Sự khác nhau giữa tờ trình và đơn đề nghị

Phân Biệt Tờ Trình Và Công Văn Đề Nghị

Home kiến thức phân biệt tờ trình và công văn đề nghị

Có rất nhiều loại ᴠăn bản hành chính được ѕử dụng trong các cơ quan, ᴠăn phòng làm ᴠiệc. Đặc biệt là các loại tờ trình khác nhau được ѕử dụng rất phổ biến. Cùng autocadtfeѕᴠb.comtìm hiểu những thông tin ᴠề tờ trình là gì? Cũng như tham khảo cách thức ᴠiết tờ trình đúng quу định.

Bạn đang хem: Phân biệt tờ trình ᴠà công ᴠăn đề nghị

Tờ trình khác công văn chỗ nào?

Tờ trình và công văn đều là văn bản nội bộ của cơ quan, vậy có điểm gì để phân biệt được nó để dùng cho đúng không, mong được anh chị Luật sư trợ giải đáp.

Xin cảm ơn quý khách đã tin tưởng và gửi thắc mắc đề nghị được tư vấn luật đến Công ty Luật LVN. Để thuận tiện cho việc quý khách có thể theo dõi cũng như xem lại nội dung tư vấn của chúng tôi, bộ phận Tư vấn pháp luật đã biên tập lại nội dung và đăng tải trên website: wikiluat.com và luatlvn.com.

Đối với câu hỏi này, dựa trên những thông tin mà khách hàng cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ghi nhận tại các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các văn bản thỏa thuận được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam. Chúng tôi đưa ra trả lời như sau:

1. Thời điểm sự kiện pháp lý

Ngày 17 tháng 06 năm 2017

2. Cơ sở pháp lý

Quy định, khái niệm của Pháp luật hiện hành

3. Luật sư trả lời

Công văn là gì

Công văn là văn bản hành chính dùng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Công văn là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhà nước với cấp trên, cấp dưới và với công dân. Thậm chí trong các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp trong hoạt động hàng ngày cũng phải soạn thảo và sử dụng công văn để thực hiện các hoạt động thông tin và giao dịch nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.

Tờ trình là gì

Tờ trình là một văn bản mang tính chất trình bày một hay nhiều nội dung, sự việc có thể đã xảy ra hoặc đề nghị một việc gì đó của cấp dưới với cấp trên để được biết và cho ý kiến giải quyết.

Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN đối với trường hợp của quý khách. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗtrợ pháp lý khác quý khách vui lòng liên hệ Bộ phậnTư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoạisố:1900 0191 đểcó thể được giải đáp nhanh nhất.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN


TỔNG ĐÀI LUẬT SƯ 1900 0191 - GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT TRỰC TUYẾN MIỄN PHÍ MỌI LÚC MỌI NƠI
Trong mọi trường hợp do tính cập nhật của văn bản biểu mẫu pháp luật và sự khác nhau của từng tình huống, việc tự áp dụng sẽ dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Để được tư vấn hướng dẫn trực tiếp cho tất cả các vướng mắc, đưa ra lời khuyên pháp lý an toàn nhất, quý khách vui lòng liên hệ Luật sư - Tư vấn pháp luật qua điện thoại 24/7 [Miễn phí] số: 1900.0191 để gặp Luật sư, Chuyên viên tư vấn pháp luật.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN

Có liên quan

2. Quy định về hình thức văn bản hành chính của Đảng

Theo quy định 66-QĐ/TW ngày 06/02/2017 của Ban Bí thư quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành văn bản và thể thức văn bản của Đảng thì quy định cụ thể về từng loại văn bản như sau:

+ Nghị quyết:Nghị quyết là văn bản ghi lại các quyết định được thông qua ở đại hội, hội nghị cơ quan lãnh đạo đảng các cấp, hội nghị đảng viên về đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch hoặc các vấn đề cụ thể.

+ Quyết định:Quyết định là văn bản dùng để ban hành hoặc bãi bỏ các quy chế, quy định, quyết định cụ thể về chủ trương, chính sách, tổ chức bộ máy, nhân sự thuộc phạm vi quyền hạn của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng.

+ Chỉ thị:Chỉ thị là văn bản dùng để : Chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng cấp dưới thực hiện các chủ trương, chính sách hoặc một số nhiệm vụ cụ thể.

+ Kết luận: Kết luận là văn bản ghi lại ý kiến chính thức của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng về những vấn đề nhất định hoặc về chủ trương, biện pháp xử lý công việc cụ thể.

+ Quy chế:Quy chế là văn bản xác định nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn, chế độ và lề lối làm việc của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng.

+ Quy định:Quy định là văn bản xác định các nguyên tắc, tiêu chuẩn, thủ tục và chế độ cụ thể về một lĩnh vực công tác nhất định của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng hoặc trong hệ thống các cơ quan chuyên môn có cùng chức năng, nhiệm vụ.

+ Hướng dẫn:Hướng dẫn là văn bản giải thích, chỉ dẫn cụ thể việc tổ chức thực hiện văn bản của cấp ủy hoặc của cơ quan đảng cấp trên.

+ Thông báo:Thông báo là văn bản dùng để thông tin về một vấn đề, một sự việc cụ thể để các cơ quan, cá nhân có liên quan biết hoặc thực hiện.

+ Thông cáo:Thông cáo là văn bản dùng để công bố về một sự kiện, sự việc quan trọng.

+ Báo cáo:Báo cáo là văn bản dùng để tường trình về tình hình hoạt động của một cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng hoặc về một đề án, một vấn đề, sự việc nhất định.

+ Kế hoạch:Kế hoạch là văn bản dùng để xác định mục đích, yêu cầu, chỉ tiêu của nhiệm vụ cần hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định và các biện pháp về tổ chức, nhân sự, cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó.

+ Đề án:Đề án là văn bản dùng để trình bày có hệ thống về một kế hoạch, giải pháp giải quyết một nhiệm vụ, một vấn đề nhất định để cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Phương án:Phương án là văn bản trình bày các cách thức hành động tối ưu để thực hiện nhiệm vụ công tác nhất định của cơ quan, tổ chức.

+ Tờ trình:Tờ trình là văn bản dùng để thuyết trình tổng quát một đề án, một vấn đề, một dự thảo văn bản để cấp trên xem xét, quyết định.

+ Công văn:Công văn là văn bản dùng để truyền đạt, trao đổi các công việc cụ thể trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng.

+ Biên bản:Biên bản là văn bản ghi chép diễn biến, ý kiến phát biểu và ý kiến kết luận của đại hội Đảng và các hội nghị của cấp ủy, tổ chức, cơ quan đảng.

Như vậy, trong khi các cơ quan của Đảng được hướng dẫn cụ thể việc sử dụng từng loại văn bản hành chính thì bên Nhà nước hiện nay chưa có quy định cụ thể hướng dẫn từng loại văn bản hành chính. Chính vì vậy, trong quá trình tham mưu văn bản thì các bạn nên vận dụng hướng dẫn của bên Đảng để xác định từng loại văn bản hành chính khi tham mưu cho phù hợp với nội dung, mục đích ban hành văn bản.

Trên đây là tổng hợp của trangtinphapluat.com liên quan đến các quy định về sử dụng hình thức văn bản hành chính trong cơ quan hành chinh nhà nước và bên Đảng. Rất mong nhận được ý kiến trao đổi của bạn đọc.

Quốc Huy

Tờ trình khác công văn chỗ nào?

Tờ trình và công văn đều là văn bản nội bộ của cơ quan, vậy có điểm gì để phân biệt được nó để dùng cho đúng không, mong được anh chị Luật sư trợ giải đáp.

Xin cảm ơn quý khách đã tin tưởng và gửi thắc mắc đề nghị được tư vấn luật đến Công ty Luật LVN. Để thuận tiện cho việc quý khách có thể theo dõi cũng như xem lại nội dung tư vấn của chúng tôi, bộ phận Tư vấn pháp luật đã biên tập lại nội dung và đăng tải trên website: wikiluat.com và luatlvn.com.

Đối với câu hỏi này, dựa trên những thông tin mà khách hàng cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ghi nhận tại các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các văn bản thỏa thuận được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam. Chúng tôi đưa ra trả lời như sau:

1. Thời điểm sự kiện pháp lý

Ngày 17 tháng 06 năm 2017

2. Cơ sở pháp lý

Quy định, khái niệm của Pháp luật hiện hành

3. Luật sư trả lời

Công văn là gì

Công văn là văn bản hành chính dùng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Công văn là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan Nhà nước với cấp trên, cấp dưới và với công dân. Thậm chí trong các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp trong hoạt động hàng ngày cũng phải soạn thảo và sử dụng công văn để thực hiện các hoạt động thông tin và giao dịch nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình.

Tờ trình là gì

Tờ trình là một văn bản mang tính chất trình bày một hay nhiều nội dung, sự việc có thể đã xảy ra hoặc đề nghị một việc gì đó của cấp dưới với cấp trên để được biết và cho ý kiến giải quyết.

Trên đây là tư vấn của Công ty Luật LVN đối với trường hợp của quý khách. Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗtrợ pháp lý khác quý khách vui lòng liên hệ Bộ phậnTư vấn pháp luật qua tổng đài điện thoạisố:1900 0191 đểcó thể được giải đáp nhanh nhất.

Rất mong nhận được sự hợp tác!

Trân trọng./.

Bộ phận tư vấn pháp luật – Công ty luật LVN

Tờ trình là gì?

Tờ trình là một loại văn bản được dùng nhiều hiện nay đặc biệt là cơ quan nhà nước, tờ trình nêu lên nội dung người viết muốn tường trình một hay nhiều nội dung, sự việc có thể đã xảy ra hoặc đề nghị một việc gì đó của cấp dưới với cấp trên để được biết và cho ý kiến giải quyết.

1. Mẫu tờ trình dùng chung mới nhất năm 2021:

Tải về tờ trình

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…, ngày ….tháng…. năm….

TỜ TRÌNH

Về [1]……

Kính gửi: [2]…..

Nơi nhận:….

– Như trên

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

[Ký tên đóng dấu]

2. Lưu ý khi viết tờ trình cấp trên:

Cách viết một tờ trình rất có thể sẽ là không dễ dàng với nhiều bạn. Khi lên nội dung tờ trình bạn cần phải nắm được những yêu cầu khi sọan thảo tờ trình, bố cục tờ trình đó như thế nào là hợp lý và chuẩn theo mẫu, cũng như những lưu ý cơ bản khi viết tờ trình. Tham khảo ngay những nội dung dưới đấy để có những kiến thức cơ bản nhưng không kém quan trọng về mẫu tờ trình nhé.

-Yêu cầu khi soạn thảo tờ trình:

+ Phân tích căn cứ thực tế làm nổi bật được các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần trình duyệt.

+ Nêu các chủ đề xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể.

+ Các kiến nghị phải hợp lý.

+ Phân tích các khả năng và trình bày khái quát phương án phát triển mạnh, khắc phục khó khăn.

-Bố cục tờ trình: Thiết kế bố cục thành 3 phần:

Phần 1: Nêu lý do đưa ra nội dung trình duyệt.

Phần 2: Nội dung các vấn đề cần đề xuất [trong đó có tờ trình các phương án, phân tích và chứng minh các phương án là khả thi].

Phần 3: Kiến nghị cấp trên [hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật chất, tinh thần]. Yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn xin lựa chọn một trong các phương án, xin cấp trên duyệt một vài phương án xếp thứ tự, khi hoàn cảnh thay đổi có thể chuyển phương án từ chính thức sang dự phòng.

– Kỹ thuật viết tờ trình:

+ Trong phần nêu lý do, căn cứ: Cần dùng cách hành văn để thể hiện đươc nhu cầu khách quan, hoàn cảnh thực tế đòi hỏi.

+ Phần đề xuất: Cần dùng ngôn ngữ và cách hành văn có tính thuyết phục cao nhưng rất cụ thể, rõ ràng, tránh phân tích chung chung, khó hiểu. Các luận cứ phải lựa chọn điển hình từ các tài liệu có độ tin cậy cao, khi cần phải xác minh để bảo đảm sự kiện và số liệu trung thực.

+ Nêu rõ các ích lợi, các khó khăn trong các phương án, tránh nhận xét chủ quan thiên vị.

– Các kiến nghị: Phải xác đáng, văn phong phải lịch sự, nhã nhặn, luận chứng phải chặt chẽ, nội dung đề xuất phải bảo đảm tính khả thi mới tạo ra niềm tin nội tâm cho cấp phê duyệt. Tờ trình có thể đính kèm các bản phụ lục để minh họa thêm cho các phương án được đề xuất kiến nghị trong tờ trình.

Video liên quan

Chủ Đề