cưỡng bức, bị chủ đem trao tặng, mua bán,…

    + nông dân: người lao động sản xuất nông nghiệp

    + nông nô : nông dân trong lãnh địa phong kiến châu âu, mà cuộc sống bị gắn chặt vào ruộng đất của lãnh chúa và phải nộp tô, thuế nặng nề cho lãnh chúa. Họ có thể bị lãnh chúa đem bán, tặng hoặc chuyển nhượng cùng với ruộng đất mà họ cânh tác.

    @xin ctlhn ạ

  2. Giống nhau: đều bị giai cấp ở thời PK phương Đồng đều bị bọc lột nặng nề

    khác:

    Nông dân công xã:tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.

    Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

    Nông nô làm việc trong các nhà máy

Điểm giống nhau giữa tầng lớp nông dân công xã ở phương Đông cổ đại

24/12/2021 Lịch sử

Câu hỏi: Điểm giống nhau giữa tầng lớp nông dân công xã ở phương Đông cổ đại với tầng lớp nô lệ ở xã hội phương Tây cổ đại là gì?

A. Lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội

B. Lực lượng đông đảo nhất và không có vai trò quan trọng trong xã hội

C. Lực lượng thiểu số và không có vai trò quan trọng

D. Lực lượng đông đảo và lãnh đạo xã hội

Đáp án A.

Tầng lớp nông dân công xã ở phương Đông cổ đại và tầng lớp nô lệ ở xã hội phương Tây cổ đại đều là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính của xã hội.

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Hãy trình bày vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông.

Đề bài

Hãy trình bày vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 13 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông:

- Là thành phần đông đảo nhất, sản xuất chính trong xã hội.

- Họ tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế.

- Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.

Loigiaihay.com

  • Ở các nước phương Đông, vua có những quyền gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 16 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 16 SGK Lịch sử 10

  • Hãy cho biết những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước ? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì ?

    Giải bài tập 1 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó.

    Giải bài tập 2 trang 19 SGK Lịch sử 10

  • Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

    Tóm tắt mục 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

  • Cuộc đấu tranh giành độc lập [từ thế kỉ I đến thế kỉ X]

    Tóm tắt mục II. Cuộc đấu tranh giành độc lập [từ thế kỉ I đến thế kỉ X]

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

    Giải bài tập 2 trang 86 SGK Lịch sử 10

  • Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

    Tóm tắt mục I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

Video liên quan

Chủ Đề