Vì sao Tài các quốc gia cổ đại phương Tây cư dân sống tập trung ở thành thị

Văn hóa cổ đại phương Tây và văn hóa cổ đại phương Đông:

Thứ nhất: Văn hóa cổ đại phương Tây

– Cư dân cổ đại Hy lạp và Roma đã xây dựng được một nền văn hóa cổ đại phát triển cao với những giá trị, cụ thể:

+ Chữ viết: Phát minh ra hệ thông chữ cái abc lúc đầu có 20 chữ sau đó được bổ sung thêm 06 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh.

+ Lịch và thiên văn học: Cư dân Địa trung hải đã tính được một năm có 365 ngày và ¼ ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 hoặc 31 ngày riêng tháng 02 có 28 ngày.

+ Nghệ thuật: Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thơ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Milo, lực sĩ ném đá, đền thờ Pac-tê-nông…

+ Văn học: Chủ yếu là kịch với các nhà viết kịch nổi tiếng Êsin, sô-phốc, …

+ Sự ra đời của khoa học: Chủ yếu trên các lĩnh vực toán, lý, sử, địa. Trong lĩnh vực Toán học đã biết khái quát thành các định lý định đề. Khoa học đến Hy lạp và Roma thực sự trở thành khoa học.

– Hiểu biết khoa học đến Hy Lạp và Roma mới thực sự thành khoa học:

+ Độ chĩnh ác của khoa học đặc biệt là toán học khôn chỉ ghi chép và giải các bài riêng biệt mà thể hiện trình độ khái quát thành định lý, tiêu đề, lý thuyết được thực hiện bới các nhà khoa học tên tuổi đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này.

+ Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Tuy nhiên, đây là một thể chế chính trị dựa trên sự bóc lột nô lệ, những người alo động chủ yếu trong xã hội Địa trung hải là nô lệ thì không có quyền công dân. Đối với đông đảo quân chúng nô lệ và kiểu dân thì đó cũng là nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.

+ Nghệ thuật tạc tượng thần và xây dựng đền thờ thần đạt đến đỉnh cao như tượng thần vệ nữ Milo, lực sĩ ném đá, đền Pactenong, … Hơn ba vạn công nhân hợp thành đại hội công dân, bầu và cử ra cơ quan Nhà nước, quyết định mọi công dân việc Nhà nước.

– Thể chế dân chủ cổ địa phát triển nhất ở Aten:

+ Công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với khu vực Địa trung hải khai phá đất đai làm diện tích canh tác tăng, việc trồng trọt có kết quả cao hơn, sản xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển.

+ Địa trung hải, mỗi vùng mỗi mỏm bán đảo là một giang sơn của bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước, nước nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.

– người ta không chấp nhận có vua, có 50 phường mỗi phường cử 10 người làm thành Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội thay mặt dân quyết định mọi việc. Hàng năm, mọi công dân đều họp một lầ ở quảng trường có quyền phát triển và biểu quyết các vấn đề lớn của cả nước.

Thứ hai: Văn hóa cổ đại phương Đông

– Ở phương Đông vua là người tối cao nắm cả vương quyền và thẩm quyền. Ở Ai Cập vua được gọi là Pharaon, ở Lưỡng Hà là Enxi, ở Trung Quốc là Thiên tử.

– Các quốc gia cổ đại phương Đông do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai làm thủy lợi. Một số công xã hợp với nhau lại hình thành tiểu quốc, đứng đầu gọi là vu. Mọi quyền hành tập trung vào tay vua tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế.

– Giúp việc cho vua là bộ máy quan liêu thừa hành như quan lại, tăng lữ và quý tộc.

Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông:

– Giai cấp thống trị:

+ Quý tộc bao gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

+ Vua nắm mọi quyền hành.

– Giai cấp bị trị:

+ Nô lệ tầng lớp thấp nhất trong xã hội , họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

+ Nông dân công xã là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nên kinh tế nông nghiệp.

Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng… Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn, ví dụ như:

– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin;

– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn;

– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang

Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.

Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội.

Xã hội của các quốc gia cổ đại Phương Đông được chia thành 3 tầng lớp chính đó là:

– Tầng lớp quý tộc, gồm có quý tộc tăng lữ và quý tộc quan lại

– Tầng lớp nông dân công xã chiếm trên 90% dân cư trong xã hội, đây được xác định là lực lượng sản xuất chính;

– Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung điện và quan lại giàu có, là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.

Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 [có đáp án]: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 2]

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 [có đáp án]: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 2]

  • Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4 có đáp án năm 2021 mới nhất
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 1]

Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma [phần 2] có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 10.

Câu 1. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là

Quảng cáo

A. Thị quốc

B. Tiểu quốc

C. Vương quốc

D. Bang

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chỉ hình thành các thị quốc nhỏ ở vùng Địa Trung Hải?

A. ở vùng ven bờ Bắc biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai

B. không có điều kiện để tập trung dân cư

C. không có thị quốc đủ lớn mạnh để chinh phục được các thị quốc khác trong vùng

D. cư dân sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công, không cần sự tập trung đông đúc

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Quảng cáo

Câu 3. Phần chủ yếu của một thị quốc là

A. Một pháo đài cổ kiên cố, xung quanh là vùng dân cư

B. Thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh,….

C. Các xưởng thủy công

D. Các lãnh địa

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 4. Phần không thể thiếu đối với mỗi thành thị là

A. Phố xá, nhà thờ

B. Sân vận động, nhà hát

C. Bến cảng

D. Vùng đất trồng trọt xung quanh

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 5. Điều đó chứng tỏ điều gì?

A. Vai trò của giao lưu thương mại đường biển đối với thành thị

B. Vai trò của biển đối với thành thị

C. Vai trò của thương nhân đối với thành thị

D. Vai trò của buôn bán đối với các thành thị

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Quảng cáo

Câu 6. Quyền lực trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải thuộc về

A. Quý tộc

B. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn

C. Nhà vua

D. Đại hội công dân

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 7. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại Địa Trung Hải là

A. Chủ nô

B. Nô lệ

C. Người bình dân

D. Nông dân công xã

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 8. Ý không phản ánh đúng đặc điểm điểm nô lệ trong xã hội cổ đại phương Tây là

A. Giữ vai trò trọng yếu trong sản xuất

B. Phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của đời sống

C. Hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình

D. Chỉ có một quyền duy nhất – quyền được coi là con người

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 9. Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?

A. Là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ

B. Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển

C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất

D. Là đồ thị rất giàu có mà không một nước phương Đông nào có thể sánh

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 10. Ý không phản ánh đúng nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại là

A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế

B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân

C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc

D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 11. Hệ thống chữ cái Tiếng Việt [chữ Quốc ngữ] mà chúng ta đang sử dụng hiện nay thuộc

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng ý

C. Hệ chữ cái A, B, C

D. Chữ Việt cổ

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 12. Các nhà toán học nước nào đã đưa ra những định lí, định đề đầu tiên có giá trị khái quát cao?

A. RômaB. Hi Lạp

C. Trung QuốcD. Ấn Độ

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 13. Nhận xét nào không đúng về giá trị các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Hi Lạp, Rôma thời cổ đại?

A. Những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của người phương Đông cổ đại

B. Đây là những công trình khoa học lớn, còn có giá trị tới ngày nay.

C. Các công trình không dừng lại ở việc ghi chép và giá trị mà nâng lên tầm khái quát hóa, trừu tượng hóa cao

D. Tạo nền tảng cho các phát minh kinh tế thời cổ đại

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 14. Những thành tựu về mặt khoa học của người phương Tây cổ đại có sự phát triển hơn so với người phương Đông cổ đại ra sao?

A. Đó là những hiểu biết về khoa học thực sự có giá trị

B. Đã ghi chép giải được các bài toán riêng biệt

C. Thực sự trở thành khoa học với những định lí, định đề có giá trị khái quát cao

D. Gồm tất cả các ý trên

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 15. Một số định lí của nhà toán học nào từ thời cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay?

A. Talet, Pitago, Ơclit

B. Pitago

C. Talet, Hôme

D. Hôme

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 16. Hãy kết nối địa danh ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở côt bên phải về các thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương tây

1. Hi Lạp

2. Rôma

3. Traian

4. Đền Páctênông

5. Đấu trường Côlidê

a] Là khải hoàn môn nổi tiếng của Rôma

b] Là công trìn kiến trúc tiêu biểu của Hi Lạp

c] Là công trình kiến trúc đồ sộ của Rôma

d] Là quê hương của hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã

e] Là quê hương của bản trường ca nổi tiếng “Iliát và Ôđixê”

A. 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c.

B. 1 – d; 2 – e; 3 – c; 4 – d; 5 – a.

C. 1 – d; 2 – e; 3 – a; 4 – c; 5 – b.

D. 1 – e; 2 – c; 3 – a; 4 – b; 5 – d.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 17. Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?

A. Các đền thờ ở Hi lạp

B. Đền đài, đấu trường ở Rôma

C. Các kim tự tháp ở Ai Cập

D. Các thành quách ở Trung Quốc

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

1.Thời gian ra đời

- Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm TNK IV-III TCN , còn nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy.trình độ sản xuất thấp kém công cụ lao động thô sơ [ đá, đồng...]. Địa điểm là bên lưu vực các dòng sông lớn như Hoàng Hà, Trường Giang [ Trung Quốc], sông Nin [ Ai Cập]... điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai màu mở thuận lợi phát triển nông nghiệp.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn thế kỉ I TCN, hình thành trên cơ sở trình độ sản xuất cao [ công cụ bằng Sắt]. Địa điểm là vùng ven biển địa Trung Hải, điều kiện đất đai khô cằn và cứng khó canh tác, có nhiều bờ biển khúc khuỷu thuận lợi xây dựng hải càg phát triển thương nghiệp.

2. Quá trình hình thành nhà nước thể chế chính trị

- Quá trình hình thành nhà nước là quá trình liên kết thị tộc,liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu trị thủy, vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy.
- Các quốc gia cổ đại phương Tây quá trình hình thành nhà nước là quá trình xóa bỏ hoàn toàn quan hệ thân tộc trông đó quan hệ địa vực và kinh tế được thay thế.

3. Về thể chế chính trị

- Các quốc gia cổ đại phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực tập trung trong tay người đứng đầu nhà nước là vua ,là người có sở hữu tối cao,có quyền lập pháp ,hành pháp, tư pháp , chỉ huy quân đội tối cao.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây là nền dân chủ chủ nô [ Aten], Cộng hòa quý tộc [Rô ma thời cộng hòa], đế chế.

4. Cơ cấu xã hội

- Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm:

+ Quý tộc [ quý tộc quan lại và quý tộc tăng lữ]

+ Nông dân công xã chiếm trên 90% là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.

+ Nô tỳ [ nô lệ] phục vụ trong cung vua và các quan lại giàu có, không có vai trò trong việc thịnh suy của nhà nước.

=> quan hệ bóc lột dưới dạng tô thuế cống nạp.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm :

+ Chủ nô [ chủ xưởng, chủ thuyền,thuyền buôn giàu có, quan lại, tăng lữ..]

+ Nô Lệ chiếm số đông trong xã hội là lực lượng lao động chính của xã hội. quyết định tới sự thịnh suy của nhà nước nhưng thân phận họ lệ thuộc vào chủ nô, tất cả những gì nô lệ làm ra đều của chủ nô, chủ có toàn quyền kể cả giết nô lệ.

=> Chế đô chiếm hữu nô lệ thuần phục và điển hình , là quan hệ cưỡng bức siêu kinh tế giữa chủ nô và nô lệ.

5. Về kinh tế

- Các quốc gia cổ đại phương Đông nền tảng kinh tế chính là nông nghiệp

+ thủ công nghiệp

+ chăn nuôi, tự nhiên tự cung tự cấp. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.

- Các quốc gia cổ đại phương Tây thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển là nền tảng của kinh tế :

+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.

+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.

+ Đất canh tác không màu mỡ.

+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

=> văn hóa cổ đại phương tây phát triển hơn văn hóa cổ đại phương đông

  • Thời gian hình thành: ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại phương Đông, do đó đã tiếp thu, kế thừa nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.
  • Do điều kiện tự nhiên: cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển đã mở ra cho họ một chân trời mới, họ có điều kiện giao lưu tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới.
  • Sự phát triển cao hơn về mặt kinh tế, chính trị xã hội: cơ sở kỹ thuật, đồ sắt, kinh tế công thương nghiệp và hàng hải; vai trò của tầng lớp tri thức trong xã hội.
  • Thể chế dân chủ chủ nô tạo điều kiện cho con người tự do phát huy tài năng sáng tạo của mình.

Thị quốc là gì ?

Đề bài

Thị quốc là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 22 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Thị quốc là:

- Ở Địa Trung Hải, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước.Nước nhỏ, nghề buôn bán phát triển nên cư dân sống tập trung chủ yếu ở thành thị được gọi là các thị quốc.

- Phần chủ yếu của một nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng.

Loigiaihay.com

  • Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 24 SGK Lịch sử 10

  • Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 27 SGK Lịch sử 10

  • Hãy trình bày vai trò của thủ công nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma

    Giải bài tập 1 trang 27 SGK Lịch sử 10

  • Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì?

    Giải bài tập 2 trang 27 SGK Lịch sử 10

  • Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã phát triển như thế nào ? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học ?

    Giải bài tập 3 trang 27 SGK Lịch sử 10

Thị quốc Địa Trung Hải

Mục a,b

a] Điều kiện hình thành

- Ven bờ Bắc Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư ở một nơi.

- Mặt khác, khi dân cư sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công thì sự tập trung đông đúc lại không cần thiết. Mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc.

- Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Mỗi thành viên là công dân của nước mình.

b] Tổ chức của thị quốc

- Do nước nhỏ, nghề buôn phát triển nên dân cư sống tập trung ở thành thị.

- Phần chủ yếu của một nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh.

- Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. Cho nên, người ta còn gọi nước đó là thị quốc [thành thị là quốc gia]: Atenlà thị quốc, đại diệncho cả Attích.

Thị quốc Địa Trung Hải

Mục c

C] Tính chất dân chủ của thị quốc

+ Hơn 30.000 người là công dân A-ten, có tư cách và có quyền công dân.

+ Khoảng 15.000 kiều dân [dân nơi khác đến ngụ cư] được tự do sinh sống, buôn bán, làm ăn, nhưng không có quyền công dân.

+ Hơn 300.000 nô lệ lao động, phục dịch và không có quyền gì cả, là tài sản riêng của mỗi chủ nô.

- Quyền lực trong xã hội thuộc về tay các chủ nô, chủ xưởng và nhà buôn. Hình thành một thể chế dân chủ.

+ Hơn 30.000 công dân họp thành Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước [không có vua].

+ Hội đồng 500 có vai trò như một "quốc hội": Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm. Ở đây, người ta bầu 10 viên chức điều hành công việc [như kiểu một chính phủ] và cũng có nhiệm kì 1 năm. Viên chức có thể tái cử nếu được bầu. Hằng năm, mọi công dân họp một lần ở quảng trường, nơi ai cũng được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của quốc gia.

=> Thể chế dân chủ này đã phát triển cao nhất ở A-ten. Nơi nào không có kiểu tổ chức trên thì cũng có hình thức đại hội nhân dân.

Mục d,e

d] Hoạt động kinh tế trong thị quốc

- Thị quốc cổ đại là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ. Mỗi thành thị là một nước riêng.

- Ở đó, người ta bàn và quyết định nên buôn bán với nước nào và loại hàng gì, dùng ngân quỹ vào việc gì, nên trợ cấp cho dân nghèo bao nhiêu; có biện pháp gì để duy trì thể chế dân chủ và đặc biệt là có chấp nhận tiến hành chiến tranh hay không.

- Các thị quốc luôn giữ quan hệ buôn bán với nhau và với các vùng xa.

=> Nhờ đó, các thị quốc trở nên rất giàu có.

e] Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô ma

- Sự giàu có của Hi Lạp dựa trên nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ, khiến cho sự cách biệt giữa giàu và nghèo, giữa chủ nô và nô lệ ngày càng lớn. Ở Rô-ma, sự cách biệt này càng lớn hơn.

+ Nô lệ bị bóc lột và bị khinh rẻ nên thường phản kháng chủ nô. Ở Hi Lạp, hình thức phản kháng chủ yếu là trễ nải trong lao động và bỏ trốn, nhất là khi có chiến tranh. Ở Rô-ma thì họ nổi dậy khởi nghĩa chống đối thực sự.

Lược đồ đế quốc Rô-ma thời cổ đại

ND chính

Những nét chính về thị quốc Địa Trung Hải:điều kiện hình thành, tổ chức, tính chất dân chủ, hoạt động kinh tế trong thị quốc và bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-ma.
Loigiaihay.com

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma

  • Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma

    Tóm tắt mục 3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma

  • Trình bày ý nghĩa của việc xuất hiện công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 22 SGK Lịch sử 10

  • Thị quốc là gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 24 SGK Lịch sử 10

  • Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở chỗ nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 24 SGK Lịch sử 10

  • Giá trị nghệ thuật Hi Lạp được thể hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 27 SGK Lịch sử 10

Video liên quan

Chủ Đề