Súng trung liên rpđ bắn máy bay và quân nhảy dù trong phạm vi?

YOMEDIA

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

YOMEDIA

Đang xử lý...

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Skip to content

[box type=”success” align=”” class=”” width=””]Câu hỏi: Nêu tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo các bộ phận chính của súng trung liên RPD. Tầm bắn thẳng là gì, ý nghĩa của tầm bắn thẳng trong chiến đấu?[/box]

1. Tác dụng súng trung liên RPD

– Trung liên RPD [rpd] do Đegchiarep người Nga thiết kế. Năm 1956 Trung quốc sản xuất theo mẫu này và súng mang tên trung liên K56. Việt Nam gọi là súng trung liên RPD. Súng trung liên RPD là loại vũ khí tự động có hoả lực mạnh của tiểu đội bộ binh, do một người sử dụng, dùng để tiêu diệt sinh lực địch tập trung, những mục tiêu lẻ quan trọng hoặc những hoả điểm của địch, chi viện cho bộ binh xung phong.
+ Súng chỉ bắn được liên thanh, loạt ngắn từ 2-5 viên, loạt dài từ 6-10 viên, hay bắn liên tục lên tới 300 viên.

2. Tính năng chiến đấu súng trung liên RPD

– Súng bắn đạn kiểu 1943 do Liên Xô [cũ] sản xuất hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất với các loại đầu đạn khác nhau: Đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn cháy và đầu đạn xuyên cháy.
+ Súng dùng chung đạn với súng tiểu liên AK, súng trường CKC, súng trường tự động K63, súng trung liên RPK.

– Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1-10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100 – 1000m. – Tầm bắn hiệu quả. ……+ Mục tiêu mặt đất trong vòng 800m ……+ Bắn máy bay, quân dù trong vòng 500m. – Tầm bắn thẳng. ……+ Đối với mục tiêu người nằm [cao 0.5m] là 365m. ……+ Đối với mục tiêu người chạy [cao 1.5m] là 540m. – Tốc độ bắn. ……+ Tốc độ bắn lý thuyết là ……+ Tốc độ bắn chiến đấu là 150phát/phút. ……+ Sơ tốc đầu đạn. 735 m/s – Trọng lượng súng có hộp băng đạn, không đạn : 7,4 KG – Trọng lượng súng có hộp băng đạn, có đạn : 9,0 KG

– Hộp băng chứa 100 viên đạn.

Cấu tạo súng trung liên RPD

Nòng súng. Bộ phận ngắm. Hộp khoá nòng. Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khoá nòng. Bệ khoá nòng và thoi đẩy. Khoá nòng. Tay kéo bệ khoá nòng. Bộ phận cò và báng súng. Bộ phận đẩy về. Băng đạn và hộp băng.

Chân súng

– Tầm bắn thẳng là tầm bắn ở cự ly xác định với thước ngắm tương ứng chiều cao nhất của đường đạn không cao quá chiều cao mục tiêu. Ý nghĩa thực tiễn. – Trong chiến đấu chọn thời cơ nổ súng tốt nhất là trong tầm bắn thẳng. Bởi vì:

+ Trong tầm bắn thẳng đường đạn đi căng, phạm vi nguy hiểm lớn, khi bắn ít phải thay đổi thước ngắm[góc bắn], tốc độ bắn chiến đấu nhanh từ đó hiệu quả bắn cao người bắn hoàn thành nhiệm vụ bắn của mình.

Ví dụ: Khi bắn mục tiêu người nằm cao 0,5 mét ở cự ly 300 mét[trong tầm bắn thẳng], người bắn chọn thước ngắm 3. Trên hướng khác xuất hiện mục tiêu người nằm cao 0,5 mét ở cự ly khoảng 200 mét[nằm trong tầm bắn thẳng]. Lúc này người bắn không phải thay đổi thước ngắm chỉ cần thay đổi điểm ngắm xuống chính giữa mép dưới mục tiêu[sửa bắn]. Ta thấy việc thay đổi điểm ngắm sẽ nhanh hơn thao tác thay đổi thước ngắm do đó tốc độ bắn cao hơn và hiệu quả bắn sẽ tăng lên, người bắn hoàn thành tốt nhiệm vụ

Kết luận

Súng trung liên RPD là một trong 4 loại súng [Súng CKC, súng tiểu liên AK, súng diệt tăng B41, súng trung liên RPD] thường xuyên xuất hiện trong đề thi. Do đó các bạn cần ôn tập cẩn thận nha. Chúc các bạn thi tốt.

Nếu có gì thắc mắc, hãy comment phía dưới nhé.

"RPD" đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem RPD [định hướng].

RPD

RPD

LoạiSúng máy hạng nhẹNơi chế tạo
 
Liên Xô
 
Trung Quốc
 
Việt NamLược sử hoạt độngPhục vụ1944 – NaySử dụng bởiXem Sử dụng
 
Liên Xô
 
Trung Quốc
 
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 
Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
 
Việt Nam
 
Lào
 
Angola
 
Mozambique
 
Cộng hòa Nhân dân Campuchia
 
Campuchia
 
Somalia
 
Iraq
 
Ai Cập
 
Myanmar
 
Bangladesh
 
Ấn Độ
 
Pakistan
 
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
 
Cuba
Cuộc chiến tranh
  • Chiến tranh Việt Nam
  • Nội chiến Campuchia
  • Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam Việt Nam
  • Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979
  • Xung đột Việt–Trung 1979–1991
  • Chiến tranh Iran-Iraq
  • Chiến tranh Afghanistan [2001–nay]
  • Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan
  • Chiến tranh giải phóng Bangladesh
  • Nhiều cuộc chiến khác tại Châu Phi và Tây Nam Á
  • Lược sử chế tạoNgười thiết kếVasily DegtyaryovNăm thiết kế1943 – 1944Nhà sản xuấtNhà máy Z111, Norinco...Các biến thểRPDM, Type 56, Type 56-1, Type 62Thông sốKhối lượng6,6 kg [14,55 lb]Chiều dài1.037 mm [40,8 in]Độ dài nòng520 mm [20,5 in]Đạn7.62x39mmCơ cấu hoạt độngNạp đạn bằng khí nénTốc độ bắn850 viên/phútSơ tốc đầu nòng735 m/s [2.411 ft/s]Tầm bắn hiệu quả100 — 1.000 m tùy tầm nhìnChế độ nạpHộp đạn tròn 100 viênNgắm bắnĐiểm ruồi và thước ngắm

    Trung liên RPD [Ручной Пулемет Дегтярева - Ruchnoy Pulemyot Degtyareva] là loại súng máy được trang bị cho từng người hoặc tổ bộ binh để tiêu diệt sinh lực địch, mục tiêu lẻ và chi viện cho bộ binh chiến đấu. Súng chỉ bắn ở chế độ liên thanh theo nguyên tắc trích khí. Súng được sử dụng nhiều trong các cuộc chiến tranh sau Thế Chiến thứ hai.

    Lịch sử

    Công việc chế tạo vũ khí bắt đầu vào năm 1943. Ba kỹ sư nổi tiếng của Liên Xô đã được yêu cầu nộp các thiết kế của riêng họ: Vasily Degtyaryov, Sergei Simonov và Alexei Sudayev. Trong số các nguyên mẫu đã hoàn thành chuẩn bị để đánh giá, thiết kế Degtyaryov tỏ ra vượt trội và được chấp nhận phục vụ trong các lực lượng vũ trang Liên Xô như 7,62 mm Ручной Пулемёт Дегтярёва, PПД [RPD, Ruchnoy Pulemyot Degtyaryova hoặc "Súng máy hạng nhẹ Degtyaryov"] năm 1944. Mặc dù RPD đã sẵn sàng để sản xuất hàng loạt trong giai đoạn cuối của Thế chiến II, nó đã được thông qua vào năm 1948 và việc giao vũ khí quy mô lớn đã không bắt đầu cho đến năm 1953.[1] Trong chiến tranh Việt Nam, RPD và bản sao Trung Quốc của nó [Type 56] đã phục vụ Việt Cộng và Quân đội Nhân dân Việt Nam như là súng máy hạng nhẹ tiêu chuẩn của họ.

    Sau khi giới thiệu các loại vũ khí hỗ trợ kiểu Kalashnikov, chẳng hạn như súng máy RPK và PK vào những năm 1960, RPD đã được rút khỏi hầu hết các đơn vị cấp một của Hiệp ước Warsaw cũ. Tuy nhiên, RPD vẫn đang hoạt động ở nhiều quốc gia châu Phi và châu Á. Ngoài Liên Xô cũ, vũ khí này được sản xuất tại Trung Quốc [như Type 56 LMG], Ai Cập [Maadi RPD], Bắc Triều Tiên [Type 62] và, từ năm 1956, Ba Lan. [cần trích dẫn]

    Số liệu

    • Loại: Súng máy hạng nhẹ
    • Nước sản xuất: Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.
    • Nước sử dụng: Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, các nước khối Đông Âu trước đây, các tổ chức vũ trang khắp thế giới vẫn sử dụng
    • Khối lượng: 7,4 kg [không đạn], đủ 100 viên thêm 1,6 kg
    • Chiều dài: 1050mm
    • Chiều dài nòng súng: 521mm
    • Cỡ nòng: 7,62mm
    • Tôc độ bắn chiến đấu: 650 - 750 phát/phút
    • Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 100 - 1000m
    • Mục tiêu người nằm: 365m
    • Mục tiêu người chạy: 540m
    • Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m
    • Hộp đạn chứa dây đạn dài 100 viên. Súng chỉ bắn liên thanh.

    Xem thêm

    • Súng máy
    • Súng bộ binh
    • Súng trường
    • Danh sách súng máy

    Liên kết ngoài

    • RPD đang bắn
    1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên wozniak

    Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=RPD&oldid=69146554”

    Video liên quan

    Chủ Đề