Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức, kĩ năng và đánh giá năng lực là gì lấy ví dụ minh họa

Đánh giá năng lực khác biệt như thế nào so với đánh giá kiến thức, kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [32.57 KB, 2 trang ]

Câu 9: Đánh giá năng lực khác biệt như thế nào so với đánh giá kiến thức, kỹ năng?
Về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức
kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến
thức, kỹ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho
HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận
dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh
nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường [gia đình, cộng
đồng và xã hội]. Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực,
người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hiện và
những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánh giá năng lực không hoàn toàn phải
dựa vào chương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là
tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,…
được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của
một con người.
Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học
và đánh giá kiến thức, kỹ năng của người học như sau:
Tiêu chí
so sánh
1. Mục
đích chủ
yếu nhất

Đánh giá năng lực



Đánh giá khả năng HS vận dụng các
kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết
vấn đề thực tiễn của cuộc sống.




Vì sự tiến bộ của người học so với
chính họ.

2. Ngữ Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc
cảnh
sống của HS.
đánh giá
3. Nội
dung
đánh giá



Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở
nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục
và những trải nghiệm của bản thân HS

Đánh giá kiến thức, kỹ năng



Xác định việc đạt kiến
thức, kỹ năng theo mục
tiêu của chương trình giáo
dục.



Đánh giá, xếp hạng

giữa những người học với
nhau.

Gắn với nội dung học tập
[những kiến thức, kỹ năng,
thái độ] được học trong nhà
trường.


Những kiến thức, kỹ
năng, thái độ ở một môn
học.


trong cuộc sống xã hội [tập trung vào năng
lực thực hiện].


4. Công
cụ đánh
giá



Quy chuẩn theo các mức độ phát triển
năng lực của người học.

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh
thực.


Quy chuẩn theo việc
người học có đạt được
hay không một nội dung
đã được học.

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ
trong tình huống hàn lâm
hoặc tình huống thực.

5. Thời Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, Thường diễn ra ở những thời
điểm
chú trọng đến đánh giá trong khi học.
điểm nhất định trong quá
đánh giá
trình dạy học, đặc biệt là
trước và sau khi dạy.
6. Kết
quả đánh
giá



Năng lực người học phụ thuộc vào độ
khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn
thành.



Thực hiện được nhiệm vụ càng khó,
càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng

lực cao hơn.



Năng lực người học
phụ thuộc vào số lượng
câu hỏi, nhiệm vụ hay bài
tập đã hoàn thành.



Càng đạt được nhiều
đơn vị kiến thức, kỹ năng
thì càng được coi là có
năng lực cao hơn.



✅ sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa.

sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng ѵà đánh giá năng lực Ɩà gì? lấy ví dụ minh họa.

Bạn đang xem bản rút gọn c̠ủa̠ tài liệu.Xem ѵà tải ngay bản đầy đủ c̠ủa̠ tài liệu tại đây [32.57 KB, 2 trang ]

Câu 9: Đánh giá năng lực khác biệt như thế nào so với đánh giá kiến thức, kỹ năng?
Về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực ѵà đánh giá kiến thức
kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi Ɩà bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến
thức, kỹ năng.Để chứng minh HS có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho
HS được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn.Khi đó HS vừa phải vận
dụng những kiến thức, kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh
nghiệm c̠ủa̠ bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường [gia đình, cộng
đồng ѵà xã hội].Như ѵậყ, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực,
người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hiện ѵà
những giá trị, tình cảm c̠ủa̠ người học.Mặt khác, đánh giá năng lực không hoàn toàn phải
dựa ѵào chương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực Ɩà
tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,
được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập ѵà từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội c̠ủa̠
một con người.
Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học
ѵà đánh giá kiến thức, kỹ năng c̠ủa̠ người học như sau:
Tiêu chí
so sánh
1.Mục
đích chủ
yếu nhất

Đánh giá năng lực

Đánh giá khả năng HS vận dụng các
kiến thức, kỹ năng đã học ѵào giải quyết
vấn đề thực tiễn c̠ủa̠ cuộc sống.

Vì sự tiến bộ c̠ủa̠ người học so với
chính họ.

2.Ngữ Gắn với ngữ cảnh học tập ѵà thực tiễn cuộc
cảnh
sống c̠ủa̠ HS.
đánh giá
3.Nội
dung
đánh giá

Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở
nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục
ѵà những trải nghiệm c̠ủa̠ bản thân HS

Đánh giá kiến thức, kỹ năng

Xác định việc đạt kiến
thức, kỹ năng theo mục
tiêu c̠ủa̠ chương trình giáo
dục.

Đánh giá, xếp hạng

giữa những người học với
nhau.

Gắn với nội dung học tập
[những kiến thức, kỹ năng,
thái độ] được học trong nhà
trường.

Những kiến thức, kỹ
năng, thái độ ở một môn
học.

trong cuộc sống xã hội [tập trung ѵào năng
lực thực hiện].

4.Công
cụ đánh
giá

Quy chuẩn theo các mức độ phát triển
năng lực c̠ủa̠ người học.

Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh
thực.

Quy chuẩn theo việc
người học có đạt được
hay không một nội dung
đã được học.

Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ
trong tình huống hàn lâm
hoặc tình huống thực.

5.Thời Đánh giá mọi thời điểm c̠ủa̠ quá trình dạy học, Thường diễn ra ở những thời
điểm
chú trọng đến đánh giá trong khi học.
điểm nhất định trong quá
đánh giá
trình dạy học, đặc biệt Ɩà
trước ѵà sau khi dạy.
6.Kết
quả đánh
giá

Năng lực người học phụ thuộc ѵào độ
khó c̠ủa̠ nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn
thành.

Thực hiện được nhiệm vụ càng khó,
càng phức tạp hơn sẽ được coi Ɩà có năng

lực cao hơn.

Năng lực người học
phụ thuộc ѵào số lượng
câu hỏi, nhiệm vụ hay bài
tập đã hoàn thành.

Càng đạt được nhiều
đơn vị kiến thức, kỹ năng
thì càng được coi Ɩà có
năng lực cao hơn.

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, 1năm.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa.nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa.nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa.nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng 1năm.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa.nam 2022 bạn nhé.

Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa. nam 2022

Các bạn biết không, chủ đề Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa. nam 2022 ❤️️ hiện đang được nhiều bạn trẻ quan tâm [ ❤️️❤️️ ]. Dưới đây, giáxe.vn sẽ giới thiệu về Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa. nam 2022 giúp các bạn tìm hiểu về Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa. nam 2022 nhé. Top 1 ✅ Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa. nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-09-23 12:27:29 cùng với các chủ đề liên quan khác

Nội dung bài viết

  • sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng...
  • 👉 Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa.nam 2022
  • 👉 Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì? lấy ví dụ minh họa. nam 2022
  • 👉 Sự Khác Biệt Giữa Synapse Là Gì, Sự Khác Biệt Giữa Synapse Hóa Học Và Điện nam 2022
  • 👉 Sự Khác Biệt Giữa Tethering Là Gì, Nghĩa Của Từ Tether, Sự Khác Biệt Giữa Tethering Và Hotspot nam 2022
  • 👉 Sự Khác Biệt Giữa Varchar Là Gì, Sự Khác Biệt Giữa Varchar Và Nvarchar 2021 nam 2022
  • 👉 Supplier Là Gì? Điểm Khác Biệt Giữa Vendor Nghĩa Là Gì 5 Điểm Khác Biệt Giữa Vendor Và Supplier nam 2022

Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì?

ukunifair.vn Send an email
0 32 Less than a minute

Câu hỏi: Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì?

Trả lời:

Bạn đang xem: Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là gì?

Cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào khi triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Bài viết gần đây
  • 30 câu trắc nghiệm bài tập cuối khóa Modul 3 – THCS

  • 30 câu trắc nghiệm modul 3 Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp

  • 30 câu trắc nghiệm cuối khóa Mô đun 3 môn Hóa học THPT

  • Với đặc thù môn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất nào?

Nêu các bước thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học.

* Sự khác biệt nhất giữa đánh giá kiến thức kĩ năng và đánh giá năng lực là:

Đánh giá kiến thức, kĩ năng là đánh giá xem xét việc đạt kiến thức kĩ năng của HS theo mục tiêu của chương trình giáo dục, gắn với nội dung được học trong nhà trường và kết quả đánh giá phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành về đơn vị kiến thức, kĩ năng. Còn đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống của HS và kết quả đánh giá người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ và bài tập đã hoàn thành theo các mức độ khác nhau

* Những nguyên tắc nào khi triển khai kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực

  • Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Việc đánh giá năng lực hiệu quả nhất khi phản ánh được sự hiểu biết đa chiều, tích hợp về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian. Năng lực là một tổ hợp, đòi hỏi không chỉ sự hiểu biết mà là những gì có thể làm; nó bao gồm không chỉ có kiến thức, khả năng mà còn là giá trị, thái độ và thói quen hành vi ảnh hưởng đến mọi hoạt động. Do vậy, trong đánh giá cần sử dụng đa dạng các phương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnh hơn và chính xác năng lực của ngườiđược đánh giá.
  • Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình kiểm tra, đánh giá, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra những điều kiện để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và năng lực; phát huy khả năng tự cải thiện của HS trong hoạt động dạy học và giáo dục.
  • Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HS có phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn. Vì vậy, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huống, bối cảnh thực tiễn để HS được trải nghiệm và thể hiện mình.
  • Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có những yêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn học nhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học.

* Các bước thực hiện kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học

Các bước

Nội dung thực hiện

1. Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá– Các mục tiêu về phẩm chất; năng lực chung; năng lực đặc thù.
2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
  • Xác định thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực;
  • Phương pháp, công cụ để thu thập thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực…
  • Xác định cách xử lí thông tin, bằng chứng thu thập được.
3. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá– Câu hỏi, bài tập, bảng kiểm, hồ sơ, phiếu đánh giá theo tiêu chí…
4. Thực hiện kiểm tra, đánh giá– Thực hiện theo các yêu cầu, kĩ thuật đối với các phương pháp, công cụ đã lựa chọn, thiết kế nhằm đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình đánh giá: GV đánh giá, HS tự đánh giá, các lực lượng khác tham gia đánh giá.
5. Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá
  • Phương pháp định tính/ định lượng
  • Sử dụng các phần mềm xử lí thống kê…
6. Giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá
  • Giải thích kết quả, đưa ra những nhận định về sự phát triển của HS về phẩm chất, năng lực so với mục tiêu và yêu cầu cần đạt.
  • Lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá: Bằng điểm số, nhận xét, mô tả phẩm chất, năng lực đạt được…
7. Sử dụng kết quả đánh giá trong phát triển phẩm chất, năng lực HS– Trên cơ sở kết quả thu được, sử dụng để điều chỉnh hoạt động dạy học, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS; thúc đẩy HS tiến bộ.

Đăng bởi: ukunifair.vn

Chuyên mục: Góc học tâp

Tags
Tài liệu Mô đun 3 mới nhất
ukunifair.vn Send an email
0 32 Less than a minute

Video liên quan

Chủ Đề