Sự khác biệt giữa chiến tranh lạnh và chiến tranh thế giới thứ hai là

Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là

A.

Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra cuộc chạy đua vũ trang giữa hai cường quốc Xô - Mỹ.

B.

Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại trừ sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Xô Mỹ.

C.

Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, đến xung đột quân sự trực tiếp giữa hai siêu cường Xô - Mỹ.

D.

Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

Cách giải: - Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 1918] và Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945] đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến. - Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súngĐáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

  • Yếu tố nào làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau "chiến tranh lạnh:

  • Mĩ đã xoá bỏ cấm vận và bình thường hoá quan hệ với Việt Nam dưới thời của Tổngthống nào?

  • Mục đích bao quát nhất của"Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động là

  • Tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế giữa các nước lớn diễn ra theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp ?

  • TrungQuốcđãbìnhthường hoáquanhệngoạigiaovớiLiênXôvàothờigiannào?

  • Sự kiện khởi đầu gây nên Chiến tranh lạnh là

  • Đâu là đặc điểm của mối quan hệ giữa ASEAN và ba nước Đông Dương trong giaiđoạn từ năm 1967 đến năm 1975?

  • Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XXI, Việt Nam có được thuận lợi gì?

  • Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe Tư bản Chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, Châu Âu đã:

  • Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện:

  • Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là

  • Sự khác biệt cơ bản giữa chiến tranh lạnh và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua:

  • Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?

  • Tình trạng chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sụ kiện lịch sử nào dưới đây?

  • Một trong những nguyên nhân Xô - Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?

  • Sự kiện nào dưới đây chứng minh xu thế hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện?

  • Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai đã gây ra những hậu quả tiêu cực đến đời sống con người

  • Nhận biết: NB; ThônÝ nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm Chiến tranh lạnh?.

  • Sự khác biệt căn bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỷ XX là

  • Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh?

  • Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hai nước Xô - Mĩ chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh là gì

  • Những quyết định của Hội nghị Ianta [2/1945] có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế?

  • Nội dung nào sau đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh?

  • Sự kiện nào dưới đây được xem là sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh?

  • Điểm chung của Hiệp ước Bali [1976] và Định ước Henxinlci [1975] là

  • Trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta [12 - 1989], hai siêu cường Xô - Mĩ đã tuyên bố

  • Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi nào

  • Sự kiện 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Cannada ký kết Định ước Henxinki [1975] đã

  • Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây [đầu những năm 70 của thế kỷ XX]?

  • Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

  • Mục tiêu bao quát nhất của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là

  • Hậu quảnghiệm trọng nhất của chiến tranh lạnh đối với thếgiới là:

  • Thế nào là chiến tranh lạnh do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất

  • Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập môt trật tự thế giới như thế nào?

  • Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

  • Khối quân sự NATO còn có tên gọi khác là?

  • Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại trong thời gian nào?

  • Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω,

    F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
    . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

  • Đặc điểm không đúng về lãnh hải của nước ta là?

  • Khi đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu đoạn mạch AB thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp. Đoạn mạch AB có thể gồm:

  • Đường cơ sở nước ta được xác định là đường?

  • Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch:

  • Phần lãnh thổ trên đất liền nước ta trải dài:

  • Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/

    mH và một tụđiện C = 0,8/
    [
    F]. Tần số riêng của dao động trong mạch là:

  • Việt Nam không có vùng biển chung với quốc gia nào sau đây?

  • Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc

    . Khi điện áp giữa A và M là 30V thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:

  • Ý nghĩa vị trí địa lí đối với thiên nhiên Việt Nam thể hiện:

Video liên quan

Chủ Đề